Hướng dẫn giải nhiệt động hóa học năm 2024

  1. Nguyên lý 1 nhiệt động học: Q=∆U + A hay ∆í µí±ˆ = í µí±„ − í µí°á] Quy ước dấu công và nhiệt:-Hệ thu nhiệt: Q > 0 ; Hệ phát nhiệt: Q < 0-Hệ nhận công: A < 0 ; Hệ sinh công [thực hiện công]: A> í µí¿Ž b] Nội năng: ∆í µí±ˆ = í µí±„ − í µí°´-Quá trình vòng [chu trình]: ∆í µí±ˆ = 0-Quá trình mở: ∆í µí±ˆ = í µí±ˆ 2 − í µí±ˆ 1 = í µí±í µí±œí µí±›í µí± í µí±¡  Nội năng U là hàm trạng thái, biến đổi nội năng ∆U chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ, không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình-Hệ cô lập: ∆í µí±ˆ = í µí±ˆ 2 − í µí±ˆ 1 = 0 ⇔ í µí±ˆ 2 = í µí±ˆ 1 : Nội năng của hệ cô lập luôn luôn được bảo toàn. c] Công A: Một số quá trình thường gặp:-Quá trình đẳng tích: í µí±‰ = í µí±í µí±œí µí±›í µí± í µí±¡ í µí±›êí µí±› í µí°´= 0-Quá trình đẳng áp: P=const nên A= P. [V 2 – V 1]= P. ∆í µí±‰ Trong trường hợp:-Nếu hệ ngưng tụ: ∆V=0, A=0-QT xảy ra ở hệ khí lý tưởng và T=const : T = const thì từ PV=nRT A=P∆V=∆nRT-QT đẳng nhiệt xảy ra trong hệ khí lý tưởng: T=const, P 1 V 1 =P 2 V 2-Quá trình đun nóng hay làm lạnh đẳng áp n mol khí lý tưởng: A=P∆V=∆nRT II. Nhiệt đẳng tích, nhiệt đẳng áp: a] Nội năng và nhiệt đẳng tích:-Ở điều kiện đẳng tích [V=const, ∆V=0]: Q V = ∆U + P∆V = ∆U → Ở điều kiện đẳng tích, nhiệt cung cấp cho hệ chỉ dùng để tăng nội năng của hệ. → Qv là hiệu ứng nhiệt đẳng tích. b] Entanpi và nhiệt đẳng áp:-Ở điều kiện đẳng áp [p=const]
  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

75% found this document useful [4 votes]

3K views

17 pages

Bài Tập Nhiệt Động Hóa Học

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

75% found this document useful [4 votes]

3K views17 pages

Bài Tập Nhiệt Động Hóa Học

BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Câu 1:

Một hệ kín chứa 50g khí Argon [M

Ar

\= 39,94 g/mol; giả sử cho khí là lý tưởng] được dãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch từ thể tích 5 lít tới thể tích 10 lít ở nhiệt độ 298K.

Tính:

1/ Công hệ tiến hành

[??]

2/



c

dP P

của quá trình trên.

[Tính áp suất theo công thức P = nRT/V = mRT/MV = 50.0.082.[273.15+298]/[39.94*V]

P1 tương ứng với V1 = 5 litre, P2 tương ứng với V2 = 10 litres.

deltaP = P1

P2]

Câu 2:

Một vật bị đẩy đi một khoảng cách z theo phương tác dụng của lực được cho bởi công thức F

z

\= az + b [với a=300N.m

-1

; b=500N]. Tính công cần thiết để di chuyển vật từ z=0 đến z=10m.

Công thức tính công là gì ? Có phải là A \= F.s ?

F1 = 300.0 + 500 F2 = 300.10 + 500 F = F2

F1 A = F.s = F.10

Câu 3:

Cho 1mol khí lý tưởng ban đầu được chứa trong xylanh có thể tích 22,4l ở nhiệt độ 273K. Áp suất bên ngoài tăng lên 1,5

10

5

Pa và khí bị nén đẳng nhiệt bất thuận nghịch tới áp suất trên. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của công có thể có.

Câu 4:

Tính khối lượng nước lỏng khi nâng nhiệt độ của nó từ 25

0

C đến 100

0

C bằng cách cho nó tiếp xúc với 100g hơi nước có nhiệt độ 100

0

  1. Cho biết nhiệt hóa hơi của nước

H

vap

\= 539,55cal/g và nhiệt dung của nước lỏng là C

p

\=4,184J/g.K

Áp dụng luật bảo toàn năng lượng: nhiệt nước lỏng thu được = nhiệt hơi nước ngưng tụ.

Nhiệt nước lỏng thu được: m.C

p

.deltaT = m.4,184.[100-25]

Nhiệt hơi nước truyền cho: m

hơi

.

H

vap

\= 100.539,55= 53955 [cal] = 53955.4,18 = ? [Jun] m.4,184.[100-25] = 53955.4,18 => Suy ra m [gam]

Câu 5:

Tính

U của quá trình khi cho 1mol khí Ar từ nhiệt độ T=298K, V=2lit đến

T=373K và V=20lit

Câu 6:

Một hệ chứa 1mol khí Ar [xem như lý tưởng] dãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch từ thể tích 5lit, nhiệt đô 373K tới thể tích 20lit ở áp suất bên ngoài P

ext

\=1atm. Tì

m nhiệt độ cuối của hệ. Cho biết nhiệt dung đẳng tích của Ar là C

v

\=3nR/2 PV=nRT => V1/V2 = T1/T2

Câu 7:

Tính

H khi thay đổi trạng thái 1mol heli từ thể tích 5lit, nhiệt độ 298K tới thể tích 10lit ở nhiệt độ 373K. Cho C

p

\=5R/2 và khí xem như lý tưởng.

