Kế hoạch chăm sóc phụ nữ mang thai

I.Khám thai :9 bước thăm khám thai nghén:

* Bước 1: Hỏi: - Bản thân: Tên, tuổi, nghề nghiệp... - TS gia đình và bản thân: Các bệnh nội ngoại khoa, TS dùng thuốc. - TS sản phụ khoa: Tình hình kinh nguyệt, Para..

- Tình hình thai nghén lần này: Ngày đầu của kỳ kinh cuối, ngày dự kiến sinh, tuổi thai, thai máy, các dấu hiệu bất thường...

* Bước 2: Khảm toàn thân: - Đo ch/cao, cân nặng, da n/mạc, phù, M, HA...- Khám tim mạch, HH..Các d/hiệu bất thường...

* Bước 3: Khảm sản khoa: - Đo chiều cao TC, vòng bụng. - Xác định ngôi thế, tình trạng ối, cử động thai... - Nghe tim thai. - Khám trong đánh giá khung chậu, thăm trong âm đạo, xem độ lọt của ngôi

* Bước 4: Xét nghiệm cận LS: - XN nước tiểu: Tìm albumin niệu, Đường niệu, cặn niệu...

- XN máu: CTM, SH máu, XN viêm gan, giang mai..

- Các XN chuyên khoa cần thiết...

- SÂ: đánh giá tình trạng thai, phần phụ của thai, các bất thường thai..

* Bước 5: Đ/gỉá kết quả thăm khám, - x/định t/trạng thai- mẹ? có bệnh lý nhập viện TD

* Bước 6: Tiêm phòng UV: Tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng và mũi 2 trước đẻ 1 tháng

* Bước 7: Thuốc: Bổ sung viên sắt, acid folic, canxi...

* Bước 8: Tư vấn, HD: - Chế độ d/dưỡng: đảm bảo đủ NL, đầy đủ các thành phần, hạn chế các chất kích thích...- Chế độ làm việc: Tránh những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, nên nghỉ 1 tháng trước khi sinh

-VS thai nghén: vs thân thể, răng miệng, bộ phân SD sạch sẽ, quần áo thoáng mát, ấm về mùa hè, mát về mùa đông, vệ sinh TD sạch sẽ, an toàn,

* Bước 9: Dặn dò: - Hẹn khám lại lần sau. - Hướng dẫn, tư vấn trước, trong và sau sinh.

II.Quản lý thai nghén

- Mỗi TP phải có sổ TD trong suốt quá trình mang thai, mang theo sổ mỗi lần khám thai định kỳ. - Điều dưỡng có HS thai kỳ ghi chép đầy đủ mọi thông tin 1/quan đến thai phụ và tình hình thai nghén: tên , tuổi, địa chỉ, tình hình thai nghén... đối chiếu khi cần thiết

III.Khám thai và quản lý thai nghén trong 3 tháng đầu, công tác điều dưỡng

3.1.Khám thai và quản lý thai nghén trong 3 tháng đầu : để xác định xem có thai hay ko, thai có nằm đúng vị trí hay ko? Thai có bị bệnh lý? Hoặc thai chết lưu ko?

* Hỏi: ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng; tuổi thai phụ; tiền sử sản khoa: [PARA]; các bệnh nội ngoại khoa đã mắc phải

* Thăm khám: khám toàn thân: - đo HA, cân nặng, khám tim phổi

- XN nước tiểu: tìm protein niệu để phát hiện sớm nhiễm độc thai nghén

- tư vấn cho BN khi có dấu hiệu bất thường phải khám lại ngay

- khám xong ghi kết quả vào sổ khám bệnh và nhắc thai phụ đến khám lần sau mang số đi đối chiếu

3.2.Chăm sóc thai phu trong 3 tháng đầu

A.Nhận định: hỏi và thăm khám xem thai phụ thực sự có thai hay không?

- Thai phụ có ăn uống bình thường không?- Có nôn nhiều, mệt mỏi qúá không?

