Khảo sát đánh giá việc lựa chọn chuyên ngành

  • 1. cảm ơn 2. Mục lục 3. Danh mục bảng biểu 4. Danh mục từ viết tắt 5. Lời mở đầu Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................................... 1 1.1. Khái niệm về thống kê...................................................................................... 1 1.1.1. Định nghĩa ................................................................................................. 1 1.1.2. Tổng thể thống kê [Population] ................................................................. 1 1.1.3. Mẫu [Sample]: ........................................................................................... 2 1.2. Các đại lượng thống kê ..................................................................................... 2 1.2.1. Các đại lượng đo lường độ tập trung phổ biến .......................................... 2 1.2.1.1. Trung bình cộng giản đơn [Arithmetic mean] .................................... 2 1.2.1.2. Trung vị [ Median] .............................................................................. 2 1.2.1.3. Số mode .............................................................................................. 2 1.2.2. Các đại lượng đo lường độ phân tán .......................................................... 3 1.2.2.1. 1.2.2.2. 1.3. Phương sai [Variance] ........................................................................ 3 Độ lệch chuẩn ..................................................................................... 3 Các phép kiểm định .......................................................................................... 3 1.3.1. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 biến định danh – định danh hoặc định danh – thứ bậc .................................................................................................................. 3 1.3.1.1. Đặt giả thuyết thống kê: ...................................................................... 4 1.3.1.2. Tính toán đại lượng χ2 ........................................................................ 4 1.3.1.3. Tìm giá trị tới hạn 1.3.1.4. Tiêu chuẩn quyết định là so sánh giá trị tới hạn và đại lượng χ2:....... 5 .................................................... 4
  • 2. NGHIÊN CỨU ................................................................. 6 2.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 6 2.2. Dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................... 6 2.3. Lựa chọn mẫu khảo sát ..................................................................................... 6 2.4. Xử lý số liệu ..................................................................................................... 9 2.5. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 9 Chương 3 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY ................ 10 3.1. Thực trạng chung về việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ................................... 10 3.2. Thực trạng về việc khảo sát việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ở nước ta..... 11 Chương 4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM ............................................................ 13 4.1. Thống kê mô tả .................................................................................................. 13 4.1.1. Thống kê mô tả đối tượng khảo sát. ............................................................... 13 4.1.1.1. Phân bổ theo giới tính ........................................................................... 13 4.1.1.2. Phân bổ theo khóa học .......................................................................... 14 4.1.1.3. Phân bổ theo ngành học ........................................................................ 15 4.1.1.4. Phân bổ theo xếp loại học tập ............................................................... 16 4.1.2. Thống kê theo dữ liệu khảo sát. .................................................................. 18 4.1.2.1. Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường ĐH KT TP.HCM 18 4.1.2.2. Thời gian có việc làm sau tốt nghiệp .................................................... 19 4.1.2.3. Địa điểm làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp ................................... 20 4.1.2.4. Thu nhập bình quân của sinh viên sau tốt nghiệp ................................. 21 4.1.2.5. Việc làm sinh viên và ngành học ......................................................... 23
  • 3. làm việc không phù hợp với ngành học. .................................... 24 4.1.2.7. Chuyển đổi chỗ làm việc ...................................................................... 24 4.1.2.8. Lý do thay đổi chỗ làm việc ................................................................ 26 4.1.2.9. Sinh viên và việc xác định mục tiêu nghề nghiệp ................................ 26 4.1.2.10. Chương trình đào tạo của trường ĐH KT TP.HCM đối với công việc của sinh viên khi ra trường. ............................................................................... 27 4.1.2.11. Lý do hiện nay chưa đi làm ................................................................ 28 4.1.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình xin việc và các yếu tố sinh viên nên trang bị. ................................................................................................... 29 4.1.3.1 So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc............................ 29 4.1.3.2. So sánh các yếu tố sinh viên nên trang bị trong quá trình học tập ở trường Đại học. .................................................................................................. 31 4.2. Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tố. ........................................................... 