Câu 8:

Tính

H và nhiệt q khi cho 2mol nước lỏng quá lạnh [supercooled liquid water] ở nhiệt độ

-15

0

C chuyển bất thuận nghịch sang pha rắn ở cùng một nhiệt độ

-15

0

  1. Cho biết nhiệt dung của nước ở trạng thái lỏng C

p,l

\=75,48J/mol.K; nhiệt dung của nước ở trạng thái rắn C

p,r

\=37,15J/mol.K. Nhiệt nóng chảy

H

fus

\=120,2kJ

Câu 9:

Người ta thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để khử Fe

2

O

3

với tỷ lệ mol của các chất phản ứng trong nguyên liệu tương ứng với tỷ lệ của các hệ số tỷ lượng trong phương trình phản ứng.

a/ Hãy viết phương trình cân bằng của phản ứng nhiệt nhôm nói trên

b/ Tính Enthalpy tiêu chuẩn của phản ứng ở 298K [

0,298

r

H

]

c/ Xác định khối lượng nhôm cần thiết cho phản ứng để sinh ra một lượng nhiệt là

1000kJ

d/ Xác định khối lượng nhôm cần thiết để

nhiệt phản ứng sinh ra đủ để cung cấp cho quá trình chuyển hóa 40g nước đá ở

-10

0

C đến trạng thái hơi ở nhiệt độ 120

0

C

Các số liệu nhiệt động liên quan được cho ở bảng sau:

Fe

2

O

3

Al

2

O

3

H

2

O

Nước đá

Nước lỏng

Hơi nước

].[

10298,

mol kJ H

f

-46,9 -95,5

]..[

11



g K J C

p

2,03 4,18 2,01

].[

10

mol kJ H

fuss

6,01

].[

10

mol kJ H

vap

40,7 a, Fe2O3+2Al = Al2O3 + 2Fe b, deltaH

o [phản ứng]

\= [deltaH

o

[Al2O3] + 2.deltaHo[Fe]]

[deltaH

o

[Fe2O3] +2.deltaHo[Al] \= -95,5-[-46,9] =

….

[chú ý deltaH

o

cua don chat bang 0]

Câu 10:

Tính nhiệt tạo thành của amoniac ở điều kiện áp suất chuẩn và nhiệt độ 298K [

0298],[

3

NH f

H

] từ nhiệt của các phản ứng sau:

01222

][22

H l O H O H



022223

2][634

H N l O H O NH



với:

kJ H kJ H

28,1530;68,571

0201



Câu 11:

Tính sự thay đổi enthalpy khi AgCl được đốt nóng từ nhiệt độ 298K đến 1000K ở áp suất chuẩn [

029801000

H H

] và tính tổng enthalpy của AgCl ở 1000K. Cho biết ở 728K AgCl bị nóng chảy và

H

nc

\=

13,21kJ/mol

, và: -

Nhiệt dung của AgCl ở thể rắn cho bởi phương trình sau:

2530][

1030,11 1018,426,62

T T C

r p



[

J/mol.K]

-

Nhiệt dung của AgCl ở thể lỏng từ khoảng nhiệt độ 728K đến 1000K xem như không đổi và bằng

66,99 J/mol.K

. -

Nhiệt tạo thành AgCl ở điều kiện chuẩn:

mol kJ H

AgCl f

/8,126

0298],[



Câu 12:

Xác định sự thay đổi enthalpy C], nội năng [

U

], và entropy [

S

], khi cho

2,7 kg

nước ở áp suất

p

1

\= 1,0133

10

5

Pa

và nhiệt độ

T

1

\= 293K

hoá hơi ở

p

2

\= 0,5066

10

5

Pa

T

2

\= 373K

. Cho biết

K kg J C C

long V long p

./10187,4

3



, ẩn nhiệt hoá hơi bằng

H

vap

\=

2260,98

10

3

J/kg

. Giả

sử rằng hơi nước nhận được ở trạng thái khí lý tưởng. [

K mol J Rmol g M

O H

./314,8;/18

2



]

Câu 13:

Tính lượng nhiệt Q, biến thiên nội năng

U, biến thiên entropy

S và công W

của 100g nitơ ở 0

0

C và 1atm khi:

1/ Dãn đẳng nhiệt đến thể tích 200 lit

2/ Tăng áp suất tới 1,5atm khi thể tích không đổi

3/ Dãn đẳng áp tới thể tích gấp đôi

Cho biết:

C

v

\= 5 cal/mol.K; M

N2

\= 28 g/mol

Ở điều kiện chuẩn hằng số khí lý tưởng R = 0,082 lit.atm/mol.K

Trong hệ SI:

R \= 8,314J/mol.K \= 1,987 cal/mol.K

Câu 14:

Trong công nghiệp metanol được tổng hợp theo phản ứng sau:

CO[k] + 2H

2

[k] CH

3

OH[k]

Các số liệu nhiệt động của các chất như sau:

CO[k] H

2

[k] CH

3

OH[k]

mol kJ H

f

/,

0298,

-110,5 - -201,2

mol K J S

./,

0298

197,9 130,7 238,0

mol K J C

p

./,

0

28,6 27,8 8,4 + 0,125T

Chủ Đề