Hướng dẫn làm ứng dụng android

Trước kia, để tạo một ứng dụng, các lập trình viên sẽ mất vài tuần, vài tháng hoặc thậm chí nhiều năm. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều nền tảng xây dựng ứng dụng mà bạn có thể sử dụng để tạo một ứng dụng trong vài giờ.

Bạn đang xem: Hướng dẫn tạo app android đơn giản

Vậy để nắm bắt xu hướng này doanh nghiệp cần triển khai ngay kênh bán hàng trên di động và cụ thể là tự tay xây dựng cho mình riêng 1 ứng dụng di động mà không cần thuê lập trình viên. Bài viết này là giúp mọi người tạo ứng dụng di động cho riêng mình chỉ trong vài bước đơn giản để bán hàng trên app và chăm sóc khách hàng.

1. TeraApp.NET – Nền tảng tạo ứng dụng tốt nhất tại Việt Nam

TeraApp là nền tảng uy tín và lâu đời để xây dựng ứng dụng trên thiết bị di động dựa trên điện toán đám mây mà bạn có thể sử dụng để tạo ứng dụng cho Android, iOS.

Nền tảng của TeraApp xây dựng ứng dụng di đông chạy trên điện toán đám mây nên chúng ta không cần tải hoặc cài đặt phần mềm gì cả.

Chỉ cần truy cập vào website TeraApp.NET, chọn mẫu giao diện và tùy biến bằng các thao tác kéo thả thông thường.

*Tính năng nổi bật của TeraApp.NET tạo app điện thoại:

– Không cần viết CODE, giao diện phong phú, 2300 tùy biến trên ứng dụng di động.

– Công nghệ hiện tại của TeraApp: React Native – Load app rất nhanh trên cả 2 HĐH Android và iOS.

– Ứng dụng cho phép đăng tải sản phẩm, tạo phiếu giảm giá, chọn hình thức giao hàng, hình thức thanh toán.

– PUSH NOFITICATION: gửi thông báo đến người dùng đang sử dụng app một cách miễn phí và chuyên nghiệp.

– Phân loại nhóm khách hàng để chăm sóc và triển khai chương trình Marketing cho từng nhóm khách hàng.

– Kết nối mạng xã hội, like share sản phẩm, videos Youtube.

– Tương Tác: Chat trực tiếp với chủ doanh nghiệp trên App, đặt lịch hen…

– Thống kê: cung cấp các báo cáo lượt tải,lượt xem, thời gian xem, phân tích cho chủ doanh nghiệp.

Giá: Miễn phí vĩnh viễn đến khi đăng tải lên các Store.

2. APPTENG.VN – Nền tảng thiết kế và sản xuất ứng dụng di động

– Cũng giống như TeraApp nhưng ra đời cách đây không lâu, Appteng dụng điện toán đám mây để tạo nền tảng di động. Với tài khoản miễn phí trên nền tảng AppTeng, bạn thoải mái sáng tạo tới không hạn chế các ứng dụng di động của mình hoặc cho khách hàng. Kết hợp kho giao diện khổng lồ, tính năng module mạnh mẽ đến tuyệt vời cùng 13 loại ngôn ngữ tuỳ chỉnh và thời gian dùng thử lên tới 99 năm chắc chắn sẽ đem đến cho bạn khả năng bứt phá đến thành công.

*Tính năng nổi bật của AppTeng*

– Sáng tạo: giao diện kéo thả, tùy chỉnh thiết kế,báo cáo lượt xem.

– Module tùy chỉnh: Quản trị nội dung, tính năng và thông báo đẩy.

– Xuất bản ứng dụng: Apple-Android-HTML5, tùy chỉnh bán ứng dụng và quảng cáo ứng dụng của mình.

Xem thêm: Dưa Lưới Tiếng Anh Là Gì - Tên 24 Loại Quả Trong Tiếng Anh

– Đồng bộ hóa với website, kết hợp giao diện khổng lồ, module mạnh mẽ.

