Hướng dẫn cách căng phanh xe may

Shop2banh chuyên bán Phụ tùng xe máy, Phụ kiện, Đồ chơi xe máy HCM, giao hàng trên toàn quốc khắp 63 tỉnh thành: TP Hồ Chí Minh, Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Phú Nhuận, Tân Bình, Thủ Đức, Bình Tân, Nhà Bè, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ, Biên Hòa, Đồng Nai, Thuận An, Dĩ An, Bình Dương, Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Thừa Thiên Huế, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Lâm Đồng, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Tiền Giang, Kiên Giang, Huế, Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Phước, Cà Mau, Hậu Giang, Bình Định, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Hải Dương, Hòa Bình, Hà Giang, Hưng Yên, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng Bình, Sơn La, Thái Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Phú Yên, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Cao Bằng, Hà Nam.

Với xe máy, nhất là xe số thì việc tăng chỉnh phanh xe rất cần thiết sau một thời gian dài sử dụng, nhằm đảm bảo an toàn cho người lái. Vậy làm sao để biết khi nào cần tăng chỉnh bộ phận này? Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Bảo dưỡng xe máy

– Tuốc nơ vít. – Gang tay bảo hộ.

2. DẤU HIỆU KHI XE MÁY CẦN CHỈNH PHANH

– Thông thường khi người dùng đạp phanh hay bóp phanh mà cảm thấy quá chân hoặc bóp chặt tay. Lúc đó dây đang nhão và phanh cũng mòn đi. Lúc này bạn cần thực hiện các bước tăng chỉnh phanh ngay.

3.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHỈNH PHANH

– Bóp phanh trước và nhấn phanh sau để kiểm tra độ mòn của phanh sau đó tiến hành căn chỉnh.

BƯỚC 1: CHỈNH PHANH ĐÙM TRƯỚC

– Đưa tuốc nơ vít vào vị trí cần giữ phanh, đẩy nhẹ tuốc nơ vít xuống phía dưới để cà phanh đi về phía trước, lúc này ốc chỉnh phanh sẽ lồi ra.

– Bạn chỉ cần vặn ốc theo chiều kim đồng hồ sao cho phù hợp, sau đó bóp thử phanh tay xem được chưa, nếu chưa có thể căn chỉnh thêm.

– Kiểm tra xem phanh vừa tay chưa \=> Chú ý cũng không nên vặn ốc chỉnh phanh quá chặt vì như thế sẽ khiến phanh bị bó, gây mòn phanh, nóng bánh, xe vận hành ì.

BƯỚC 2: CHỈNH PHANH ĐÙM BÀNH SAU

– Chỉnh phanh đùm bánh sau cũng làm tương tự như với bánh trước, lấy tuốc nơ vít đưa vào vị trí cần giữ phanh, ấn nhẹ xuống rồi chỉnh ốc phanh sao cho phù hợp nhất.

– Sau đó đạp chân phanh để kiểm tra xem đạt chưa. Các lưu ý cũng giống như với chỉnh phanh đùm bánh trước.

BƯỚC 3: CHỈNH PHANH VỚI XE TAY GA

– Với xe tay ga thì phanh đĩa bánh trước không cho phép người dùng căn chỉnh, còn bánh sau xe ga bạn có thể tiến hành căn chỉnh như hướng dẫn ở bước 2. Hy vọng bài viết có ích với các bạn, chúc các bạn thành công và lái xe an toàn.

Các bước thực hiện chỉnh phanh xe máy

Như vậy, trung tâm cứu hộ xe nhanh đã chia sẻ cho bạn cách chỉnh phanh cho xe máy. Ngoài ra, để biết thêm về cấu tạo, các vấn đề về sửa chữa, bảo dưỡng xe máy, bạn hãy comment tại đây để những chuyên gia có kinh nghiệm sẽ vào tư vấn thêm cho bạn. Nếu gặp bất cứ khó khăn nào trong quá trình sử dụng xe máy, hãy liên hệ chúng tôi qua Hotline: 0844595222 để được hỗ trợ.

Phanh hay còn gọi là thắng là một bộ phận quan trọng trên xe máy, canh chỉnh phanh đúng sẽ giúp đảm bảo an toàn khi chạy xe. Với phanh đùm thì việc tăng phanh khá là đơn giản, bạn chỉ cần một chiếc tuốc-nơ-vít là có thể làm được. Dưới đây thì mình có một đoạn video ngắn nói về chuyện tăng phanh cho những xe máy sử dụng phanh đùm, mời các bạn xem qua để có thể thực hiện với chiếc xe của mình.

