How is nghĩa là gì

Nếu một quy tắc ngăn không cho bạn nâng cao chất lượng hay duy trì Wikipedia, hãy bỏ qua nó.
— Wikipedia:Bỏ qua mọi quy tắc

Bạn không cần đọc bất kì quy tắc nào trước khi đóng góp cho Wikipedia. Nếu bạn làm những gì hợp lý, khi đó thường là bạn làm đúng, và nếu không đúng, đừng lo ngại - chúng ta ai cũng phạm sai lầm. Có thể dễ dàng sửa ngay cả những sai lầm tệ hại nhất: các phiên bản cũ của một trang vẫn được giữ tại lịch sử sửa đổi và có thể được khôi phục lại. Nếu chúng tôi không đồng ý với các sửa đổi của bạn, chúng ta sẽ thảo luận một cách lịch sự và có suy nghĩ, và chúng ta sẽ tìm ra giải pháp. Vậy đừng lo ngại. Hãy táo bạo và tìm niềm vui trong việc giúp đỡ xây dựng bộ từ điển bách khoa mở này.

Mặc dù có cái tên "Bỏ qua mọi quy tắc", nhưng quy định đó không làm hại đến các quy tắc khác. Mục đích của nó là giữ cho các quy tắc kia không phương hại đến những gì chúng ta đang làm ở đây: xây dựng bách khoa toàn thư. Các quy định/hướng dẫn có tầm quan trọng zero khi so sánh với mục đích đó. Số không. Nếu các quy tắc hỗ trợ cho mục đích đó thì tốt. Nếu chúng gây cản trở, hãy bỏ qua ngay lập tức.

Dưới đây là một số giải thích về ý nghĩa của "Bỏ qua mọi quy tắc".

  1. Bạn không cần học các quy tắc trước khi đóng góp. Đúng là chúng tôi đã nói vậy, nhưng ý này đáng được nhắc lại.
  2. Đừng nhắm mắt làm theo các chỉ dẫn đã được viết, thay vào đó, mỗi khi sửa đổi, hãy xét xem bách khoa toàn thư được lợi hay bị thiệt hại như thế nào. (Xem thêm Wikipedia:Dùng nhận thức thông thường.)
  3. Các quy tắc có được quyền lực áp chế không phải bởi được viết trong một trang có đề "hướng dẫn" hay "quy định", mà từ việc nó phản ánh các quan điểm và cách làm việc của rất nhiều thành viên. (Xem thêm Wikipedia:Đồng thuận.)
  4. Đa số các quy tắc đều có tính miêu tả chứ không ấn định; chúng miêu tả cách làm việc hiện hành. Đôi khi chúng không theo kịp các cách làm việc mà chúng miêu tả. (Xem thêm Wikipedia:Sản phẩm, quy trình, quy định.)
  5. Trò thày cò Wiki không có tác dụng. Các kẽ hở pháp lý và các thuật ngữ chuyên môn không tồn tại trên Wiki. Wikipedia không quan liêu; cũng không phải cuộc tranh luận pháp lý giả định, chẳng phải trò chơi nomic, mà cũng chẳng phải trò chơi Mao.
  6. Tinh thần của quy tắc đứng trên lời lẽ của quy tắc. Mục đích chung của việc xây dựng một bách khoa toàn thư còn đứng trên cả hai. Nếu mục đích chung đó được phục vụ tốt hơn bằng cách bỏ qua lời lẽ của một quy tắc cụ thể nào đó, thì có lẽ nên lờ quy tắc đó đi.
  7. Việc làm theo các quy tắc không quan trọng bằng việc sử dụng óc suy xét tốt cùng hành động chu đáo và có suy nghĩ, luôn luôn ghi nhớ rằng không phải chỉ những người đồng ý với bạn mới tỏ ra có óc suy xét tốt. (Xem thêm Wikipedia:Thái độ văn minh.)
  8. Đại khái là 1 trạng thái trống rỗng, có thể hiểu bởi 1 chữ theo tiếng Hán là "Vô", khi đạt được tới 1 "level" hay gọi là cảnh giới trong tâm lý học thì đối với một việc mọi vật đều là tự nhiên vốn dĩ đó là điều căn bản, bao gồm cả những thứ khó nhằn như lý thuyết tập hợp. Hiểu hết thì sẽ là "vô", là bỏ qua mọi quy tắc.

 

Đôi lúc bạn cần phải đặt ra giới hạn riêng cho mình

  1. "Bỏ qua mọi quy tắc" không có nghĩa mọi hành động đều có thể biện minh được. Nó không phải là con Át chủ bài. Khi được hỏi, một người bỏ qua quy tắc phải giải thích tại sao hành động của họ lại làm tăng chất lượng cho Wikipedia. Thực ra, lúc nào người nào cũng nên có khả năng làm điều đó. Hãy đảm bảo rằng câu trả lời luôn luôn sẵn sàng!
  2. "Bỏ qua mọi quy tắc" không ngăn bạn viện dẫn một quy tắc nào đó đối với một người vi phạm nó, nhưng hãy lưu ý rằng có thể óc phán xét của người đó đã đúng. (Xem thêm Wikipedia:Giữ thiện ý.)
  3. "Bỏ qua mọi quy tắc" không phải là một câu trả lời khi ai đó hỏi tại sao bạn vi phạm một quy tắc. Hầu hết các quy tắc được đúc kết từ nhiều kinh nghiệm và tồn tại vì các lý do khá là tốt đẹp; do đó chỉ nên vi phạm chúng khi có các lý do đúng đắn.
  4. "Bỏ qua mọi quy tắc" không phải là một sự miễn trừ trách nhiệm. Bạn vẫn chịu trách nhiệm về các hiệu ứng tương lai của các hành động của mình đối với bách khoa toàn thư và các thành viên khác.
  5. "Bỏ qua mọi quy tắc" không phải là một lời mời sử dụng Wikipedia cho các mục đích đi ngược lại với việc xây dựng một bách khoa toàn thư mở. (Xem thêm Wikipedia:Giới thiệu và Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia.)
  • Wikipedia:Đừng phá rối Wikipedia nhằm chứng minh một quan điểm