Giá: Dùng thử miễn phí, Gói cơ bản: 199k/tháng, Nâng cao: 750k/tháng

3. MBIZVIETNAM.COM – Nền tảng tạo ứng dụng mobile chuyên nghiệp

– MBIZVIETNAM cũng tương tự như TeraApp và Appteng đều sử dụng điện toán đám mây để tạo ứng dụng di động trực tiếp trên website. Giải pháp: Chi phí để có được những khách hàng mới ngày càng tăng, chính vì vậy việc giữ chân khách hàng cũ trở nên vô cùng quan trọng. Đừng đánh mất khách hàng cũ của bạn. mBiz cung cấp giải pháp giúp bạn chăm sóc khách hàng tốt hơn với chi phí rẻ hơn qua ứng dụng mobile.

*Tính năng nổi bật của Mbizvietnam*

– Xây dựng trên cả 2 HĐH: Android và iOS, chỉ cần mất 30s để xây dụng App.

– Mọi dữ liệu trên Web sẽ được đồng bộ với App.

– Gửi thông báo đẩy qua ứng dụng

– Đặt lịch hẹn và mua hàng ngay trên App.

Giá: Dùng thử miễn phí, Gói cơ bản: 9 triệu / 1 năm, chuyên nghiệp: 15 triệu/năm, Đặc biệt: 25 triệu/2 năm.

4. SHOPAPP.VN –Ứng Dụng Di Động Thông Minh Dành Cho Cửa Hàng Của Bạn

– SHOPAPP là nền tảng di động thông minh cho phép bất kỳ ai đều có thể tạo ứng dụng cho cửa hàng hay doanh nghiệp của mình. Với SHOPAPP, bạn có nhiều chọn lựa phù hợp với hệ thống kinh doanh của mình từ miễn phí đến cao cấp.

*Tính năng nổi bật của Shopapp*

– Thư Viện Ảnh: Thiết lập các hình ảnh sẽ hiển thị trên trình hiển thị hình ảnh của ứng dụng.

– Thông Báo: SHOPAPP hỗ trợ gửi các thông điệp siêu nhanh đến điện thoại khách hàng

– Tùy Biến Chức Năng: Vô số chức năng độc đáo và thú vị khác cho phép bạn có nhiều sự lựa chọn phù hợp

– Chức Năng Cơ Bản: Cung cấp các chức năng cơ bản như album ảnh, mã giảm giá, thông tin cửa hàng, liên hệ.

– Các chức năng khác như: Công cụ video, công cụ tích điểm, công cụ mã giảm giá, công cụ quản lý đặt hẹn, lịch sử thăm khám, chức năng chia sẻ mạng xã hội như facebook, twitter, chức năng đề xuất quảng bá sản phẩm …

Giá: Gói tiết kiệm : 3000/ngày; Gói tiêu chuẩn 5000/ngày; Gói doanh nghiệp: 20000/ngày.

5. VN.EHUBLY.COMKhông Cần BiếtCODINGKhông Cần BiếtLẬP TRÌNH

– EHUBLY cũng như các nền tảng trên là giải pháp tạo app bán hàng android, ios chuyên nghiệp. Đồng bộ dữ liệu với website của bạn. Nhiều tính năng được tích hợp, giúp bạn bán hàng, chăm sóc khách hàng hiệu quả hơn…

*Tính năng nổi bật của EHUBLY*

– Tạo App đơn giản bằng cách kéo thả, không cần phải biết code hay lập trình.

– Tư vấn cách quảng bá Mobile App vô cùng đơn giản

– Push Thông báo trong 3 giây đến với khách hàng.

– Marketing với giá 0 đồng.

Giá: 1 Hub: 25$/tháng, 3 Hubs: 45$/tháng và gói không giới hạn.

Trên đây là 5 nền tảng để tạo ra ứng dụng di động bán hàng cho các doanh nghiệp hoặc các cá nhân có nhu cầu tạo app mobile với chi phí rẻ và có thể tự quản lý App của mình.

Mong các bạn có được những lựa chọn phù hợp cho các nền tảng ứng dụng di động của mình.