33 4.2.1. Kiểm định mối liên hệ giữa ngành học và tình hình kiếm việc. ................. 33 4.3.2. Kiểm định mối liên hệ giữa chuyên ngành học và thu nhập trung bình hàng tháng. ..................................................................................................................... 35 4.3. Một số biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên trường ĐH KT TP.HCM ........................................................................... 39 4.3.1. Đối với sinh viên trường ĐH KT TP.HCM ................................................ 39 4.3.2 Đối với trường ĐH KT TP.HCM ................................................................. 40 Chương 5 VIỆC LÀM SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH…………………………………………………………………………….41 5.1. Giới thiệu về ngành Toán tài chính ................................................................... 41 5.1.1. Giới thiệu ..................................................................................................... 41 5.1.2. Mục tiêu đào tạo chuyên ngành Toán Tài chính ......................................... 41 5.2. Thống kê việc làm chuyên ngành Toán tài chính K32 và K33 ......................... 42 5.2.1 Mô tả dữ liệu thống kê ................................................................................. 42 5.2.1.2 Phân bổ theo khóa học – chuyên ngành Toán tài chính ....................... 43 5.2.1.3. Phân bổ theo xếp loại học tập – chuyên ngành Toán tài chính ........... 43
  • 4. thống kê ......................................................................................... 45 5.2.2.1. Thống kê việc làm................................................................................. 45 5.2.2.2. Thời gian có việc làm của sinh viên ..................................................... 46 5.2.2.3.Thu nhập bình quân sinh viên ngành Toán tài chính ............................. 47 5.2.2.4. Công việc và chuyên ngành .................................................................. 48 5.2.2.5. Lý do làm việc không phù hợp với chuyên ngành................................ 49 5.2.2.6. Lý do hiện nay chưa đi làm .................................................................. 50 5.2.2.7.Ứng dụng chương trình đào tạo chuyên ngành Toán tài chính vào việc làm sinh viên ...................................................................................................... 50 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 52
  • 5. biểu Bảng 2. 1 : Số lượng sinh viên đã tốt nghiệp K32 và K33 trường ĐH KT TP.HCM..... 8 Bảng 2. 2: Bảng phân phối mẫu theo từng ngành học................................................... 9 Bảng 4. 1: Phân bổ theo giới tính………………………………………………………… 13 Bảng 4. 2: Phân bổ theo khóa học ............................................................................... 14 Bảng 4. 3: Phân bổ theo ngành học ............................................................................. 15 Bảng 4. 4: Phân bổ theo xếp loại học tập .................................................................... 16 Bảng 4. 5: Bảng so sánh tỷ lệ xếp loại tốt nghiệp........................................................ 17 Bảng 4. 6 :Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ............................................... 18 Bảng 4. 7 : Thời gian kiếm được việc làm ................................................................... 19 Bảng 4. 8: Địa điểm làm việc của sinh viên ................................................................. 20 Bảng 4. 9 : Thu nhập bình quân/tháng tính theo VNĐ ................................................ 21 Bảng 4. 10 : Công việc và ngành học ......................................................................... 23 Bảng 4. 11: Lý do làm việc trái ngành ........................................................................ 24 Bảng 4. 12: Tình hình chuyển đổi chỗ làm việc ........................................................... 24 Bảng 4. 13 : Các lý do thay đổi chỗ làm việc .............................................................. 26 Bảng 4. 14 : Xác định mục tiêu nghề nghiệp ............................................................... 26 Bảng 4. 15 : Ứng dụng chương trình đào tạo vào việc làm sinh viên ......................... 27 Bảng 4. 16 : Lý do hiện nay không đi làm ................................................................... 28 Bảng 4. 17: So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc .............................. 29 Bảng 4. 18: So sánh các yếu tố sinh viên nên trang bị ................................................ 31 Bảng 4. 19: Kết quả kiểm định mối liên hệ giữa ngành học và tình hình kiếm việc .... 33 Bảng 4. 20: Kết quả kiểm định mối liên hệ giữa ngành học và thu nhập bình quân hàng tháng [đơn vị VNĐ] ............................................................................................. 37 Bảng 5. 1: Phân bổ theo giới tính – chuyên ngành Toán tài chính…………………. 42 Bảng 5. 2: Phân bổ theo khóa học – chuyên ngành Toán tài chính ............................ 43 Bảng 5. 3: Phân bổ theo xếp loại học tập - chuyên ngành Toán tài chính ................ 44 Bảng 5. 4: Tình hình việc làm sinh viên – chuyênngành Toán tài chính ..................... 45 Bảng 5. 5: Bảng thống kê chi tiết tình hình việc làm sinh viên K32 và K33 ............. 46 Bảng 5. 6: Thời gian có việc làm của sinh viên –chuyên ngành Toán tài chính ........ 46 Bảng 5. 7: Mức thu nhập bình quân/tháng [VNĐ] –ngành Toán tài chính ................. 47 Bảng 5. 8: Công việc và chuyên ngành ........................................................................ 48 Bảng 5. 9: Lý do làm việc trái ngành ........................................................................... 50 Bảng 5. 10: Lý do hiện nay chưa đi làm- sinh viên chuyên ngành Toán tài chính ...... 50 Bảng 5. 11: Ứng dụng chương trình đào tạo chuyên ngành Toán tài chính ............... 51
