Khi cho kẽm vào dung dịch đồng clorua, thấy hiện tượng

Khi cho kẽm vào dung dịch đồng clorua, thấy hiện tượng

Khi cho kẽm vào dung dịch đồng clorua, thấy hiện tượng

 

 

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:

a/ kẽm vào dung dịch đồng clorua.

b/ đồng vào dung dịch bạc nitrat.

c/ kẽm vào dung dịch magie clorua.

d/ nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các PTHH nếu có.

 

 

 

 

 

a, Hiện tượng: kẽm tan trong dung dịch đồng (II) clorua ; thấy tạo ra  kim loại màu đỏ cam

 

PTHH: Zn+ CuCl2-> ZnCl2+ Cu

 

b, Hiện tượng đồng tan trong dung dịch Bạc nitrat tạo dung dịch màu xanh lam, thấy tạo ra kim loại màu bạc 

 

PTHH : Cu+ 2AgCl-> CuCl2+ 2Ag

 

c, Hiện tượng: Không có dấu hiệu phản ứng.

 

d, Hiện tượng : Nhôm tan trong dung dịch đồng (II) clorua , thấy tạo ra kim loại màu đỏ  cam .

 

PTHH: 2Al+ 3CuCl2-> 2AlCl3+ 3Cu

 

 

 

 

 

 

Hiện tượng xảy ra:

a) Zn tan dần, dung dịch CuCl2 nhạt màu xanh, chất rắn màu đỏ bám vào viên kẽm.

CuCl2 + Zn → ZnCl2 + Cu ↓

b) Cu tan dần, chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng (Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối), màu xanh lam dần xuất hiện trong dung dịch.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

c) Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.

d) Al tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm.

2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

 

Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư , thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). Vậy kim loại M là :

Xem đáp án » 12/12/2021 1,187

 

 

Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.

B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.

D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.

E. Mg, K, Cu, Al, Fe.

Xem đáp án » 12/12/2021 792

 

 

Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư , thể tích khí thoát ra (ở đktc) là:

Xem đáp án » 12/12/2021 537

 

 

Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần:

Xem đáp án » 12/12/2021 345

 

 

Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng.

Xem đáp án » 12/12/2021 271

 

 

Hiện tượng xảy ra khi cho 1 lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội:

Xem đáp án » 12/12/2021 245

 

 

Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với

Xem đáp án » 12/12/2021 193

 

 

Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để thu được CuSO4 ?

Xem đáp án » 12/12/2021 162

 

 

Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:

Xem đáp án » 12/12/2021 150

 

 

Cho 1 viên Natri vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra:

Xem đáp án » 12/12/2021 121

 

 

Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?

Xem đáp án » 12/12/2021 109

 

 

Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4, có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại

Xem đáp án » 12/12/2021 101

 

 

Viết các phương trình hóa học:

a) Điều chế CuSO4 từ Cu.

b) Điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau: Mg, MgSO4, MgO, MgCO3 (các hóa chất cần thiết coi như có đủ).

Xem đáp án » 12/12/2021 88

 

 

Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Giải thích và viết phương trình phản ứng.

a) Fe.

b) Zn.

c) Cu.

d) Mg.

Xem đáp án » 12/12/2021 72

 

 

 

 

 

Bài 4. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho

a) kẽm vào dung dịch đồng clorua.

b) đồng vào dung dịch bạc nitrat.

c) kẽm vào dung dịch magie clorua.

d) nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các phương trình hoá học, nếu có.

 

Quảng cáo

 

giải

a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần: 

CuCl2 (dd) + Zn(r) -> ZnCl2(dd) + Cu(r)

b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch 

Cu +2 Ag NO3 —— > Cu( NO3)2  + 2Ag ↓

c) Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.

d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

2Al(r) + 3CuCl2(dd) ->  2AlCl3 + Cu(r)

Xanh                             đỏ

 

 

 

Đề bài

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho

a) kẽm vào dung dịch đồng clorua.

b) đồng vào dung dịch bạc nitrat.

c) kẽm vào dung dịch magie clorua.

d) nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các phương trình hoá học, nếu có.

 

Video hướng dẫn giải

 

Lời giải chi tiết

Hiện tượng xảy ra khi cho:

a) Kẽm vào dung dịch đồng clorua: CuCl2(dd) + Zn(r) → ZnCl2(dd) + Cu(r)

Hiện tượng: Mẩu Zn tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần

b) Đồng vào dung dịch bạc nitrat: Cu +2 AgNO3  → Cu(NO3)2  + 2Ag ↓

Hiện tượng: Cu tan dần, chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch 

c) Kẽm vào dung dịch magie clorua: Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.

d) Nhôm vào dung dịch đồng clorua: 2Al(r) + 3CuCl2(dd)  → 2AlCl3 + 3Cu(r)

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Loigiaihay.com