Sau khi tạo tài khoản nhà phát triển trên Google Play, bạn có thể tạo và thiết lập ứng dụng qua Play Console.

Tạo ứng dụng

  1. Mở Play Console.
  2. Chọn Tất cả ứng dụng > Tạo ứng dụng.
  3. Chọn ngôn ngữ mặc định và thêm tên ứng dụng mà bạn muốn xuất hiện trên Google Play. Sau này bạn vẫn có thể thay đổi tên này.
  4. Chọn thể loại phát hành là ứng dụng hay trò chơi. Sau này bạn vẫn có thể thay đổi tên này.
  5. Nêu rõ ứng dụng của bạn là ứng dụng miễn phí hay có tính phí
  6. Thêm một địa chỉ email mà người dùng ứng dụng trên Cửa hàng Play có thể sử dụng để liên hệ với bạn.
  7. Trong phần "Khai báo":
  8. Chọn Tạo ứng dụng.

Thiết lập ứng dụng

Sau khi tạo ứng dụng, bạn có thể bắt đầu thiết lập ứng dụng. Trang tổng quan của ứng dụng sẽ hướng dẫn bạn tất cả những bước quan trọng nhất để đưa ứng dụng lên Google Play.

Đầu tiên, bạn cần cung cấp thông tin chi tiết về nội dung của ứng dụng và nhập thông tin cho trang thông tin của bạn trên Cửa hàng Google Play. Sau đó, bạn có thể chuyển sang bước phát hành ứng dụng. Tại bước này, bạn sẽ được hướng dẫn về việc quản lý, thử nghiệm, và quảng bá bản phát hành trước để tạo dựng sự nhận biết và hứng thú với ứng dụng của bạn. Cuối cùng, hãy phát hành ứng dụng trên Google Play để đưa ứng dụng của bạn đến với hàng tỷ người dùng.

Để bắt đầu thiết lập ứng dụng, hãy chọn Trang tổng quan trên trình đơn bên trái. Để biết các bước tiếp theo, hãy truy cập bài viết Thiết lập ứng dụng trên trang tổng quan của ứng dụng.

Quản lý ứng dụng và gói ứng dụng

Google Play sử dụng định dạng Android App Bundle để tạo và phân phối những tệp APK được tối ưu hóa cho từng cấu hình thiết bị, nhằm cung cấp cho người dùng những ứng dụng hiệu quả hơn. Nghĩa là bạn chỉ cần xây dựng, ký và tải một gói ứng dụng duy nhất lên để hỗ trợ các tệp APK đã tối ưu hóa cho nhiều cấu hình thiết bị. Sau đó, Google Play sẽ giúp bạn quản lý và phân phối các tệp APK của ứng dụng.

Tên gói cho tệp ứng dụng là tên duy nhất và vĩnh viễn, do đó hãy chọn một cách cẩn thận. Bạn không thể xóa hoặc sử dụng lại tên gói trong tương lai.

Tệp APK của bạn có thể có một trong ba trạng thái sau:

  • Bản nháp: Tệp APK chưa được phân phối tới người dùng
  • Đang hoạt động: APK hiện đang được phân phối cho người dùng
  • Đã lưu trữ: APK từng hoạt động nhưng hiện không còn được phân phối cho người dùng nữa
Tìm tệp APK của bạn

Cách xem gói ứng dụng và tệp APK:

  1. Mở Play Console rồi chuyển đến trang Trình khám phá gói ứng dụng [Bản phát hành >  Trình khám phá gói ứng dụng].
  2. Ở trên cùng bên phải của trang Trình khám phá gói ứng dụng, bạn sẽ thấy một bộ lọc phiên bản. Bạn có thể kết hợp bộ lọc này với 3 thẻ [Chi tiết, Nội dung tải xuống, và Phân phối] để khám phá các phiên bản và cấu hình của các tệp APK cho ứng dụng trên nhiều loại thiết bị. 
  • Lưu ý: Bộ lọc phiên bản này có chức năng tương đương với chức năng của "Thư viện cấu phần phần mềm" trong phiên bản cũ của Play Console.