Đồ nghề cần chuẩn bị:

- 1 cây tuốc-nơ-vít hoặc có thể dùng một thanh thép có kích thước tương tự cũng được.

Các bước thực hiện:

Phanh xe máy hay còn gọi là bố thắng xe máy, là một trong những bộ phận quan trọng nhất quyết định đến sự an toàn trong quá trình điều khiển. Với vai trò giảm tốc, dừng xe an toàn, tránh được các tai nạn, các chướng ngại vật trên đường, trong quá trình sử dụng chúng ta cần phải đặc biệt chú ý bảo trì, bảo dưỡng và kiểm tra thường xuyên bộ phận này. Tăng chỉnh phanh xe máy là việc làm cần phải thực hiện đối với tất cả mọi loại xe để đảm bảo xe luôn hoạt động trong tình trạng an toàn, ổn định.

Phanh xe máy phổ biến với những loại nào?

Phanh xe máy có cấu tạo rất đặc biệt gồm cả cả phanh trước và phanh sau. Phổ biến hiện nay có 2 loại chính là:

Loại phanh tang trống

Phanh tang trống hay bố thắng đùm được thiết kế với bộ phận chính là 2 bố thắng có hình vòng cung được ghép lại với nhau, được bố trí ở ngoài guốc phanh. Trong quá trình bóp phanh, cơ cấu đòn bẩy có nhiệm vụ tách ra, áp chặt vào đùm để tạo ra lực ma sát làm cản trở chuyển động của bánh, giúp xe chuyển động chậm lại và cuối cùng sẽ dừng lại.

Đặc điểm của phanh tang trống là lực phanh không quá mạnh, được trang bị chủ yếu trên các dòng xe đời cũ hoặc xe số có dung tích dưới 150 cc. Ưu điểm là chi phí sản xuất thấp, hệ thống phanh được làm khép kín nên tránh được những tác động tiêu cực từ bên ngoài rất tốt. Tuy nhiên nhược điểm là khả năng tản nhiệt thấp, bố thắng có thể bị cháy nếu quá nóng khiến hệ thống phanh mất tác dụng nên không phù hợp với các dòng xe có tốc độ cao. Chưa kể là trong thời tiết mưa gió chỉ cần đạp nhẹ khiến phanh bị bó cứng, dẫn đến trượt bánh xe nguy hiểm.

Loại phanh đĩa

Bố thắng đĩa được thiết kế với những cái đĩa bằng kim loại được gắn vào bánh xe để hãm tốc phanh đĩa. Lá bố nằm trên lá thép, ở bên trong càng phanh. Khi bóp hay đạp phanh thì thủy lực sẽ ép cái bố chặt vào đĩa phanh, tạo nên lực ma sát để giúp cho xe chuyển động chậm lại. Xe có phanh đĩa cho quãng đường dừng ngắn hơn, ăn hơn phanh tang trống.

Ưu điểm của phanh đĩa là có lực ma sát tốt hơn, hiệu suất phanh tốt hơn nên cho khả năng giảm tốc nhanh và dừng xe nhanh hơn phanh tang trống. Đĩa phanh ở phía ngoài nên cho khả năng tản nhiệt tốt hơn, má phanh khó bị chai, khả năng thoát nước tốt nên dễ dàng bảo dưỡng. Khe hở giữa má phanh, đĩa phanh nhỏ còn có thể tự động điều chỉnh khi má phanh, đĩa bị mòn đi. Nhược điểm của loại phanh này là giá thành cao, di chuyển trong đường đất đá nhiều sẽ khiến cho hệ thống phanh nhanh mòn. Khi bị bùn đất dính vào có thể dẫn đến tình trạng mất phanh.

Tại sao cần phải tăng chỉnh phanh xe máy?