- Có mắc các bệnh về rặng miệng, bệnh về vú kô? - vấn đề vs, giao hợp của thai phụ trong thời kỳ mang thai. - Tình hình sinh hoạt, lao động, nshỉ ngơi của thai phụ

- Toàn trạng: màu sắc da, n/mạc, DHST. - Sự phát triển của thai nhi

- Các bệnh nội ngoại khoa đã mắc phải

B.Chuẩn đoán điều dưỡng: 1 số chẩn đoán có thế gặp như:

-Nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng, các bệnh về vú do không biết cách chăm sóc.

- Nguy cơ sảy thai do chế độ sinh hoạt, lao động nghỉ ngơi không hợp lý

- Nguy cơ thai kém phát triển hoặc thai chết lưu

C.Lập kế hoạch chăm sóc

- Phụ giúp BS khám và q/ lý thai phụ theo định kỳ.

- T/vấn vs thai nghén[răng, miệng, vú, đường sd].

- cs về cách mặc, cs về 1/động nghỉ ngơi.

- cs về tinh thần.

- cs về ăn uống.

- cs về thuốc.

- Khám đánh giá sự phát triển của thai nhi và tình trạng sức khoẻ của mẹ

D. Thực hiện KHCS:

* Phụ giúp BS khám vả quản lý thai phụ theo đinh kỳ.

- Chuẩn bị phòng khám đầy đủ ánh sáng, kín đáo, mát về mùa hè, ấm về mùa đông

- Chuẩn bị đầy đủ p/tiện d/cụ để thăm khám như găng vô trùng, thước đo, ống nghe, cân dụng cụ, T làm vs vùng SD ngoài. - Các p/tiện dụng cụ thực hiện thủ thuật và XN cận ls. - c/bị và lập HSBA TD thai nghén trước đẻ ghi mã số

- Hỏi tiền sử bệnh, tiền sử sản phụ khoa ghi vào HSBA

- Lấy các chỉ số sinh tồn: Mạch, HA, NT, cân nặng chiều cao của thai phụ

- Thực hiện các y lệnh như XN, SA.. .kết quả được dán vào hồ sơ bệnh án

* Tư vấn vs chung

- HD thai phụ hiểu và biết cách giữ gìn vs thai nghén để bảo vệ sức khỏe mình và thai

- giám sát thai phụ thực hiện vs thai nghén, xem đã thực hiện đúng chưa để uốn nắn kịp thời. - TD tình hình dịch tễ, các bệnh lây lan vùng thai phụ ở để có biện pháp cụ thể đề phòng thích hợp, hạn chế đến chỗ đông người và vùng có dịch

* Thực hiện chăm sóc răng miệng

-HD t/phụ đánh răng sau khi ăn và đánh đúng cách, súc miệng = nc sát trùng đường miệng

- nếu thấy hiện tượng bất thường về răng miệng phải đến khám và điều trị ở BS chuyên khoa. - không được tự nhổ răng vì dễ gây nhiễm trùng

* Thực hiện cs vú: - kô mặc áo nịt vú quá chặt, thường xuyên thay đổi kích cỡ áo theo sự phát triển của vú. - Hàng ngày nên lau rửa đầu vú và tự khám vú ,phát hiện sớm những dị tật hay bệnh lý của vú: tụt đầu vú, viêm tuyến vú, u xơ tuyến vú... để điều trị

* Thực hiện cs vùng SD ngoải - thường xuyên vs vùng SD ngoài, nếu ngứa, ra nhiều khí hư ,có mùi hôi, .. .có đau bụng dưới phải đi khám BS chuyên khoa sản ngay

* Thực hiện cs về ăn mặc, lao động, đi lại, nghỉ ngơi:

- Khuyên thai phụ mặc quần áo rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát vê mùa hè, đủ âm vê mùa đông. - kô nên đi giày dép cao gót. - kô nên lao động quá sức, cân nghỉ ngơi đây đủ sau giờ lao động, ngủ đủ giấc ít nhất trên 8h vào ban đêm và lh nghỉ trưa