  • 6. đồ Biểu đồ 4. 1: Phân bổ theo giới tính ........................................................................... 14 Biểu đồ 4. 2: Phân bổ theo khóa học .......................................................................... 15 Biểu đồ 4. 3: Phân bổ theo ngành học ......................................................................... 16 Biểu đồ 4. 4: Phân bổ theo xếp loại học tập ................................................................ 17 Biểu đồ 4. 5: Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ........................................... 18 Biểu đồ 4. 6: Thời gian kiếm được việc làm ................................................................ 19 Biểu đồ 4. 7: Địa điểm làm việc của sinh viên............................................................. 21 Biểu đồ 4. 8: Thu nhập bình quân/tháng tính theo VNĐ ............................................. 22 Biểu đồ 4. 9: Tình hình chuyển đổi chỗ làm việc ......................................................... 25 Biểu đồ 4. 10: Xác định mục tiêu nghề nghiệp ............................................................ 27 Biểu đồ 4. 11: Ứng dụng chương trình đào tạo vào việc làm sinh viên ...................... 28 Biểu đồ 4. 12: So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xin việc.......................... 30 Biểu đồ 4. 13: So sánh các yếu tố sinh viên nên trang bị ............................................ 32 Biểu đồ 5. 1: Phân bổ theo giới tính – chuyên ngành Toán tài chính ……………...42 Biểu đồ 5. 2: Phân bổ theo khóa học - chuyên ngành Toán tài chính ........................ 43 Biểu đồ 5. 3: Phân bổ theo xếp loại học tập – chuyên ngành Toán tài chính ............ 44 Biểu đồ 5. 4: Tình hình việc làm sinh viên –chuyên ngành Toán tài chính ................. 45 Biểu đồ 5. 5: Thời gian có việc làm của sinh viên –chuyên ngành Toán tài chính .... 47 Biểu đồ 5. 6: Mức thu nhập bình quân/tháng [VNĐ] –chuyên ngành Toán tài chính . 48 Biểu đồ 5. 7: Công việc và chuyên ngành .................................................................... 48 Biểu đồ 5. 8: Ứng dụng chương trình đào tạo chuyên ngành Toán tài chính ............. 51
  • 7. viết tắt ĐH KT TP.HCM : Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh K32 : Khóa 32 K33 : Khóa 33 SV : Sinh viên QLDT – CTSV : Quản lý đào tạo – Công tác sinh viên TTKT : Thông tin kinh tế
  • 8. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và cải cách giáo dục hiện nay, nhất là việc cung cấp các sản phẩm đào tạo theo nhu cầu xã hội, các trường Đại học, Cao đẳng phải quan tâm đến vấn đề việc làm của SV sau tốt nghiệp. Hiện nay tuy thị trường việc làm, cùng với tình hình kinh tế tốt hơn, mở ra nhiều cơ hội mới, nhưng nó vẫn không thể bắt kịp với sự gia tăng số lượng SV tốt nghiệp Đại học lần đầu tiên tìm việc. Theo thống kê ở nước ta có 433 trường Đại học và Cao đẳng trong đó có 248 trường Đại học [chiếm 57,27%] và 185 trường Cao đẳng. So với thời kỳ những năm 90, quy mô đào tạo bậc Đại học đã tăng gần 13 lần, các cơ sở đào tạo phủ kín cả nước. Hằng năm cả nước ta có khoảng 400 000 sinh viên tốt nghiệp ra trường. Thế nhưng vấn đề là ở chỗ quy mô đào tạo mở rộng mà không tương xứng với chất lượng đào tạo vậy thì tình hình việc làm của SV sau tốt nghiệp như thế nào? Qua tìm hiểu tác giả được biết chưa có một cuộc thống kê nào được thực hiện hoàn thành về tình hình việc làm SV sau tốt nghiệp trong phạm vi cả nước. Một số trường trong nước cũng đang trong giai đoạn khảo sát. Tiến hành khảo sát việc làm SV sau tốt nghiệp, nhà trường sẽ biết mình cần làm gì, thay đổi gì về chỉ tiêu ngành nghề, chương trình đào tạo… để đáp ứng nhu cầu xã hội và hỗ trợ cho SV. Những thông tin do các cựu SV cung cấp sẽ góp phần rất lớn vào việc đánh giá đúng đắn thực trạng tình hình việc làm, cũng như tính phù hợp của chương trình đào tạo với thực tiễn. Thông qua đó, nhà trường có thêm những căn cứ khoa học để điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người học và thực tiễn hiện nay. goài việc khảo sát việc làm SV trường ĐH KT TP.HCM sau tốt nghiệp, tác giả c n tìm hiểu, đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xin việc và những yếu tố SV nên trang bị khi còn trên ghế nhà trường. Qua đó cho chúng ta một cái nhìn mới về những yêu cầu cơ bản trong công việc hiện nay. Bên cạnh đó thông qua các phép
  • 9. giả sẽ đưa ra những kiến nghị cho SV khi lựa chọn ngành học trong trường ĐH KT TP.HCM. Ngoài ra là một sinh viên chuyên ngành Toán tài chính– một chuyên ngành mới của trường ĐH KT TP.HCM, tác giả cũng sẽ khảo sát, tìm hiểu công việc của các cựu SV chuyên ngành Toán tài chính để chúng ta có một đánh giá rõ nét hơn về chuyên ngành mới này. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát tình hình việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên trường ĐH KT TP.HCM nói chung và chuyên ngành Toán tài chính nói riêng . - Tìm hiểu những thông tin cơ bản về việc làm của cựu sinh viên. - Giúp nhà trường xây dựng báo cáo kết quả điều tra việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, phục vụ công tác kiểm định chất lượng. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên. 3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sinh viên hệ chính quy K32 , K33 Trường ĐH KT TP.HCM. 4. Nội dung của chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 5 chương : Chương 1. Cơ sở lý thuyết Chương 2. Phương pháp nghiên cứu Chương 3. Thực trạng việc làm và khảo sát việc làm sinh viên sau tốt nghiệp của nước ta hiện nay. Chương 4. Kết quả khảo sát – một số giải pháp nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên trường Đh Kinh tế TP.HCM. Chương 5. Việc làm sinh viên chuyên ngành Toán Tài chính.