Để tìm hiểu thêm về cách quản lý cấu phần phần mềm, hãy xem bài viết Kiểm tra phiên bản của ứng dụng bằng trình khám phá gói ứng dụng.

Giới hạn kích thước tối đa

Các ứng dụng trên Google Play đều phải đáp ứng giới hạn về kích thước. Giới hạn này dựa trên kích thước tối đa của tệp APK nén và vào thời điểm tải xuống trên mọi thiết bị được hỗ trợ.

Sau khi bạn tải gói ứng dụng lên, Play Console sẽ sử dụng gzip để ước tính kích thước tải xuống của ứng dụng. Google Play sử dụng các công cụ nén nâng cao tốt nhất hiện có, vậy nên kích thước tải xuống thực tế trên thiết bị của người dùng thường sẽ nhỏ hơn con số ước tính mà bạn thấy trên Play Console.

Giới hạn kích thước tối đa là:

  • 150MB: Kích thước tải xuống tối đa của tệp APK nén cho một thiết bị [được tạo qua gói ứng dụng]. Kích thước của gói ứng dụng có thể lớn hơn kích thước này nhiều lần.
  • 100MB: Kích thước tải xuống tối đa của tệp APK đã tải xuống đối với các ứng dụng phát hành bằng tệp APK [chỉ áp dụng cho các ứng dụng được tạo trước tháng 8 năm 2021].

Định cấu hình Tính năng ký ứng dụng của Playg Yêu cầu đối với phiên bản ứng dụng trong Play Console

Mỗi gói ứng dụng và tệp APK đều có một versionCode trong tệp kê khai. Giá trị này sẽ tăng dần theo từng bản cập nhật ứng dụng.

Để tải ứng dụng lên Play Console, giá trị lớn nhất mà bạn có thể đặt cho versionCode là 2100000000. Nếu versionCode của ứng dụng vượt quá giá trị này, Play Console sẽ ngăn không cho bạn gửi gói ứng dụng mới.

Khi bạn chọn versionCode cho gói ứng dụng, xin lưu ý rằng bạn sẽ phải tăng versionCode qua từng bản cập nhật và giữ cho giá trị này luôn nhỏ hơn giá trị tối đa.

Lưu ý: Để biết thêm thông tin về cách xác định phiên bản ứng dụng, hãy truy cập trang web dành cho nhà phát triển Android. Lưu ý: Yêu cầu trong Android MAXINT khác với các yêu cầu khi tải lên Play Console.

Đáp ứng các yêu cầu đối với cấp độ API mục tiêu

Khi bạn tải một gói ứng dụng lên, gói ứng dụng đó cần đáp ứng các yêu cầu của Google Play đối với cấp độ API mục tiêu. Hiện nay và sắp tới, ứng dụng cần nhắm mục tiêu các cấp độ như sau:

Tham khảo các yêu cầu đối với cấp độ API mục tiêu cho ứng dụng Google Play để nắm được các cấp độ API mục tiêu cần thiết để mang lại trải nghiệm an toàn và bảo mật cho người dùng Android và Google Play.

Thiết lập chế độ cài đặt và trang thông tin của bạn trên Cửa hàng Play

Trang thông tin dành cho ứng dụng của bạn xuất hiện trên Google Play và chứa những thông tin chi tiết giúp người dùng tìm hiểu thêm về ứng dụng. Trang thông tin này được chia sẻ trên nhiều kênh, kể cả kênh thử nghiệm.