* Cs về ăn uống: - ăn đủ chât d/dưỡg, đủ calo, hợp khâu vị, kô ăn quá mặn quá, nhạt quá. - TA phải đảm bảo đủ đạm, VTM và các muối khoáng cần thiết như canxi, phosphor, sắt..Đảm bảo lượng nc đầy đủ khoảng 1,5 lít-> 21/ ngày. - Kô hút thuốc lá, café, rượu , bia vì dễ gây sảy thai, thai kém phát triển, có khi thai chết trong TC

* Cs tinh thần: - ĐD cần gần gũi với thai phụ để hiểu đc tâm tư nguyện vọng và có những t/vấn, động viên kịp thời giúp cho thai phụ tinh thần đc thoải mái hơn đảm bảo cho SK

* Cs về thuốc vả các XN CLS theo y lệnh:

- Có thể bổ xung thêm viên sắt và acidfolic còn các trường hợp khác chỉ dùng khi nào thật cần thiết và có chỉ định của BS chuyên khoa vì hầu hết các thuốc đều có ảnh hưởng đến thai.

- Nếu có chỉ định dùng T phải kiểm tra đối chiếu cẩn thận, nếu có bất thường phải báo BS ngay . - Thực hiện các XN theo y lệnh

* Cs đánh giá sự phát triển của thai nhi vả sức khoẻ của mẹ

- Hỏi quan sát xem bụng có to lên không. - Hỏi thời gian thai máy, đạp

- Đo chiều cao TC, vòng bụng nghe tim thai. - Theo dõi cân nặng của thai phụ.

E.Đánh giá kết quả:

- Kết quả tốt: thai nhi phát triển bình thườg, thai phụ kô măc các bệnh vê răng miệng, vú, viêm đường SD...

- Kết quả không tốt: có dấu hiệu dọa sảy thai, thai kém phát triển, thai phụ mắc các bệnh về răng miệng, vú, đường sinh dục..

IV.Chăm sóc, khám và quản lý thai nghén trong 3 tháng giữa

- Khám thai và quản lý thai nghén trong 3 tháng: giữa để đánh giá sự tăng trưởng của thai, phát hiện những bất thường của thai và bệnh lý trong thời kv mang thai

4.1.Khám thai trong 3 tháng giữa

* hỏi:- thời gian thai máy. - các d/hiệu khó chịu: ra khi hư, đau vùng hôg, giãn TM,phù các chi dưới

* Khám toàn thân: - phát hiện phù, protein niệu, tăng HA. - XN nước tiểu

- Kiểm tra cân nặng, HA và protein trong NT để là phát hiện sớm 1 số bệnh lý trong thời kỳ có thai: sản giật, bệnh tim mạch...

* Khám sản khoa: - đo chiều cao của TC,vòng bụng để đánh giá sự phát triển của thai, nắn bụng để biết ngôi thai đã thuận hay chưa, nghe tim thai, tiêm phòng uốn ván nơi đẻ

4.2.Chăm sóc thai phụ trong 3 tháng giữa

A. Nhận định: - hỏi thời gian thai máy?_- thai phụ có ăn uống bình thường kô?

- Có mắc các bệnh về răng miệng, bệnh về vú kô? - có thấy hoa mắt chóng mặt kô?

- Vấn đề vs giao hợp trong thời kỳ mang thai. - tình hình sinh hoạt, lao động, nghỉ ngơi của thai phụ. - toàn trạng: màu sắc da, niêm mạc, DHST.. - sự phát triển của thai nhi.