  • 10. LÝ THUYẾT Chương một sẽ trình bày cụ thể về các khái niệm trong thống kê, các chỉ tiêu để đo lường và lý thuyết kiểm định. Đó là những nền tảng lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho nghiên cứu thực nghiệm ở các chương sau. 1.1. Khái niệm về thống kê 1.1.1. Định nghĩa Khái niệm về thống kê có nhiều định nghĩa như sau: - Thống kê liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau bao gồm phân tích và trình bày dữ liệu, thiết kế nghiên cứu thử nghiệm, và ra quyết định [theo Wyatt và Bridges]. - Thống kê liên quan đến việc phát triển và áp dụng các phương pháp, kỹ thuật trong việc thu thập, phân tích và thảo luận – giải thích những dữ liệu sao cho dựa trên các số liệu quan sát được, người ta có thể đưa ra các kết luận đáng tin cậy về một vấn đề nghiên cứu [Ngọc và Tươi 1974]. - Thống kê có thể được định nghĩa là việc thu thập thông tin, trình bày, phân tích và diễn giải các dữ liệu dưới dạng số [Croxton và ctg, 1988]. Một cách tổng quát có thể định nghĩa về thống kê như sau: Thống kê là một nhánh của Toán học liên quan đến việc thu thập, phân tích, diễn giải hay giải thích và trình bày các dữ liệu.Thống kê được vận dụng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau từ vật lý cho đến khoa học xã hội và nhân văn. Ngoài ra thống kê c n được sử dụng cho việc ra quyết định trong tất cả mọi lĩnh vực kinh doanh và quản lý hà nước. 1.1.2. Tổng thể thống kê [Population] Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị [hay phần tử] thuộc hiện tượng nghiên cứu, cần được quan sát, thu thập và phân tích theo một hoặc một số đặc trưng nào đó. Các đơn vị [hay phần tử] tạo thành tổng thể thống kê gọi là đơn vị tổng thể. Ví dụ : Muốn tính thời gian trung bình để kiếm được việc làm sau khi tốt nghiệp của một sinh viên trường ĐH KT TP.HCM thì tổng thể nghiện cứu sẽ là toàn bộ sịnh viên trường DH Kt TP.HCM đã ra trường kiếm việc làm.
  • 11. là một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung theo một phương pháp lấy mẫu nào đó. Các đặc trưng mẫu được sử dụng để suy rộng ra các đặc trưng của tổng thể chung. 1.2. Các đại lượng thống kê 1.2.1. Các đại lượng đo lường độ tập trung phổ biến 1.2.1.1. Trung bình cộng giản đơn [Arithmetic mean] Trung bình công là một đại lượng mô tả độ tập trung của dữ liệu được sử dụng phổ biến nhất. Trung bình cộng đơn giản được tính bằng cách cộng tất cả các giá trị quan sát trong tập dữ liệu lại rồi đem kết quả đó chia cho số quan sát. Công thức tính: Trong đó : là trung bình công giản đon n là số quan sát hay cỡ mẫu là giá trị trên quan sát thứ i 1.2.1.2. Trung vị [ Median] Trong một tập dữ liệu đã được sắp xếp trật tự tăng dần thì trung vị là giá trị đứng giữa của tập dữ liệu. Số trung vị chia tập dữ liệu làm hai phần bằng nhau. Quy tắc xác định số trung vị: - Nếu số quan sát trong tập dữ liệu [n] là một số lẻ thì quan sát ở vị trí thứ [ [n+1]/2] là số trung vị. - Nếu n là chẵn, số trung vị là giá trị trung bình cộng của hai quan sát nằm ở vị trí chính giữa tập dữ liệu, tức là một quan sát nằm ở vị trí thứ n/2 và một quan sát nắm ở vị trí thứ [[n+2]/2]. 1.2.1.3. Số mode Số mode hay được gọi là yếu vị, đó là giá trị gặp nhiều lần nhất trong tập dữ liệu. Mode có ưu điểm như số trung vị là không chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất nhưng cũng chính điều này làm cho mode kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức.
