Hướng dẫn búng ngón tay phát ra tiếng năm 2024

Bài viết này có đồng tác giả là đội ngũ biên tập viên và các nhà nghiên cứu đã qua đào tạo, những người xác nhận tính chính xác và toàn diện của bài viết.

Nhóm Quản lý Nội dung của wikiHow luôn cẩn trọng giám sát công việc của các biên tập viên để đảm bảo rằng mọi bài viết đều đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.

Có được trích dẫn trong bài viết này mà bạn có thể xem tại cuối trang.

Bài viết này đã được xem 73.418 lần.

Biết huýt sáo bằng tay nhiều lúc cũng có lợi khi bạn cần gọi xe hoặc thu hút sự chú ý của ai đó. Kỹ thuật này có thể hơi phức tạp, nhưng chỉ cần tập luyện một chút là bạn có thể huýt sáo rõ to ngay thôi!

  1. Dùng tay nào không quan trọng, nhưng bạn sẽ chỉ dùng một tay, có lẽ tay thuận thì dễ hơn. Ngón trỏ và ngón cái sẽ tạo thành một vòng tròn khi hai đầu ngón tay chụm vào nhau.
  2. Hàm răng của bạn phải được che kín hoàn toàn. Hai môi cong vào trong miệng.
  3. Uốn lưỡi lên sao cho đầu lưỡi hướng lên vòm miệng, sau đó di chuyển lưỡi ra phía sau để phần trước trong miệng có khoảng trống. Lưỡi sẽ cách hàm răng cửa một khoảng 1,3 cm.
  4. Cho hai ngón tay vào miệng đến khi chạm lưỡi. Vòng tròn giữa hai ngón tay bây giờ sẽ nằm ngang.
  5. Luôn căng môi bên trên hàm răng. Khe hở duy nhất giữa hai môi chỉ là khoảng trống giữa hai ngón tay. Đó là nơi không khí thoát ra khi bạn huýt sáo.
  6. Thổi mạnh ra nhưng không mạnh đến mức bạn cảm thấy đau. Đừng nản nếu ban đầu bạn không phát ra âm thanh nào. Có thể bạn phải tập luyện một chút mới huýt sáo bằng ngón tay được. Nếu không phát ra tiếng, bạn hãy hít một hơi sâu nữa và thử lại. Cuối cùng thế nào bạn cũng sẽ làm được! Quảng cáo
  • Ngón trỏ và ngón giữa của mỗi bàn tay duỗi ra. Xoay hai bàn tay sao cho lòng bàn tay hướng về phía người, sau đó chụm hai đầu ngón tay giữa vào nhau tạo thành hình chữ “A”. Ngón đeo nhẫn và ngón út cong xuống. Dùng hai ngón cái đè các ngón này xuống nếu cần.
  • Môi của bạn phải che kín răng, hai môi phải cong vào qua cạnh dưới của răng.
  • Lòng bàn tay hướng vào người. Đảm bảo vẫn giữ các ngón tay thành hình chữ “A” như trước khi cho tay vào miệng.
  • Nâng lưỡi lên sao cho đầu lưỡi hướng lên vòm miệng, sau đó dùng đầu hai ngón tay trỏ và giữa đẩy vào mặt dưới của lưỡi. Tiếp tục đẩy cho đến khi lưỡi vào sâu trong miệng hết mức có thể.
  • Miệng của bạn phải ngậm chặt, ngoại trừ khe hở giữa các ngón tay để không khí thoát ra ngoài. Đó là cách mà bạn tạo ra tiếng huýt sáo.

Bạn cần thổi mạnh, nhưng đừng thổi mạnh quá đến mức bị đau. Có thể bạn không nghe được tiếng huýt sáo trong vài lần đầu tiên. Sau mỗi lần thử, bạn hãy hít vào một hơi sâu nữa và mím môi lại xung quanh các ngón tay. Hãy cứ tiếp tục thử, rồi bạn sẽ làm được!

Nhiều người thường có thói quen bẻ ngón tay của mình, sao cho nó phát ra tiếng kêu: bạn có thể kéo từng ngón tay ra phía sau đến khi nó phát ra tiếng ‘crack’, gấp mạnh ngón tay, hoặc bạn có thể nắm chặt tay lại – cách này thì khó hơn. Với nhiều người, đây là một thói quen giúp xả hơi, “thư giãn khớp” để sau đó tiếp tục làm việc. Nhiều nghiên cứu chỉ ra, từ 25 đến 54% số người có thói quen làm như vậy, và nam giới trội hơn nữ giới.

CÁCH BÚNG TAY RA TIẾNG

Dù bạn bẻ ngón tay theo cách nào, thì cơ chế sinh ra âm thanh ‘crack’ là như nhau: khi bạn bẻ ngón tay, khoảng không gian trong khớp tăng lên, áp lực trong khoang khớp giảm làm tách khí trong dịch khớp ra thành những bọt khí nhỏ, chúng kết hợp với nhau tạo nên một bong bóng khí lớn hơn trong khớp và nó chính là thủ phạm sinh ra tiếng ‘crack’ đó.

Ngay sau khi bạn bẻ ngón tay thì bạn phải đợi ít nhất 15 đến 20 phút sau mới có thể bẻ cho nó ‘kêu’ lại được; đây là khoảng thời gian cho khoảng không trong khớp trở lại kích thước bình thường và khí hoà tan lại vào dịch khớp.

Về lý thuyết, việc bẻ ngón tay nhiều lần như vậy có thể gây hại cho sụn khớp của bạn. Cũng giống như việc các loại máy móc, làm việc lâu ngày cũng sẽ bị hư hại, nhưng thực tế thì việc khớp của bạn bị ảnh hưởng do bẻ tay nhiều không hoàn toàn đúng.

Thực tế, có rất ít nghiên cứu về vấn đề này. Một nghiên cứu được biết đến nhiều nhất, chắc hẳn là nghiên cứu trên chính bản thân mình của bác sĩ Donald Unger ở California, được giải thưởng Ig Nobel năm 2009. Trong suốt hơn 60 năm, ông đã bẻ khớp ngón tay trái của mình hai lần một ngày, và không bẻ khớp ngón tay phải. Và kết luận của ông? “Tôi nhìn vào hay bàn tay của mình, và xem chừng chả có dấu hiệu nào cho thấy nó bị viêm hay bị ảnh hưởng gì cả”.

\>>>>> Xem Trực Tiếp Bóng Đá Tại Đây: //bongda389.com/kenh-k-pm/

Chủ Đề