B.Chẩn đoán điều dưỡng: 1 số chẩn đoán có thể gặp như

- Nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng, các bệnh về vú do kô biết cách cs

- Ng/cơ sảy thai do chế độ s/hoạt, 1/động nghỉ ngơi kô hợp lý

- Nguy cơ thai kém phát triển hoặc thai chết lưu

C.Lập kế hoạch chăm sóc

- Tư vấn vs thai nghén[ răng miệng,vú, đườg SD]. - cs về cách mặc. - cs về 1/động nghỉ ngơi. - cs về tinh thần. - cs về ăn uống. - cs về thuốc

- Khám đánh giá sự phát triển của thai nhi và tình trạng sức khoẻ của mẹ

D.Thực hiện KHCS

* Tư vấn vê sinh chung

- HD thai phụ hiểu và biết cách giữ gìn vs thai nghén để bảo vệ sức khỏe mình và thai

- giám sát t/phụ thực hiện vs thai nghén, xem thực hiện đúng chưa để uốn nắn kịp thời

- TD tình hình dịch tễ, các bệnh lây lan vùng thai phụ ở để có biện pháp cụ thể đề phòng thích hợp, hạn chế đến chỗ đông người và vùng có dịch

* Thực hiện chăm sóc răng miẽng

- HD thai phụ đánh răng sau khi ăn và đánh đúng cách, súc miệng = nc sát trùng đường miệng. - nếu thấy bất thường về răng miệng phải đến khám và điều trị ở BS chuyên khoa

- không được tự nhổ răng vì dễ gây nhiễm trùng

* Thực hiện cs vú: - kô mặc áo nịt vú quá chặt, thường xuyên thay đổi kích cỡ áo theo sự phát triển của vú. - Hàng ngày nên lau rửa đầu vú và tự khám vú, dùng nc ấm để xoa bóp vú từ tháng thứ 4 trở đi, mỗi ngày nặn ra ít sữa non, lau sạch đầu vú để tránh tắc ống dẫn sữa dẫn đến viêm tuyến vú. - TD sự phát triển của vú có cân đối kô,phát hiện sớm những dị tật hay bệnh lý của vú: tụt đầu vú, viêm tuyến vú, u xơ tuyến vú... để điều trị

* Thực hiện cs vùng SD ngoải: thường xuyên vs vùng SD ngoài, nếu có ngứa, có đau bụng dưới, ra nhiều khí hư, mùi hôi, có lẫn bọt... phải đi khám BS chuyên khoa sản ngay

* Thực hiện cs về ăn măc, lao đông, đi laị nghỉ ngơi: - khuyên thai phụ mặc q/áo rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, đủ ấm về mùa đông. - kô nên đi giày dép cao gót. - kô nên lao động quá sức,cần nghỉ ngơi đầy đủ sau giờ lao động, ngủ đủ giấc ít nhất trên 8h vào ban đêm và lh nghỉ trưa

* Cs về ăn uống: - ăn đủ chất d/dưỡng, đủ calo, hợp khâu vị, kô quá mặn quá, nhạt quá.

- TA phải đảm bảo đủ đạm, VTM và các muối khoáng cần thiết như Ca, phosphor, sắt...

- Đảm bảo lượng nc đầy đủ khoảng 1,5 lít-> 21/ ngày. Không hút thuốc, café, rượu, bia vì dễ ả/hưởg tới sự phát triển của thai, gây sảy thai, đẻ non, sơ sinh sẽ nhẹ cân...

* Cs về thuốc vả các XN CLS theo y lênh

- Có thể bổ xung thêm viêm sắt và acidfolic còn các thuốc khác chỉ dùng khi nào thật cần thiết và có chỉ định của BS chuyên khoa vì hầu hết các thuốc đều có ảnh hưởng đến thai

- Nếu có chỉ định dùng thuốc phải kiểm tra đối chiếu cẩn thận, nếu có bất thườg phải báo BS ngay . - Thực hiện tiêm vacxin phòng UV cho thai phụ, làm các XN theo y lệnh.

* Đánh giá sư phát triển của thai nhi và sức khoẻ của me

- Hỏi q/sát xem bụng có to lên kô? thời gian thai máy? Thai có đạp?