  • 12. lượng thống kê mô tả duy nhất có thể vận dụng cho dữ liệu định tính. 1.2.2. Các đại lượng đo lường độ phân tán 1.2.2.1. Phương sai [Variance] Phương sai mẫu [sample variance] được định nghĩa gần như là trung bình của các biến thiên bình phương giữa từng quan sát trong tập dữ liệu so với giá trị trung bình của nó. Công thức tính phương sai của một tập dữ liệu có n quan sát: Trong đó : :là các giá trị quan sát thứ i của tập dữ liệu : là số trung bình số học : là số quan sát của tập dữ liệu : là phương sai 1.2.2.2. Độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn [Standard Deviation] là đại lượng tính bằng cách lấy căn bậc hai của phương sai. Độ lệch chuẩn có cùng đơn vị tính với dữ liệu gốc còn với phương sai thì đơn vị tính đã được bình phương. Do làm việc với đơn vị tính gốc thì dễ hơn đơn vị tính bình phương nên độ lệch chuẩn được sử dụng phổ biến hơn. 1.3. Các phép kiểm định 1.3.1. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 biến định danh – định danh hoặc định danh – thứ bậc Khi hai yếu tố nghiên cứu đều là biến định danh hay một định danh- một thứ bậc thì kiểm định Chi-bình phương [χ2] được sử dụng rất phổ biến. Kiểm định Chibình phương sẽ cho biết có tồn tại mối liên hệ giữa hai biến trong tổng thể hay không. Tuy nhiên Chi-bình phương không cho biết độ mạnh của mối liên hệ giữa hai biến.
  • 13. thống kê: H0 : H1 : 1.3.1.2. Hai biến độc lập với nhau. Hai biến có liên hệ với nhau. Tính toán đại lượng χ2 Trong đó: χ2 : đại lượng Chi-bình phương dùng để kiểm định Oij: đại diện cho số trường hợp được quan sát trong một ô cụ thể của bảng chéo [tần số quan sát] Eij: đại diện cho số trường hợp mà bạn mong đợi gặp trong những ô của bảng chéo đó nếu không có mối liên hệ giữa hai biến trong bảng [tần số mong đợi] c: số cột của bảng r: số hàng của bảng Eij được tính theo công thức sau: Trong đó: Ri : tổng số quan sát của hàng thứ i Cj: tổng số quan sát của cột thứ j Từ công thức tính χ2 có thể thấy ngay là χ2 = 0 khi tất cả các tần số quan sát bằng với các tần số mong đợi, nghĩa là lúc này không có mối liên hệ nào giữa các biến. Chi-bình phương có thể nhận giá trị bằng 0 nhưng nó không bao giờ nhận giá trị âm. Oij khác biệt Eij càng nhiều, thì giá trị χ2 tính được càng lớn, nghĩa là lúc này có khả năng có mối liện hệ giữa 2 biến. 1.3.1.3. Tìm giá trị tới hạn Đại lượng kiểm định này có phân phối Chi-bình phương nên chúng ta tra bảng phân phối χ2 để tìm được giá trị tới hạn với mức ý nghĩa α và số bậc tự do df= [r1]*[c-1]. Mức ý nghĩa α là khả năng bạn bác bỏ H0 mặc dù thực tế H0 đúng. ếu cho α = 5% nghĩa là khi thực hiện kiểm định bạn chấp nhận một khả năng phạm
  • 14. I tối đa là 5%. Từ đó độ tin cậy được của kiểm định của bạn là [1-α] = 95%. 1.3.1.4. Tiêu chuẩn quyết định là so sánh giá trị tới hạn và đại lượng χ2: Bác bỏ giả thuyết H0 nếu : χ2 > Chấp nhận giả thuyết H0 nếu: χ2 ≤
  • 15. NGHIÊN CỨU Chương một đã trình bày cơ sở lý thuyết về thống kê, các đơn vị đo lường và cơ sở để kiểm định các mối liên hê. Chương này sẽ trình bày chi tiết từng bước để thống kê số liệu. 2.1. Thiết kế nghiên cứu Đề tài được thực hiện qua hai giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kĩ thuật phỏng vấn, thảo luận ý kiến với một số anh chị SV đã ra trường nhằm khám phá và xây dựng thang đo để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xin việc làm đối với một SV mới ra trường và các yếu tố SV nên trang bị. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng, sau khi bảng câu hỏi được đánh giá là đạt, ngôn từ dễ hiểu không gây nhầm lẫn về mặt ý nghĩa, cấu trúc và số lượng câu hỏi phù hợp. 2.2. Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ phòng QLDT – CTSV trường ĐH KT TP.HCM và thu thập từ Internet. Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát. 2.3. Lựa chọn mẫu khảo sát Trước tiên tính cỡ mẫu tối thiểu. Ta có công thức sau: n = p% * q% * [z/e]2 Trong đó: n : cỡ mẫu tối thiểu p%: tỷ lệ thuộc về một loại cụ thể q% : tỷ lệ không thuộc về một loại cụ thể z : giá trị z tương ứng với mức yêu cầu e %: biên sai số yêu cầu
