Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc là gì năm 2024

Bản sắc văn hóa hay bản thể văn hóa [tiếng Anh: cultural identity] là bản thể hay cảm giác thuộc về một nhóm nào đó. Nó là một phần của khái niệm về bản thân và nhận thức về bản thân của một người, và có liên quan đến quốc tịch, sắc tộc, tôn giáo, giai cấp xã hội, thế hệ, địa phương hay bất cứ loại nhóm xã hội nào có văn hóa riêng biệt. Bản sắc văn hóa đặc trưng cho cả cá nhân và nhóm đồng nhất về văn hóa với các thành viên có chung bản sắc văn hóa.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Chủ nghĩa dân tộc

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Moha Ennaji, , Springer Science & Business Media, 2005, pp.19-23

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Gad Barzilai, Communities and Law: Politics and Cultures of Legal Identities University of Michigan Press, 2003. ISBN 978-0-472-03079-8
  • Tan, S.-h. [2005]. Challenging citizenship: group membership and cultural identity in a global age. Aldershot, Hants, England: Ashgate. ISBN 0-7546-4367-0
  • Bunschoten, R., Binet, H., & Hoshino, T. [2001]. Urban flotsam: stirring the city: Chora. Rotterdam: 010 Publishers. ISBN 90-6450-387-7
  • Mandelbaum, M. [2000]. The new European diasporas: national minorities and conflict in Eastern Europe. New York: Council on Foreign Relations Press
  • Houtman, G. [1999]. Mental culture in Burmese crisis politics: Aung San Suu Kyi and the National League for Democracy. Tokyo: Institute for the Study of Languages and Cultures of Asia and Africa, Tokyo University of Foreign Studies. [library.cornell.edu]. ISBN 4-87297-748-3
  • Sagasti, F. R., & Alcalde, G. [1999]. Development cooperation in a fractured global order: an arduous transition. Ottawa: International Development Research Centre. ISBN 0-88936-889-9
  • Crahan, M. E., & Vourvoulias-Bush, A. [1997]. The city and the world: New York's global future. New York: Council on Foreign relations. ISBN 0-87609-208-3
  • Hall, S., & Du Gay, P. [1996]. Questions of cultural identity. London: Sage. ISBN 0-8039-7883-9
  • Cable, V. [1994]. The world's new fissures: identities in crisis. London: Demos. ISBN 1-898309-35-3
  • Berkson, I. B. [1920].Theories of Americanization a critical study, with special reference to the Jewish group. New York City: Teachers College, Columbia University.
  • Mora, Necha. [2008]. [1] Lưu trữ 2014-04-29 tại Wayback Machine

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Anderson, Benedict [1991]. Imagined Communities. London: Verso.
  • Balibar, Renée & Laporte, Dominique [1974]. Le français national: Politique et pratique de la langue nationale sous la Révolution. Paris: Hachette.
  • Bourdieu, Pierre [1980]. “L'identité et la représentation”. Actes de la recherche en sciences sociales. 35: 63–70. doi:10.3406/arss.1980.2100.
  • [full-text IDENTITIES: how Governed, Who Pays?]
  • de Certeau, Michel; Julia, Dominique; & Revel, Jacques [1975]. Une politique de la langue: La Révolution française et les patois. Paris: Gallimard.
  • Evangelista, M. [2003]. "Culture, Identity, and Conflict: The Influence of Gender," in Conflict and Reconstruction in Multiethnic Societies, Washington, D.C.: The National Academies Press [2]
  • Fishman, Joshua A. [1973]. Language and Nationalism: Two Integrative Essays. Rowley, MA: Newbury House.*Güney, Ü. [2010]. “We see our people suffering: the war, the mass media and the reproduction of Muslim identity among youth”. Media, War & Conflict. 3 [2]: 1–14. doi:10.1177/1750635210360081.
  • Gellner, Ernest [1983]. Nations and Nationalism. Oxford: Basil Blackwell.
  • Gordon, David C. [1978]. The French Language and National Identity [1930–1975]. The Hague: Mouton.
  • James, Paul [2015]. “Despite the Terrors of Typologies: The Importance of Understanding Categories of Difference and Identity”. Interventions: International Journal of Postcolonial Studies. 17 [2]: 174–195.
  • Robyns, Clem [1995]. "Defending the national identity". In Andreas Poltermann [Ed.], Literaturkanon, Medienereignis, Kultureller Text. Berlin: Erich Schmidt Verlag ISBN 3-503-03727-6.
  • Robyns, Clem [1994]. "Translation and discursive identity". In Poetics Today 15 [3], 405–428. //kuleuven.academia.edu/ClemRobyns/Papers/692295/Translation_and_discursive_identity
  • Shindler, Michel [2014]. “A Discussion On The Purpose of Cultural Identity”. The Apollonian Revolt. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2015.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ [liên kết]
  • Sparrow, Lise M. [2014]. Beyond multicultural man: Complexities of identity. In Molefi Kete Asante, Yoshitaka Miike, & Jing Yin [Eds.], The global intercultural communication reader [2nd ed., pp. 393–414]. New York, NY: Routledge.
  • Stewart, Edward C., & Bennet, Milton J. [1991]. American cultural patterns: A cross-cultural perspective [Rev. ed.]. Yarmouth, ME: Intercultural Press.
  • Woolf, Stuart. "Europe and the Nation-State". EUI Working Papers in History 91/11. Florence: European University Institute.

Bản mẫu:Culture Bản mẫu:Ethnicity

Bản sắc văn hóa dân tộc là gì ví dụ?

“Bản sắc văn hóa dân tộc là sự đặc trưng và định hình danh tính văn hóa của một dân tộc cụ thể, bao gồm giá trị, quan niệm, tập quán, truyền thống, ngôn ngữ, nghệ thuật…” Bản sắc văn hóa dân tộc là kết quả của quá trình lịch sử, sự tiếp xúc với các nền văn hóa khác, sự tương tác giữa con người và môi trường sống.

Bản sắc văn hóa dân tộc gồm những gì?

Thứ nhất là ngôn ngữ. ... .

Thứ hai là phong tục, truyền thống và tôn giáo. ... .

Thứ ba là trang phục. ... .

Thứ tư là ẩm thực. ... .

Thứ năm là kiến trúc. ... .

Thứ nhất, lưu giữ những giá trị tinh túy của tinh thần dân tộc cho thế hệ mai sau. ... .

Thứ hai, bảo vệ khỏi sự băng hoại của thời gian..

Khái niệm văn hóa là gì?

Văn hóa là tập hợp các đặc trưng tiêu biểu về tinh thần, vật chất, tri thức và xúc cảm của xã hội hoặc một nhóm người trong xã hội; văn hóa không chỉ bao gồm văn học và nghệ thuật, mà còn cả phong cách sống, phương thức chung sống, các hệ giá trị, truyền thống và niềm tin.

Thế nào là bản sắc dân tộc?

Bản sắc dân tộc [National identity] là bản sắc hoặc ý thức bản thân của một cá nhân thuộc về một hoặc nhiều nhà nước hoặc một hoặc nhiều quốc gia, dân tộc. Đó là ý thức về "một quốc gia như một tổng thể gắn kết, hiển hiện qua những truyền thống, văn hóa và ngôn ngữ đặc biệt".

Chủ Đề