- Đo chiều caoTC, vòng bụng, nắn ngôi thế, nghe tim thai

- Đánh giá độ xuống của đầu, cử động thai, số lượng thai, tình trạng ối

- Khám toàn trạng: đo DHST, cân nặng, dấu hiệu phù, nghe tim phổi, màu sắc da,n/mạc..

- Cho làm 1 số XN cần thiết như: NT , XN máu

E.Đánh giá

- Kết quả tốt: thai nhi phát triển bình thường, thai phụ kô mắc các bệnh về răng miệng, vú, viêm đường SD...

- Không tốt: có dấu hiệu dọa đẻ non hoặc đẻ non, thai kém phát triển, thai phụ mắc các bệnh về răng miệng, vú, đường SD...

V.Chăm sóc, khám và quản lý thai nghén trong 3 tháng cuối

5.1.Khám :Trong 3 tháng cuối là giai đoạn tăng trọng, việc khám rât quan trọng để tiên lượng cuộc đẻ sắp tới.

-Về phía thai phụ: khám để phát hiện bệnh tiền sản giật - sản giật qua việc đo HA, thử nước tiểu, đo cân nặng[ sự tăng cân khoảng 0.5kg/tuần]

-Về phía thai: đo chiều cao TC, vòng bụng, nắn bụng để x/định ngôi thế, lượg nc ối, đ/giá độ lọt của thai nhi và xác định ngày đẻ. - nghe tim thai: thườg tim thai đều, rõ 1401/p

-Những kết quả khám đc cho phép tiên lượng cuộc đẻ, nếu thai phụ có mắc 1 số bệnh lý như TS giật, ngôi bất thường thì phải hẹn ngày khám lại hoặc cho vào viện điều trị để TD đề phòng các tai biến có thể xảy ra

5.2 Chăm sóc thai phu trong 3 tháng cuối:

1. Nhận định:

- Hỏi thời gian thai máy? Mức độ máy táng lên hay giảm đi? - Thai phụ có ăn uổng bình thường kô? - Có mắc các bệnh về răng miệng, bệnh về vú kô? - vấn đề vs giao hợp của thai phụ trong thời kỳ mang thai - Tình hình sinh hoạt, lao động, nghỉ ngơi của thai phụ

- Toàn trạg: màu sắc da, n/mạc, DHST..- Sự p/triển của thai nhi, ngôi thai, số lượg thai

2. Chẩn đoán điều dưỡng: 1 số chấn đoán có thế gặp như:

- Nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng, các bệnh về vú do không biết cách chăm sóc.

- Nguy cơ sảy thai do chế độ sinh hoạt, lao động nghỉ ngơi không hợp lý

- Nguy cơ thai kém phát triển hoặc thai chết lưu

3. Lập KHCS:

- Tư vấn VS thai nghén[ vs chung, răng miệng, vú, đường SD].

- CS về cách mặc.

- Cs về lao động nghỉ ngơi%

- Cs về tinh thần.

- Cs về ăn uống.

- Cs về thuốc.

- Khám đánh giá sự phát triển của thai nhi và tình trạng sức khoẻ của mẹ

4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc:

4.1 Tư vấn vê sinh chung:

- HD thai phụ hiểu và biết cách giữ gìn vs thai nghén để bảo vệ sức khỏe mình và thai- giám sát thực hiện vs thai nghén của thai phụ xem đã đúng chưa để uốn nắn kịp thời

- TD tình hình dịch tễ, các bệnh lây lan vùng thai phụ ở để có biện pháp cụ thể đề phòng thích hợp, hạn chế đến chồ đông người và vùng có dịch

4.2 Thực hiện cs răng miêng : HD đánh răng sau khi ãn và đánh đúng cách, súc miệng = nước sát trùng đường miệng nếu thấy hiện tượng bất thường về răng miệng phải đến khám và điều trị ở BS chuyên khoa.

