Hướng dẫn base_url trong php

Ở bài trước chúng ta đã cài đặt một trang web đơn giản, điều tiếp theo chúng ta cần phải thực hiện đó là cài đặt một số cấu hình cho trang web của chúng ta.

Cấu hình URL cơ sở – Base URL

URL cơ sở là URL dẫn đến thư mục gốc của một dự án CI, trong ví dụ của chúng ta là vidu-1. Thông số này có thể được cấu hình trong file application/config/config.php. Thông thường nó sẽ là địa chỉ web của bạn. Ví dụ:

//vidu-1.com

Trong trường hợp chúng ta đang làm việc trên local thì chúng ta chưa cần phải cài đặt thông số này. Lúc đó CI sẽ tự động dự đoán giao thức, tên miền và đường dẫn đến thư mục cài đặt CI. Tuy nhiên bạn nên cài đặt thông số này khi đã đăng tải trang web lên internet.

Để cài đặt thông số này, bạn tìm đến biến $config[‘base_url’] và chỉnh sửa nội dung ví dụ:

$config['base_url'] = '//your-domain.com';

Cấu hình Cơ sở dữ liệu

Đây là cấu hình dùng để kết nối đến cơ sở dữ liệu. Cấu hình này được đặt trong file application/config/database.php

Biến $active_group dùng để xác định cấu hình $db mà chúng ta sử dụng, trong trường hợp trên là ‘default’ => cấu hình sử dụng là $db[‘default’]. Như vậy chúng ta có thể thêm vào nhiều cấu hình kết nối CSDL khác nhau và quản lý chúng thông qua biến $active_group.

Các giá trị quan trọng cần phải cài đặt:

  • hostname: xác định database server. Ví dụ: localhost
  • username: tên truy cập vào database server. Ví dụ: root
  • password: mật khẩu truy cập vào database server.
  • database: tên database của bạn
  • dbdriver: xác định hệ quản trị csdl mà bạn sử dụng. Ví dụ: MySQL, MS SQL hay Postgre SQL

Cấu hình Autoload

Cấu hình này xác định các file nào sẽ được tự động load lên khi hệ thống hoạt động. Để giữ cho framework gọn nhẹ, chỉ có các tài nguyên tối thiểu bắt buộc được tải lên. Những thư viện khác được tự động load lên trong trường hợp sử dụng nhiều trong chương trình. Những tài nguyên mà bạn có thể tự động load lên gồm:

Đôi khi bạn không muốn dựa vào bộ code CMS trong khi muốn lấy địa chỉ page hiện tại, cách đơn giản có thể sử dụng php sẽ giúp bạn lấy được URL trên trình duyệt. Viết code php vào hàm như sau:

Gọi hàm trong mọi trang php sẽ trả về URL hiện tại có trên trình duyệt.

Nếu muốn URL path cuối cùng, thì copy đoạn code này.

Cách khác tạo hàm ngắn hơn, cũng trả về URL hiện tại tuy nhiên bạn có thể lấy nguyên base Url bằng cách bỏ qua biến ‘REQUEST_URI’.

function url[]{
  return sprintf[
    "%s://%s%s",
    isset[$_SERVER['HTTPS']] && $_SERVER['HTTPS'] != 'off' ? 'https' : 'http',
    $_SERVER['SERVER_NAME'],
    $_SERVER['REQUEST_URI']
  ];
}

echo url[];
#=> //127.0.0.1/foo

Hãy cho mình biết suy nghĩ của bạn trong phần bình luận bên dưới bài viết này. Hãy theo dõi kênh chia sẻ kiến thức WordPress của Hoangweb trên Twitter và Facebook

Trong PHP, mảng là loại biến đặc biệt. Mỗi mảng có thể chứa nhiều giá trị. Các giá trị trong mảng được đánh chỉ số [index] hoặc được đặt tên [còn gọi là key].

Khai báo mảng trong php

Có 2 cách khai báo mảng trong PHP đó là dùng dùng cú pháp array[] hoặc dùng ngoặc vuông [] . Ví dụ:


 

Mảng $nam có 4 phần tử, được đánh chỉ số từ 0 đến 3.  Mảng $ct có 5 phần tử, đánh chỉ số từ 0 đến 4.

Hiện nhanh các phần tử của mảng

Muốn quan sát nhanh mảng [thường dùng khi debug] , bạn  dùng hàm print_r hoặc var_dump. Hàm print_r cho kết quả ngắn gọn hơn, var_dump cho biết kiểu dữ liệu của từng phần tử.

hiện nhanh mảng với lệnh print_r và var_dump

Truy xuất phần tử của mảng

Có thế truy xuất phần tử của mảng thông qua index của nó để lấy ra giá trị hoặc đổi giá trị mới. Ví dụ:


Thêm phần tử vào mảng

Bạn thực hiện thêm bằng cách gán giá trị phần tử mới thông qua index của nó hoặc thêm phần tử vào cuối mảng bằng cách dùng []


Mảng liên kết – các phần tử có tên

Mảng trong PHP rất hay, bạn có thể đặt tên cho các phần tử trong mảng. Tên của phần tử gọi là key của nó. Dùng mũi tên kép [=>] để diễn tả tên phần tử và giá trị phần tử [key=>value]


 


Truy xuất phần tử của mảng

Có thế truy xuất phần tử của mảng liên kết thông qua key của nó để lấy ra giá trị hoặc đổi giá trị mới. Ví dụ:


Thêm phần tử vào mảng

Thêm phần tử vào mảng ghì Bạn gán giá trị phần tử thông qua key của nó


Mảng hỗn hợp[mixed array]

Bạn có thể cho các phần tử củamảng đánh theo chỉ số và cả theo key, mảng thế này gọi là mảng hỗn hợp.



Mảng nhiều chiều[multi-dimensional array]

Trong nhiều trường hợp phức tạp, mỗi phần tử của mảng lại là 1 mảng, đây gọi là mảng 2 chiều. Trong PHP, bạn có thể tạo các mảng nhiều chiều.


  

  

Truy xuất phần tử trong mảng nhiều chiều


0

Hằng trong PHP [constant]

Tiếp theo của bài học mảng và hằng trong PHP là HẰNG. Vậy hằng là gì? Hằng [constant] là một biến với giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực thi file .php  Bạn có 2 cách để tạo hằng là dùng lệnh const hoặc defined


1

Const được sử dụng để tạo hằng toàn cục [global constant]. Hằng toàn cục có thể được truy cập bất kỳ đâu trong file .php sau khi nó được xác định.  Còn define có thể tạo hằng toàn cục và cục bộ.

Giá trị hằng có thể là bất kỳ kiểu nào: int, float, string, array hoặc bool, giá trị hằng có thể là một biểu thức.


2

Để kiểm tra hằng đã tồn tại hay chưa, ta dùng hàm defined


3

Chúng ta đã học qua hai thứ rất hay dùng: đó là mảng và hằng trong PHP. Mảng giúp lưu nhiều giá trị chung trong biến, ứng dụng của nó rất nhiều khi có nhiều giá trị có cùng ngữ nghĩa.

Còn hằng cũng thế, hầu như website nào cũng dùng đến. Sử dụng hằng để khai báo các cấu hình chung cho website, cấu hình database, hoặc các giá trị toàn cục sử dụng nhiều lần trong toàn bộ website.

Cần tham khảo thêm thì xem ở link này nhé //www.w3schools.com/php/php_arrays.asp và //www.php.net/manual/en/language.constants.php

Chủ Đề