Hướng dẫn bấm sáo 10 lỗ

Hướng dẫn thổi sáo trúc [sáo ngang]: cách cầm, đặt môi, hệ bấm, thang âm, kỹ thuật … Bài viết rất chi tiết hi vọng giúp ích cho các bạn đang học thổi sáo.

Hãy bắt đầu học sáo trúc từ bài viết này nhé! Nếu bạn đã thổi khá tốt rồi thì cũng hãy đọc thêm để xem cần bổ sung những kiến thức gì về sáo trúc nữa!

Sáo ngang Việt Nam[tên thường gọi là sáo trúc, được làm từ trúc, nứa, gỗ, …] là loại sáo được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Sau đây là hệ bấm và thang âm, cách cầm của  loại nhạc cụ này.

  • Sáo ngang có 2 loại chính là 6 lỗ và 10 lỗ, loại 6 lỗ đang được giới nghiệp dư ưa dùng vì dể chơi hơn, loại 10 lỗ có thể chơi đủ các nốt thăng giáng và có thêm vài kỷ thuật.
  • Sáo ngang 6 lỗ có 19 nốt cơ bản.
  • Để tìm hiểu thêm về sáo ngang cũng như các loại khác các bạn truy cập chuyên mục các loại tiêu sáo
  • Trước khi tìm hiểu vệ hệ bấm và thang âm, các bạn mới tập chơi tiêu sáo [sáo trúc] nên đọc trước bài viết làm thế nào để thổi sáo kêu

Mục lục

  • 1 Hướng dẫn học thổi sáo ngang [sáo trúc]
    • 1.1 Cách cầm sáo
    • 1.2 Cách đặt môi học thổi sáo ngang.
    • 1.3 Kỹ thuật sử dụng sáo trúc [sáo ngang]
    • 1.4 Hệ bấm và thang âm sáo 6 lỗ
    • 1.5 Hệ bấm và thang âm sáo 10 lỗ – cách thổi sáo – các nốt nhạc trên sáo 10 lỗ.
        • 1.5.0.1 So sánh sáo ngang [sáo trúc] 6 lỗ và 10 lỗ:
    • 1.6 BÌNH LUẬN

Cách cầm sáo

Đam mê của tôi là chế tạo tiêu sáo_Sở thích của tôi là chơi tiêu sáo Lúc buồn tôi lấy tiêu sáo giải sầu_lúc vui tôi đem tiêu sáo ra quẩy Tôi là admin của Kênh tiêu sáo_thư viện về sáo trúc Và là chủ shop Lãng Tử Sáo_shop tiêu sáo trúc

Chủ Đề