  • 16. nhỏ hơn 10 000, ta có thể dùng mẫu nhỏ hơn mà không ảnh hưởng đến độ chính xác. Đây gọi là cỡ mẫu điều chỉnh tối thiểu. Cỡ mẫu này được tính theo công thức sau: Với: n’ : cỡ mẫu tối thiểu điều chỉnh n : cỡ mẫu tối thiểu N: tổng thể Áp dụng công thức tính trên, bây giờ tác giả tiến hành tính cỡ mẫu tối thiểu. Tổng thể khảo sát là 9351 sinh viên K32 và K33 trường ĐH KT TP.HCM đã tốt nghiệp ra trường. Căn cứ trên bài đọc về các phương pháp nghiên cứu, tác giả quyết định cần 95% chắn chắn độ tin cậy trong ước lượng, điều này tương ứng với giá trị z là 1.96 và biên sai số có thể chấp nhận được là 3%. Theo một nghiên cứu sơ bộ trước ước lượng có trên 90% sinh viên ra trường có việc làm nên tác giả quyết định chọn p=91% và q= 9%. Thay vào công thức ta có cỡ mẫu tối thiểu là: hư vậy cỡ mẫu tối thiểu phải là 350 cựu SV. Vì tổng thể quan sát là 9350 sinh viên đã tốt nghiệp [ 0.05 ta chấp nhận giả thuyết H0. ghĩa là với mức ý nghĩa α = 5% thì ngành học không liên qua đến thu nhập, tức là không có căn cứ nào để khẳng định học ngành tài chính- ngân hàng thì lương cao hơn so với ngành kinh tế. Điều này rất phù hợp với thực tế bởi lẽ đồng tiền mà bản thân mình kiếm được phụ thuộc nhiều nhất vào năng lực bản thân, nếu thực sự bản thân có năng lực thì học bất cứ ngành nào mà yêu thích thì ra trường kiếm việc sẽ có mức
  • 48. nhưng lại là câu hỏi thường xuyên của nhiều người trong mùa tuyển sinh. Với thực trạng có một số SV trường ĐH KT TP.HCM không xác định được mục tiêu nghề nghiệp, chọn chuyên ngành học theo xu hướng hiện nay, nhiều khi không phù hợp với năng lực và sở thích bản thân sẽ gây khó khăn trong học tập lẫn khi ra trường kiếm việc làm. 4.3. Một số biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên trường ĐH KT TP.HCM Qua phân tích, tham khảo ý kiến của cựu SV và phép kiểm định mối quan hệ ngành nghề và thu nhập, tác giả đúc kết một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho SV sau tốt nghiệp - trường ĐH KT TP.HCM. 4.3.1. Đối với sinh viên trường ĐH KT TP.HCM Ngoài việc nâng cao những kiến thức chuyên môn cơ bản ở trường, các bạn cần phải rèn luyện cho mình những kỹ năng khác. Đó như là một bước đệm để sau này bạn có thể tự tin bước vào đời. Qua nghiên cứu cho thấy kiến thức học tại trường ĐH KT TP.HCM được ứng dụng nhiều trong công việc, do đó nắm vững kiến thức chuyên môn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công việc của bạn sau này. Không ngừng học hỏi và nâng cao trình độ ngoại ngữ, phát triển kỹ năng mềm. Môi trường đại học là môi trường rất thuận lợi cho bạn nâng cao những khả năng đó mà không tốn nhiều chi phí. Ví dụ như muốn nâng cao trình độ tiếng anh ngoài việc học ở lớp bạn có thể tham gia câu lạc bộ như: Bell club, còn các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp bạn có thể tham gia bất cứ hoạt động đội nhóm nào trong trường. Hiện nay Trung tâm quan hệ doanh nghiệp - hỗ trợ sinh viên trường ĐH KT TP.HCM hàng tháng đang triển khai các khóa học kỹ năng mềm cho SV với chi phí rất thấp, bạn cũng có thể tham gia lấy nền tảng cơ sở để áp dụng ngay vào thực tiễn. Đánh giá chủ quan của tác giả thì môi trường tại trường ĐH KT TP.HCM hết sức thuận lợi cho mọi tầng lớp SV để nâng cao những kỹ năng này, tuy nhiên ứng dụng được hay không còn phụ thuộc vào sự cố gắng của bản thân mỗi SV. Ngoài ra việc xác định mục tiêu nghề nghiệp cũng rất quan trọng. Nếu ra trường bạn làm công việc mà bạn không thích, dù có đúng chuyên ngành học thì đó chỉ là