Có thể thấy rằng vai trò của phanh xe máy là rất lớn trong việc giảm tốc cho xe. Một khi phanh xe bất ngờ gặp phải một sự cố nào đó ngoài ý muốn sẽ khiến bạn gặp tai nạn đáng tiếc. Thông thường sau một khoảng thời gian vận hành, người lái bóp phanh, đạp phanh mà bạn cảm thấy quá chân hay phải bóp mạnh tay nghĩa là cho thấy dây phanh xe đang nhão, phanh bị mòn. Việc phanh xe không còn ăn nữa hoặc xảy ra hư hỏng sẽ khiến cho toàn bộ chiếc xe bị ảnh hưởng, làm mất an toàn trong quá trình tham gia giao thông.

Vì thế việc tăng chỉnh phanh xe máy là việc làm hết sức cần thiết sau quá trình sử dụng trong thời gian dài vừa đảm bảo an toàn cho người lái, vừa tránh được các vụ tai nạn gây hư hỏng các bộ phận khác của xe, giữ cho xế yêu của bạn luôn trong tình trạng hoạt động tốt nhất. Đừng để cho xe khi xảy ra sự cố với hệ thống phanh mới đem đi căn chỉnh, sửa chữa sẽ rất nguy hiểm cho cả người lái và những người khác khi tham gia giao thông trên đường.

Trước khi tiến hành tăng chỉnh phanh cho xe máy, bạn cần chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: Tuốc nơ vít và găng tay bảo hộ. Cách thực hiện như sau:

Cách tăng chỉnh phanh trước

Bước 1: Bạn đưa tuốc nơ vít đến vị trí cần giữ phanh, sau đó đẩy nhẹ tuốc nơ vít xuống dưới để cà phanh về trước để cho ốc chỉnh phanh lồi ra.

Bước 2: Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ đảm bảo phù hợp, sau đó tiến hành bóp thử phanh tay để kiểm tra xem được chưa, nếu thấy chưa được bạn có thể căn chỉnh thêm. Bạn không nên vặn ốc chỉnh phanh này quá chặt sẽ khiến cho phanh bị bó, dễ gây mòn phanh, làm nóng bánh và khiến cho xe vận hành ì.

Cách tăng chỉnh phanh sau

Bước 1: Cách tăng chỉnh phanh sau cho xe máy bạn cũng tiến hành tương tự như với tăng chỉnh phanh trước. Dùng tuốc nơ vít đưa đến vị trí cần giữ phanh, sau đó đẩy nhẹ tuốc nơ vít xuống rồi điều chỉnh ốc phanh đảm bảo phù hợp nhất.

Bước 2: Bạn đạp chân phanh để kiểm tra lại xem phanh sau chỉnh đã đạt chưa, nếu thấy chưa được bạn có thể căn chỉnh thêm. Cũng như chỉnh phanh trước, với phanh sau bạn cũng không nên vặn ốc chỉnh phanh này quá chặt sẽ khiến cho phanh bị bó nhé.

Cách để biết và tăng chỉnh phanh xe máy sao cho đúng

  • Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ tự do của tay phanh: Thường độ rơ tự do của tay phanh dầu bằng 0, còn độ rơ tự do của tay phanh cơ là a = 10~20 mm. Khi kiểm tra nếu phát hiện thấy ngoài thông số này bạn cần điều chỉnh theo đúng tiêu chuẩn. Bạn xoay ốc, điều chỉnh cho đến khi đạt được độ rơ tự do là được.
  • Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ tự do của chân phanh: Thường độ rơ tự do của chân phanh là a = 10~20 mm. Khi kiểm tra nếu phát hiện thấy ngoài thông số này bạn cần điều chỉnh theo đúng tiêu chuẩn. Bạn xoay ốc, điều chỉnh cho đến khi đạt được độ rơ tự do của chân phanh là được.
  • Kiểm tra mức dầu phanh: Bạn dựng chân chống đứng và xoay tay lái đến vị trí khi nắp của bình dầu phanh nằm ngang để kiểm tra. Nếu thấy mức dầu trong bình dưới vạch a, bạn cần xem có sự rò rỉ hay không, kiểm tra xem má phanh có mòn quá không để bổ sung thêm bằng loại dầu phanh chỉ định.

Một số lưu ý khi sử dụng phanh xe máy an toàn

Quá trình vận hành xe máy nhiều người thường chủ quan và không học cách sử dụng phanh xe an toàn dẫn đến phanh nhanh hư hỏng. Để hạn chế được điều này bạn cần chú ý đến một số vấn đề sau:

Chủ Đề