Chi tiết sản phẩm

Trường Mô tả Giới hạn ký tự Lưu ý
Tên ứng dụng Tên của ứng dụng trên Google Play. Tối đa 50 ký tự Bạn có thể thêm một bản dịch của tên cho mỗi ngôn ngữ.
Nội dung mô tả ngắn Văn bản đầu tiên người dùng nhìn thấy khi xem trang chi tiết của ứng dụng trên ứng dụng Cửa hàng Play. Tối đa 80 ký tự Người dùng có thể mở rộng văn bản này để xem toàn bộ mô tả của ứng dụng.
Mô tả đầy đủ Thông tin mô tả ứng dụng của bạn trên Google Play. Tối đa 4000 ký tự  

Lưu ý: Việc sử dụng từ khóa lặp lại hoặc không liên quan trong tiêu đề ứng dụng, phần mô tả hoặc mô tả quảng cáo có thể khiến người dùng khó chịu và có thể khiến ứng dụng bị tạm ngưng trên Google Play. Vui lòng tham khảo hướng dẫn đầy đủ trong Chính sách chương trình dành cho nhà phát triển của Google Play.

Nội dung xem trước

Tìm hiểu thêm về cách thêm nội dung xem trước [bao gồm đoạn mô tả ngắn, ảnh chụp màn hình và video] để giới thiệu ứng dụng.

Ngôn ngữ và bản dịch

Ngôn ngữ mặc định khi bạn tải ứng dụng lên là tiếng Anh [Mỹ, en-US]. Bạn có thể thêm bản dịch cho thông tin của ứng dụng cùng với ảnh chụp màn hình và các nội dung đồ họa khác cho ngôn ngữ đó. Để tìm hiểu cách thêm bản dịch, vui lòng truy cập bài viết Dịch và bản địa hóa ứng dụng.

Hình ảnh và video được bản địa hóa

Để tiếp thị ứng dụng hiệu quả hơn trên nhiều ngôn ngữ, bạn có thể thêm nội dung đồ họa đã bản địa hóa vào trang Trang thông tin chính trên Cửa hàng Play của ứng dụng.

Người dùng sẽ thấy nội dung đồ họa đã bản địa hóa trên Google Play nếu ngôn ngữ lựa chọn của họ khớp với ngôn ngữ bạn đã thêm.

Bản dịch tự động

Nếu bạn chưa thêm bản dịch của riêng mình, thì người dùng có thể xem bản dịch tự động cho trang thông tin của bạn trên Cửa hàng Google Play bằng cách sử dụng Google Dịch hoặc xem bằng ngôn ngữ mặc định dành cho ứng dụng của bạn.

Đối với bản dịch tự động, sẽ có thông tin lưu ý đây là bản dịch tự động kèm theo tùy chọn để người dùng xem bằng ngôn ngữ mặc định của ứng dụng. Xin lưu ý rằng hiện chưa có bản dịch tự động cho tiếng Armenia, Raeto-romance, Tagalog và Zulu.

Danh mục và thẻ

Bạn có thể chọn một danh mục và thêm thẻ vào ứng dụng hay trò chơi của mình trên Play Console. Danh mục và thẻ sẽ giúp người dùng tìm và khám phá những ứng dụng phù hợp nhất với nhu cầu của họ trong Cửa hàng Play.

Tìm hiểu thêm về cách chọn và thêm danh mục và thẻ cho ứng dụng hay trò chơi.

Thông tin liên hệ

Khi bạn cung cấp địa chỉ email, địa chỉ trang web, hay số điện thoại cho ứng dụng, những thông tin liên lạc này cũng sẽ có trên trang thông tin của ứng dụng trên Cửa hàng Play.

Bạn bắt buộc phải cung cấp địa chỉ email liên hệ. Tuy nhiên, để có thể hỗ trợ hiệu quả nhất cho người dùng, bạn nên kèm theo một trang web mà người dùng có thể liên hệ với bạn.

Cách thêm thông tin hỗ trợ:

  1. Mở Play Console rồi chuyển đến trang Cài đặt cửa hàng [Phát triển > Sự hiện diện trong cửa hàng > Cài đặt cửa hàng]
  2. Di chuyển xuống phần "Thông tin liên hệ".
  3. Thêm địa chỉ email hỗ trợ [bắt buộc], số điện thoại và URL của trang web của bạn.

Mẹo: Tìm hiểu thêm về cách cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho người dùng.

Các bước tiếp theo

Nội dung liên quan

Video liên quan

Chủ Đề