  • 49. thời. Nếu hiện tại không xác định được mục tiêu nghề nghiệp của mình bạn có thể tham khảo ý kiến gia đình, những anh chị khóa trước. Bạn không nên chọn chuyên ngành học theo phong trào, theo xu hướng thay vào đó hãy chọn chuyên ngành yêu thích, phù hợp với khả năng kết hợp nâng cao trình độ ngoại ngữ và kỹ năng mềm thì đó là điều kiện tốt nhất để bạn ra trường có việc làm ổn định và thu nhập cao. 4.3.2 Đối với trường ĐH KT TP.HCM Việc làm của SV chủ yếu do bản thân tự SV quyết định. Tuy nhiên sự quyết định đó cũng là một thành quả trong hệ thống giáo dục của nhà trường. Do đó sự đóng góp của nhà trường vào tình hình công việc hay sâu xa hơn là cuộc sống SV hết sức to lớn Ngoài việc không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường cần sáng tạo hơn nữa các sân chơi để SV có cơ hội giao lưu và phát huy những kỹ năng mềm. Tiến hành khảo sát chất lượng SV tại các công ty doanh nghiệp để biết SV trường mình đã đáp ứng được nhu cầu của họ như thế nào. Kết quả khảo sát sẽ là cơ sở để nhà trường xây dựng những chương trình đào tạo cần thiết để đưa vào giảng dạy, tránh tình trạng giảng dạy tràn lan tốn kém chi phí và thời gian. Việc giới thiệu mục tiêu đào tạo cũng như định hướng nghề nghiệp trong giai đoạn phân chuyên ngành cho SV là hết sức cần thiết. Bởi lẽ làm tốt những công việc cơ sở này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho SV trong học tập cũng như sau này xin việc. Ngoài ra việc phân bổ nhân tài giữa các ngành học cũng đồng đều hơn [nguồn từ thống kê thực tế dựa vào xếp loại học tập cho thấy ngành Tài chính – gân hàng đa số sinh viên khá, giỏi ] Thiết lập cầu nối giữa nhà trường và cựu SV để có thể khảo sát việc làm lấy cơ sở để đưa ra chỉ tiêu đào tạo phù hợp sao cho SV kinh tế ra trường ít nhất đều có việc làm.
  • 50. SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH Chương bốn đã mô tả cụ thể tình hình việc làm sinh viên trường ĐH KT TP.HCM sau tốt nghiệp. Chương năm sẽ giới thiệu và khái quát tình hình việc làm sinh viên chuyên ngành Toán tài chính. Qua đây chúng ta sẽ đánh giá được tiềm năng cũng như những mặt cần khắc phục cho sinh viên chuyên ngành Toán tài chính. 5.1. Giới thiệu về ngành Toán tài chính 5.1.1. Giới thiệu Chuyên ngành Toán tài chính [Mathematical Finance] là một trong những chuyên ngành sâu của Kinh tế toán với sự kết hợp giữa Tài chính và Toán học. Ra đời vào những năm 50 của thế kỷ XX, chuyên ngành đã đóng góp vai tr quan trọng trong việc hiện đại hoá nghiên cứu tài chính, ngân hàng và bảo hiểm. Hàng loạt các giải thưởng lớn về kinh tế, đặc biệt là các giải obel Kinh tế vào cuối thế kỷ XX đã được trao cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này. ăm 1953.Harry Markowitz và Jame - Tobin đưa ra lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư. ăm 1973, mô hình Black – Scholes về định giá quyền chọn ra đời, mở ra một thời kỳ mạnh mẽ của Toán tài chính. Tại Việt am, chuyên ngành Toán tài chính được nghiên cứu trong khoảng mười năm gần đây, nhưng số người nghiên cứu c n ít và quy mô c n quá nhỏ, tài liệu chưa đủ để đáp ứng yêu cầu hội nhập của nền kinh tế Thế giới. Hiện nay ở nước ta chỉ có hai trường là Đại học kinh tế quốc dân và ĐH KT TP.HCM đào tạo chuyên ngành Toán tài chính. Trường ĐH KT TP.HCM đã đào tạo 2 khóa là K32 và K33. Hiện nay hầu hết các sinh viên ra trường đều đã có việc làm. 5.1.2. Mục tiêu đào tạo chuyên ngành Toán Tài chính Đào tạo cử nhân kinh tế có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế, xã hội, quản trị kinh doanh, có kiến thức chuyên sâu về Toán ứng dụng, Thống kê, Tin học. Cử nhân kinh tế ngành Toán tài chính có khả năng nghiên cứu, phân tích và tư vấn đầu tư tài chính trên cơ sở
