Học sinh Viết báo cáo tường trình sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay.

Trình bày hẳn hoi giúp mik nha!~

Cảm ơn!

(Đây là sinh 8 nha!)

VnDoc xin giới thiệu bài Báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay được chúng tôi sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay

  • Bản tường trình về cách sơ cứu – Bản mẫu 1
  • Bản tường trình về cách sơ cứu – Bản mẫu 2

Bản tường trình về cách sơ cứu – Bản mẫu 1

Tên bài: Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.

Nhóm 1: gồm 2 thành viên là: Khánh Chi, Phương Anh.

1. Mục đích:

- Giúp biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.

- Từ nguyên nhân gãy xương -> biết cách bảo vệ xương.

2. Chuẩn bị:

- 3 cuộn băng y tế.

- 3 băng gạc y tế.

- 1 cái nẹp.

- kéo cắt.

3. Các bước tiến hành:

B1: Để nạn nhân nằm yên hoặc ngồi yên đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

B2: Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.

B3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.

-Băng bó cố định:

+ Sau khi đã buộc định vị dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương.

+ Băng cần quấn chặt.

+ Với xương cẳng tay bằng từ trong ra cổ tay, sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ.

Bản tường trình về cách sơ cứu – Bản mẫu 2

Tên bản tường trình: Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.

Nhóm gồm các thành viên là:

1. Mục đích:

- Giúp biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.

- Từ nguyên nhân gãy xương -> biết cách bảo vệ xương.

2. Chuẩn bị:

- 3 cuộn băng y tế.

- 3 băng gạc y tế.

- 1 cái nẹp.

- kéo cắt.

3. Các bước tiến hành

B1: Để nạn nhân nằm yên hoặc ngồi yên đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

B2: Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.

B3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.

B4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.

Đối với trường hợp gấp được khớp khuỷu
Nếu gãy xương cánh tay, cần để cánh tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc với cánh tay (tư thế co). Tiếp theo đặt 2 nẹp, nẹp trong từ hố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ bả vai đến quá khớp khuỷu. Có thể dùng nẹp Cramer làm thành góc 90 độ đỡ cả cánh tay và cẳng tay băng lại. Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp: một ở trên và một ở dưới ổ gãy. Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành.

Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc cánh tay. Lòng bàn tay ngửa. Dùng hai nẹp, nẹp trong từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp ngoài từ đầu các ngón tay đến quá khuỷu. Dùng 3 dây rộng bản buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, dưới ổ gãy). Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực.

Đối với trường hợp không thể gấp khuỷu tay được:

Không được cố dùng sức để gấp khuỷu tay. Hướng dẫn nạn nhân dùng tay lành đỡ tay bị thương vị trí đó nếu có thể. Ðặt một miếng đệm dài vào giữa tay bị thương và thân. Buộc tay bị thương vào cơ thể bằng 3 dải băng rộng bản ở các vị trí: Quanh cổ tay và đùi; Quanh cánh tay và ngực; Quanh cẳng tay và bụng. Đặt nạn nhân nằm xuống và đặt tay bị thương dọc theo thân rồi đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, đánh giá lại và điều trị đúng.

Các bước sơ cứu

Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.

Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.

Bước 3: Buộc cố định ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên có xương gãy.

Chú ý:

- Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay.

- Nẹp phải dài từ khuỷu tay -> bàn tay.

Băng cố định xương cẳng tay

- Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.

- Buộc định vị, làm dây đeo cảng ta vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).

+ Cách quấn băng từ trong ra ngoài từ khủy tay tới cổ tay.

+ Cầm ngửa quận băng.

Băng cố định xương đùi

- Sơ cứu, băng bó nạn nhân ở tư thế nằm;

- Nẹp phải dài từ sườn đến gót chân;

- Buộc cố định ở phần thân;

- Quấn băng từ cổ chân vào.

--------------------------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Sinh học lớp 8, Giải Vở BT Sinh Học 8, Giải bài tập Sinh học 8, Tài liệu học tập lớp 8, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 8 và đề thi học kì 2 lớp 8 mới nhất được cập nhật.

Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

Bạn đang xem: Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay

Cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay...

Đề bài

BÀI THU HOẠCH

Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

Lời giải chi tiết

Các bước sơ cứu

Bước 1:  Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.

Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.

Bước 3: Buộc cố định ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên có xương gãy.

Chú ý:

- Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay.

- Nẹp phải dài từ khuỷu tay -> bàn tay.

Băng cố định xương cẳng tay

- Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.

- Buộc định vị, làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).

Chú ý:

+ Cách quấn băng từ trong ra ngoài từ khủy tay tới cổ tay.

+ Cầm ngửa quận băng.

