Khi ăn thịt con mồi cá sấu chảy nước mắt đó

Các quan sát cho thấy cá sấu và họ hàng gần gũi của nó thực sự nhỏ lệ, kể cả khi chúng lao vào xé toạc con mồi. Nhưng các nhà khoa học vẫn chưa hiểu rõ vì sao. Cá sấu thường "nhỏ lệ" khi ăn thịt con mồi. Ảnh: kinhtenongthon.com.vn Giai thoại về "nước mắt cá sấu" ám chỉ một người bày tỏ sự buồn bã một cách giả tạo. Nhưng không hẳn cá sấu và họ hàng của nó thể hiện sự thương tiếc một cách bịp bợm. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Florida, Mỹ, nhận định nước mắt có thể có chức năng tương tự như nước bọt ở con người, giúp động vật tiêu hóa thức ăn. Tuyến nước mắt của cá sấu nối liền với khoang mũi và có ý kiến cho rằng nước mắt được tạo ra từ mắt, chảy vào khoang mũi và trôi xuống cổ họng. "Quan niệm từ xưa là nước mắt làm trơn ướt thức ăn khi nó được nuốt và những giọt lệ chúng ta nhìn thấy là một sự sản xuất hơi quá đà", nhà nghiên cứu Kent Vliet nói. Một khả năng khác: Nước mắt có thể là kết quả của việc con mồi xuýt xoa và hổn hển khi ăn. Không khí chui vào mũi có thể đẩy nước mắt rơi ra, Vliet cho biết.

Khi ăn thịt con mồi cá sấu chảy nước mắt đó
Mới nhất Xem nhiều International
Khoa họcThường thứcHỏi - Đáp
{{#is_first}} {{/is_first}} {{^is_first}}
{{/is_first}}

Sau khi xé xác, ăn con mồi, cá sấu thường ứa nước mắt. Có phải chúng thương xót, ân hận vì hành động tàn bạo hay do đâu? (Lan)

Khi ăn thịt con mồi cá sấu chảy nước mắt đó

Cá sấu ăn thịt đồng loại tại một hồ nước tại Vườn quốc gia Mana Pools, Zimbabwe. Ảnh: Jens Cullman.

Mời độc giả đặt câu hỏi tại đây

Quảng cáo

Tag

Đáp án: Khi ăn thịt con mồi.

Khi ăn thịt con mồi cá sấu chảy nước mắt đó

Quay lại

Loài cá sấu hung dữ theo truyền thuyết khi nuốt những động vật nhỏ bé sẽ chảy ra “giọt nước mắt bi thương”. Do vậy, từ xưa đã có câu ngạn ngữ mà tất cả mọi người đều biết, đó là “nước mắt cá sấu”, đồng thời thường dùng câu nói này để mỉa mai những kẻ giả dối.

Cá sấu có thể “chảy nước mắt”, mà “nước mắt” còn rất nhiều nữa kia. Đó là một hiện tượng tự nhiên, và không phải là nó đau khổ hay thương xót gì hết, chẳng qua là lượng muối thừa trong cơ thể bài tiết ra.

Thận là cơ quan bài tiết của động vật, nhưng chức năng bài tiết của thận cá sấu lại không hoàn chỉnh lắm, lượng muối thừa trong cơ thể phải dựa vào một tuyến muối đặc biệt để thải ra. Tuyến muối của cá sấu lại vừa vặn nằm ở gần mắt, mỗi khi cá sấu nuốt những con mồi, đồng thời ở gần góc mắt chảy ra ít nước muối, do đó thường bị hiểu lầm rằng cá sấu đang chảy những giọt “nước mắt đau khổ”.

Ngoài cá sấu ra, các nhà khoa học còn phát hiện rùa biển, rắn biển, thằn lằn biển và trên thân của một số con chim biển cũng có những tuyến muối tương tự như của cá sấu. Cấu tạo tuyến muối của những động vật này gần như là giống nhau, ở giữa có một ống dẫn, và xung quanh mọc ra mấy nghìn ống nhỏ, đan xen với huyết quản. Chúng tách lượng muối thừa trong máu ra, sau đó thông qua ống dẫn ở giữa để thải ra ngoài cơ thể, miệng của ống dẫn nằm ở gần mắt. Tuyến muối loại bỏ đi lượng muối thừa trong nước biển, nước còn lại mà động vật lấy được là nước ngọt. Do vậy, tuyến muối đã trở thành “bộ máy chuyển hoá nước biển thành nước ngọt” thiên nhiên của động vật.

Nước biển không thể uống được, do vậy những con tàu khi đi trên biển phải chở rất nhiều nước ngọt. Tuy nhiên, như vậy sẽ làm cho trọng tải hữu hiệu của con tàu bị giảm xuống. Nếu như đặt trên tàu bộ máy chuyển hoá nước biển thành nước ngọt thì tàu có thể giảm mang nước ngọt khi đi trên biển, nhưng hạn chế là kĩ thuật rất phức tạp, ngoài ra chi phí cao, hiệu quả thấp, hiện nay về cơ bản vẫn không giải quyết được vấn đề. Do vậy, người ta đang tìm cách bắt chước tuyến muối của cá sấu, chế tạo ra một loại máy chuyển hoá nước biển thành nước ngọt có thể tích nhỏ, trọng lượng nhẹ, hiệu quả cao.

Twitter Facebook LinkedIn

Hay nhất

Các quan sát cho thấy cá sấu và họ hàng gần gũi của nó thực sự nhỏ lệ, kể cả khi chúng lao vào xé toạc con mồi.

Nhưng các nhà khoa học vẫn chưa hiểu rõ vì sao.

Khi ăn thịt con mồi cá sấu chảy nước mắt đó

Cá sấu thường "nhỏ lệ" khi ăn thịt con mồi. Ảnh: kinhtenongthon.com.vn

Giai thoại về "nước mắt cá sấu" ám chỉ một người bày tỏ sự buồn bã một cách giả tạo. Nhưng không hẳn cá sấu và họ hàng của nó thể hiện sự thương tiếc một cách bịp bợm.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Florida, Mỹ, nhận định nước mắt có thể có chức năng tương tự như nước bọt ở con người, giúp động vật tiêu hóa thức ăn. Tuyến nước mắt của cá sấu nối liền với khoang mũi và có ý kiến cho rằng nước mắt được tạo ra từ mắt, chảy vào khoang mũi và trôi xuống cổ họng.

"Quan niệm từ xưa là nước mắt làm trơn ướt thức ăn khi nó được nuốt và những giọt lệ chúng ta nhìn thấy là một sự sản xuất hơi quá đà", nhà nghiên cứu Kent Vliet nói.

Một khả năng khác: Nước mắt có thể là kết quả của việc con mồi xuýt xoa và hổn hển khi ăn. Không khí chui vào mũi có thể đẩy nước mắt rơi ra, Vliet cho biết.

Sưu tầm