- Không được tự nhổ răng vì dễ gây nhiễm trùng

4.3 Thực hiện cs vú:

- Kô mặc áo nịt vú quá chặt, thường xuyên thay đổi kích cỡ áo theo sự phát triển của vú

- Hàng ngày nên lau rửa đầu vú và tự khám vú, dùng nc ấm để xoa bóp vú, mỗi ngày nặn ra ít sữa non, lau sạch đầu vú để tránh tắc ống dẫn sữa dần đến viêm tuyến vú.

- TD sự phát triển của vú có cân đối kô,phát hiện sớm những dị tật hay bệnh lý của vú: tụt đầu vú, viêm tuyến vú, u xơ tuyến vú... để điều trị

4.4 Thực hiện cs vùng SD ngoài: thường xuyên vs vùng SD ngoài, nếu có ngứa, có đau bụng dưới, ra nhiều khí hư, mùi hôi, có lẫn bọt... phải đi khám BS chuyên khoa sản ngay

4.5 Thực hiện cs về ăn măc, lao đông, đi lại, nghỉ ngơi:

- Khuyên thai phụ mặc q/áo

rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, đủ ấm về mùa đông.

- Kô nên đi giày dép cao gót.

- Kô nên lao động quá sức,cần nghỉ ngơi đầy đủ sau giờ lao động, ngủ đủ giấc ít nhất trên 8h vào ban đêm và lh nghỉ trưa.

- Nếu đa thai ngôi ngược khuyên thai phụ nghỉ ngơi 1 tháng trước đẻ.

4.6 Cs về ăn uống:

- Ăn đủ chất d/dưỡng, đủ calo, hợp khẩu vị, kô quá mặn quá, nhạt quá.

- TA phải đảm bảo đủ đạm, VTM và các muối khoág cần thiết như Ca, phosphor, sắt...

- Đảm bảo lượng nc đầy đủ khoảng 1,5 lít-> 21/ ngày. Không hút thuốc, café, rượu, bia vì dễ ả/hưởg tới sự phát triển của thai, gây đẻ non, sơ sinh sẽ nhẹ cân...

4.7 Cs tinh thần:

- ĐD cần gần gũi, động viên thai phụ và cung cấp một số kiến thức cơ bản về cho cuộc chuyển dạ tới để TP hiểu , thấy thoải mái, yên tâm để ch/bị đón nhận sự trào đời của em bé.

4.8 Cs về thuốc và các XN CLS theo y lệnh:

- có thể bổ xung thêm viêm sắt và acidfolic còn các thuốc khác chỉ dùng khi nào thật cần thiết và có chỉ định của BS chuyên khoa vì hầu hết các thuốc đều có ảnh hưởng đến thai

- nếu có chỉ định dùng thuốc phải kiểm tra đối chiếu cẩn thận, nếu có bất thường phải báo BS ngay .

- Thực hiện tiêm vacxin phòng ƯV cho thai phụ, làm các XN theo y lệnh

4.9 Cs đánh giá sư phát triển của thai nhi và sức khoẻ của mẹ:

- Hỏi quan sát xem bụng có to lên không? thời gian thai máy? Thai có đạp không?

- Đo chiều cao TC, vòng bụng, nghe tim thai, nắn ngôi thế

- đánh giá độ xuống của đầu, cử động thai, số lượng thai, tình trạng ối.

- Khám toàn trạng thai phụ: đo DHST, cân nặng, dấu hiệu phù, nghe tim phổi, màu sắc da niêm mạc...

- Theo dõi cân nặng của thai phụ.

5. Đánh giá kết quả:

Kế quả tốt: thai nhi phát triển bình thường, thai phụ không mắc các bệnh về răng miệng, vú, viêm đường sinh dục...

- Kết quả không tốt: có dấu hiệu dọa đẻ non hoặc đẻ non :

+ thai kém phát triển

+ thai phụ mắc các bệnh về răng miệng, vú, đường sinh dục..

Video liên quan

Chủ Đề