Băng cố định xương đùi

- Sơ cứu, băng bó nạn nhân ở tư thế  nằm;

- Nẹp phải dài từ sườn đến gót chân;

- Buộc cố định ở phần thân;

- Quấn băng từ cổ chân vào.

 Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay

Đáp án:Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay ?

BẢN TƯỜNG TRÌNH VỀ CÁCH SƠ CỨU

Tên bài: Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.

Nhóm 1: gồm thành viên là: .

I. Mục đích:

- Giúp biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.

- Từ nguyên nhân gãy xương -> biết cách bảo vệ xương.

II. Chuẩn bị:

- 3 cuộn băng y tế.

- 3 băng gạc y tế.

- 1 cái nẹp.

- kéo cắt.

III. Các bước tiến hành:

B1: Để nạn nhân nằm yên hoặc ngồi yên đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

B2: Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.

B3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.

B4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.

P/s: Hum trước mk thực hành thì làm như thế này, mk hông bt chỗ bạn như thế nào nên bạn hãy coi đây là một bài mẫu nhoa !!! vui

Giải thích các bước giải:

Câu hỏi: Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay?

Trả lời:

Bản tường trình về cách sơ cứu – Bản mẫu 1

Tên bài: Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.

Nhóm 1: gồm 2 thành viên là: Khánh Chi, Phương Anh.

I. Mục đích:

- Giúp biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.

- Từ nguyên nhân gãy xương -> biết cách bảo vệ xương.

II. Chuẩn bị:

- 3 cuộn băng y tế.

- 3 băng gạc y tế.

- 1 cái nẹp.

- kéo cắt.

III. Các bước tiến hành:

B1: Để nạn nhân nằm yên hoặc ngồi yên đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

B2: Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.

B3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.

-Băng bó cố định:

+ Sau khi đã buộc định vị dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương.

+ Băng cần quấn chặt.

+ Với xương cẳng tay bằng từ trong ra cổ tay, sau đo làm dây đeo cẳng tay vào cổ.

Bản tường trình về cách sơ cứu– Bản mẫu 2

Tên bản tường trình:Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.

Nhóm gồm các thành viên là:

I. Mục đích:

- Giúp biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.

- Từ nguyên nhân gãy xương -> biết cách bảo vệ xương.

II. Chuẩn bị:

- 3 cuộn băng y tế.

- 3 băng gạc y tế.

- 1 cái nẹp.

- kéo cắt.

III. Các bước tiến hành:

B1: Để nạn nhân nằm yên hoặc ngồi yên đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

B2: Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.

B3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.

B4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.

Cùng Top lời giải tìm hiểu nội dung vềSơ cứu đúng cách dưới đây nhé!

Đối với trường hợp gấp được khớp khuỷu:


Nếu gãy xương cánh tay, cần để cánh tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc với cánh tay (tư thế co). Tiếp theo đặt 2 nẹp, nẹp trong từ hố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ bả vai đến quá khớp khuỷu. Có thể dùng nẹp Cramer làm thành góc 90 độ đỡ cả cánh tay và cẳng tay băng lại. Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp: một ở trên và một ở dưới ổ gãy. Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành.

Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc cánh tay. Lòng bàn tay ngửa. Dùng hai nẹp, nẹp trong từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp ngoài từ đầu các ngón tay đến quá khuỷu. Dùng 3 dây rộng bản buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, dưới ổ gãy). Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực.

Đối với trường hợp không thể gấp khuỷu tay được:
Không đượccố dùng sức để gấp khuỷu tay. Hướng dẫn nạn nhân dùng tay lành đỡ tay bị thương vị trí đó nếu có thể. Ðặt một miếng đệm dài vào giữa tay bị thương và thân. Buộc tay bị thương vào cơ thể bằng 3 dải băng rộng bản ở các vị trí: Quanh cổ tay và đù; Quanh cánh tay và ngực; Quanh cẳng tay và bụng. Đặt nạn nhân nằm xuống và đặt tay bị thương dọc theo thân rồi đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, đánh giá lại và điều trị đúng.

Các bước sơ cứu

Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.

Bước 2:Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.

Bước 3:Buộc cố định ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên có xương gãy.

Chú ý:

- Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay.

- Nẹp phải dài từ khuỷu tay -> bàn tay.

Băng cố định xương cẳng tay

- Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.

- Buộc định vị, làm dây đeo cảng ta vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).

+ Cách quấn băng từ trong ra ngoài từ khủy tay tới cổ tay.

+ Cầm ngửa quận băng.

Băng cố định xương đùi

- Sơ cứu, băng bó nạn nhân ở tư thế nằm;

- Nẹp phải dài từ sườn đến gót chân;

- Buộc cố định ở phần thân;

- Quấn băng từ cổ chân vào.