  • 51. phương pháp toán học, xử lý dữ liệu và kỹ thuật tính toán hiện đại. goài các kiến thức về Toán tài chính sinh viên c n được trang bị các kiến thức về tài chính hiện đại như phân tích định giá tài sản tài chính, chứng khoán phái sinh, phân tích rủi ro, quản lý danh mục đầu tư và dự báo tài chính. 5.2. Thống kê việc làm chuyên ngành Toán tài chính K32 và K33 Về phương pháp thực hiện thì giống nhu trong phương pháp khảo sát việc làm sinh viên toàn trường. Ở đây chỉ thống kê việc làm SV chuyên ngành Toán tài chính với tổng thể là 190 nên tác giả chỉ lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Số bảng trả lời thu về được là 57 và có 50 bảng đạt yêu cầu. 5.2.1 Mô tả dữ liệu thống kê 5.2.1.1. Phân bổ theo giới tính – chuyên ngành Toán tài chính Bảng 5. 1: Phân bổ theo giới tính – chuyên ngành Toán tài chính Giới tính K32 K33 Tổng Tỷ lệ Tổng thể Mẫu Nam 32 48 80 42.1% 46% Nữ 60 50 110 57.9% 54% Tổng 92 98 190 100% 100% [Nguồn từ phòng QLDT – CTSV trường ĐH KT TP.HCM và từ khảo sát thực tế] Biểu đồ 5. 1: Phân bổ theo giới tính – chuyên ngành Toán tài chính Phân bổ theo giới tính 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 46% Nam [Nguồn: khảo sát thực tế ] 54% ữ
  • 52. cơ cấu giới tính trong toàn trường ĐH KT TP.HCM, tỷ lệ nam nữ là 46% : 54% không chênh lệch nhiều so với mẫu và so với tỷ lệ nam nữ trên toàn xã hội. goài ra cơ cấu giới tính của mẫu cũng khá phù hợp với tổng thể. 5.2.1.2 Phân bổ theo khóa học – chuyên ngành Toán tài chính Bảng 5. 2: Phân bổ theo khóa học – chuyên ngành Toán tài chính Khóa học Số lượng Tỷ lệ K 32 19 38% K 33 31 62% Tổng 50 100% [Nguồn: khảo sát thực tế] Biểu đồ 5. 2: Phân bổ theo khóa học - chuyên ngành Toán tài chính Phân bổ theo khóa học 80% 60% 40% 20% 62% 38% 0% Khóa 32 Khóa 33 [Nguồn: khảo sát thực tế] Kết quả sự phân bổ theo khóa học này là tương đối phù hợp vì có sự chênh lệch thời gian kiếm việc giữa K32 và K33. 5.2.1.3. Phân bổ theo xếp loại học tập – chuyên ngành Toán tài chính
  • 53. Phân bổ theo xếp loại học tập - chuyên ngành Toán tài chính Số lượng Xếp loại Phần trăm Mẫu Tổng thể Mẫu Tổng thể Xuất sắc 0 0 0% 0% Giỏi 2 6 4% 3.2% Khá 13 53 26% 27.9% Trung bình- khá 32 123 64% 64.7% Trung bình 3 8 6% 4.2% Tổng 50 190 100% 100% [Nguồn: khảo sát thực tế] Biểu đồ 5. 3: Phân bổ theo xếp loại học tập – chuyên ngành Toán tài chính Phân bổ theo xếp loại học tập 6% 0% 4% 26% Xuất sắc Giỏi Khá 64% Trung bình- khá Trung bình [Nguồn: khảo sát thực tế] So sánh cơ cấu xếp loại học tập của mẫu và tổng thể ta thấy có sự tương đồng. Tỷ lệ học sinh trung bình và giỏi ở mẫu có lớn hơn ở tổng thể nhưng sự sai lệch này không quá lớn. Chuyên ngành Toán tài chính là chuyên ngành mới nên chưa được hoàn toàn phổ biến trong sinh viên ĐH KT TP. HCM do đó chưa thu hút được nhiều SV khá giỏi, cả hai khóa K32 và K33 hơn một nửa sinh viên xếp loại học tập là Trung bình – khá, trong khi đó tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 42% trong phạm vi toàn trường.
  • 54. thống kê 5.2.2.1. Thống kê việc làm Bảng 5. 4: Tình hình việc làm sinh viên – chuyênngành Toán tài chính Tình hình công việc Số lượng Tỷ lệ Đang đi làm 40 80% Đã từng đi làm 5 10% Chưa đi làm 5 10% Tổng 50 100% [Nguồn: khảo sát thực tế] Biểu đồ 5. 4: Tình hình việc làm sinh viên –chuyên ngành Toán tài chính Tình hình việc làm sinh viên Toán tài chính 10% 10% Đang đi làm Đã từng đi làm 80% Chưa đi làm [Nguồn: khảo sát thực tế] Tuy là một ngành nghề mới ra đời trong xã hội, cộng thêm năng lực chung của SV trong ngành chưa cao so với những chuyên ngành còn lại nhưng kết quả thống kê cho thấy rằng sau khi ra trường có đến 90% SV chuyên ngành Toán tài chính có việc làm. So với chung toàn trường thì con số này thấp hơn [

Chủ Đề