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Wikipedia:%22Bỏ_qua_mọi_quy_tắc%22_nghĩa_là_gì%3F&oldid=64378319”

“Come on” là một trong những cụm từ tiếng Anh được sử dụng nhiều nhất trong thời gian gần đây không chỉ trên các trang mạng xã hội mà trên cả các kênh truyền thông và các chương trình truyền hình. Thậm chí ở ngoài cuộc sống cũng rất nhiều người sử dụng cụm từ này. Vậy “come on là gì“, sử dụng come on như thế nào đúng nghĩa? Cùng theo dõi ngay dưới bài viết dưới đây của Ben Computer nào!

Nhiều người nghe tới đều không khỏi thắc mắc “come on nghĩa là gì?” “come on tiếng Việt là gì?”

Trước hết “come” trong tiếng Anh là một động từ, có nghĩa là “đến, tới”. Come thường được dùng trong những câu ý chỉ sự di chuyển và được dùng để diễn tả những mục đích sắp tới sẽ diễn ra. Hoặc để nói về một vấn đề nào đó có thể xảy ra hoặc phát triển ngoài tầm kiểm soát.

How is nghĩa là gì

Come on nghĩa là gì?

ĐỌC THÊM: Juris Doctor Là Gì

II. Ý nghĩa của từ “come on”

“Come on” khi sử dụng theo nghĩa đi tiếp, đi tới hay tiến lên đều mang trạng thái tích cực. Nó được sử dụng trong trường hợp khi bạn muốn hướng tới một hành động hay sự việc nào đi tới đâu.

Ngoài ra, nó cũng được sử dụng trong các câu cảm thán mang ý nghĩa khích lệ, cổ vũ tinh thần cho người khác. Chẳng hạn khi một người gặp khó khăn hay đang phải đối mặt với một điều gì đó quá sức, khiến họ muốn bỏ cuộc; bạn có thể sử dụng “come on” để  động viên tinh thần cho họ.

Trên các trang mạng xã hội, cụm từ “come on baby” trở thành hot trend, câu nói “viral” được rất nhiều bạn trẻ sử dụng, thậm chí xuất hiện trong rất nhiều các ca khúc.

How is nghĩa là gì

XEM NGAY: Tam Sao Thất Bản Là Gì

III. Ví dụ khi sử dụng “come on” chuẩn ngữ pháp

Như đã nói ở trên về ý nghĩa của “come on”, dưới đây là ví dụ và dịch nghĩa của “come on” đúng cấu trúc trong các tình huống, ví dụ cụ thể:

Ex 1: The polites were coming on him. (Những người cảnh sát đang tiến tới gần anh ấy)

Ex 2:

  • A: I’m so sad because I couldn’t perform the show perfectly. (Tôi rất buồn bởi tôi không thể trình diễn buổi biểu diễn một cách xuất sắc)
  • B: Come on baby! You do it more. (Cứ thử đi mà. Bạn sẽ làm tốt được thôi)

How is nghĩa là gì

ĐỌC NGAY: Tối Cổ Có Nghĩa Là Gì

IV. Một số cụm từ đi kèm với come thông dụng khác

Như vậy bạn đã biết “come on là gì?”, cách dùng cũng như ý nghĩa của nó trong câu như thế nào. Ngay sau đây, bạn có thể tham khảo về một số cụm từ thông dụng có đi với “come”. Đây cũng là những từ có tần suất xuất hiện tương đối dày đặc mà bạn cần chú ý.

STT Từ ngữ tiếng Anh Dịch nghĩa tiếng Việt
1 come about xảy tới, xảy ra / đổi chiều
2 come after kế thừa, theo sau, nối nghiệp
3 come along đi nhanh nào, nhanh lên
4 come apart lìa ra, bung ra, tách ra, rời ra
5 come at xông vào, tấn công / đạt tới, nắm được, thấy
6 come back nhớ lại / quay lại, trở lại
7 come between đứng ở giữa/ xen vào, can thiệp vào
8 come by đi qua/ kiếm được, có được, vớ được
9 come down with xuất tiền, chi trả
10 come down đi xuống / được truyền lại / sa sút
11 come forward xung phong, đứng ra, đi ra trình diện
12 come in đi vào / về đích / dâng lên / bắt đầu/ tỏ ra
13 come into ra đời, hình thành
14 come of xuất thân từ / là kết quả của
15 come off thoát vòng khó khăn / bong ra, bật ra, tróc ra
16 come out được xuất bản / đi ra / đình công
17 come over băng qua, vượt qua / trùm lên / theo phe
18 come to đi đến, lên tới / tỉnh ngộ / được hưởng

Trên đây là những giải đáp về thắc mắc “come on là gì” mà chúng tôi gửi tới bạn đọc. Hi vọng những thông tin trên có thể thoả mãn tò mò của quý độc giả. Nếu bạn có bất cứ thắc mắc gì hãy để lại dưới bình luận hoặc liên hệ để chúng tôi giải đáp giúp bạn nhé! Theo dõi Ben Computer để cập nhật thông tin nhanh nhất từ Ben Computer nhé!