Khí có sóng dừng trên dây khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng liên tiếp bằng

Sóng dừng trên một sợi dây với bước sóng

. Trên dây khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng:

A.

.

B.

.

C.

.

D.

.

Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:

Phân tích: + Khi xảy ra sóng dừng, khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là 0,25λ.

Vậy đáp án đúng là A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Sóng dừng - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng [kể cả hai đầu dây]. Bước sóng của sóng truyền trên dây là:

  • Trên một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên dây là?

  • Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao dộng với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f phải có giá trị là:

  • Sóng dừng trên một sợi dây với bước sóng

    . Trên dây khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng:

  • Một dây AB nằm ngang dài = 2 [m], đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung dao động với tần số 50 [Hz]. Vận tốc truyền sóng trên dây là 50 [m/s]. Cho biết có sóng dừng trên dây. Số nút trên dây là:

  • Xét sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có bước sóng λ , tại A một bụng sóng và tại B một nút sóng. Quan sát cho thấy giữa hai điểm A và B còn có thêm hai nút khác nữa. Khoảng cách AB bằng

  • Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao dộng với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f phải có giá trị là:

  • Trên một sợi dây căng ngang hai đầu dây cố định. Kích thích dây dao động với tần số ổn định thì trên dây có sóng dừng, khi đó ở giữa dây có 3 điểm không dao động. Số điểm bụng trên dây bằng:

  • Một ứng dụng khá quen thuộc của hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi là:

  • Một sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây đàn hồi. Sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm:

  • Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút sóng cạnh nhau là:

  • Một sợi dây có chiều dài

    , trên dây có sóng dừng. Biết rằng khoảng cách giữa 3 bụng sóng liên tiếp là 16cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại đ­­­ược tự do. Số bụng sóng và nút sóng có trên dây lần l­­­ượt là:

  • Một sợi dây đàn hồi có độ dài

    , đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cầu rung dao động điều hòa với tần số
    Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là ?

  • Một dây treo lơ lửng, đầu A gắn gắn vào âm thoa dao động với tần số f = 100 Hz, đầu B lơ lửng. Biết khoảng cách từ A đến nút thứ 3 là 5 cm. Chiều dài của dây là 21cm. Số nút quan sát được trên dây là:

  • Một sợi dây đàn hồi dài

    được treo lơ lửng trên một cần rung. Cần rung có thể dao động theo phương ngang với tần số thay đổi từ
    đến
    . Biết tốc độ truyền sóng trên dây là
    . Trong quá trình thay đổi tần số thì có bao nhiêu giá trị của tần số có thể tạo ra sóng dừng trên dây?

  • Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là ? .

  • Một sóng dừng trên dây với

    . N là một nút sóng. Hai điểm M1 và M2 ở về 2 phía của N có vị trí cân bằng cách N những đoạn là
    . Tỉ số li độ [khác 0] của M1 và M2 là :

  • Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định có 3 bụng và 3 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

  • Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz và bước sóng 6 cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc một bụng sóng dao động điều hòa với biên độ 6 mm. Lấy π2 = 10. Tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc độc 6π [cm/s] thì phần tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn là ?

  • Một sóng dừng trên dây có dạng:

    ; trong đó u là li độ dao động của một điểm có tọa độ x trên dây ở thời điểm t; với x tính bằng cm; t tính bằng s. Vận tốc truyền sóng trên dây là ?

  • Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ:

  • Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc sợi dây với biên độ A.Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B:

  • Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm t, hình ảnh sợ dây [như hình vẽ] và khi đó tốc độ dao động của điểm bụng bằng tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Trên dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 [kể từ B] biết MB=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là:

  • Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng λ. Hai điểm M, N đối xứng nhau qua một nút sóng và cùng cách nút đó một khoảng d = λ/8. Kết luận nào sau đây sai ?

  • Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Điểm M có biên độ 2,5cm cách điểm nút gần nó nhất 6cm. Bước sóng trên dây là ?

  • Một sóng dừng trên dâycódạng:

    trongđóulà li độ dao động của một điểm có tọa độ x trên dây ở thời điểm t; với x tính bằng cm; t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

  • Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định và một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:

  • Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây cố định thì chiều dài của dây phải bằng:

  • Một sợi dây căng ngang với đầu B cố định, đầu A nối với nguồn sóng thì trên dây có sóng dừng. Ở thời điểm t1hình dạng sợi dây là đường đứt nét, ở thời điểm t2hình dạng sợi dây là đường liền nét [hình vẽ]. Biên độ của bụng sóng là 6cm và khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần sợi dây có hình dạng như đường liền nét là 1/15 s. Tính tốc độ dao động của điểm M ở thời điểm t2?

  • Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài 120 cm, hai đầu cố địn, đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của một bụng sóng là 4a. Trên dây, khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Tìm số bụng sóng trên dây.

  • Trên sợi dây dài 1,6 m; hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Biết sóng truyền trên dây có tốc độ 4 m/s và tần số 20 Hz. Số bụng sóng trên dây là ?

  • Trên một sợi dây có hai đầu cố định, chiều dài 1,2 m quan sát thấy sóng dừng ổn định với 6 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên đây có giá trị là
  • Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,5 m, đang có sóng dừng, hai đầu cố định với 7 nút sóng [kể cả hai đầu dây]. Bước sóng của sóng truyền trên dây là:

  • Một sợi dây AB dài 120cm căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

  • Một sợi dây đang có sóng dừng với tần số 300 Hz, khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và một bụng sóng là 0,75 m. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:

  • Cho ống sáo có 1 đầu bịt kín và 1 đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với hai giá trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150Hz và 250Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng:

  • Sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do, chiều dài

    . Để sóng dừng với bước sóng l xảy ra trên sợi dây này thì ?

  • Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

  • Khi có sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Vận tốc cực đại của electron quang điện bứt ra khỏi catôt của tế bào quang điện tăng gấp 3 lần. khi tăng tần số của ánh sáng kích thích thì hiệu điện thế hãm:

  • Khi chiếu vào bề mặt một tấm kim loại ánh sáng có tần số f1 = 8.1014 Hz và sau đó thay bằng ánh sáng có tần số f2 = 6.1014 Hz thì động năng của electron quang điện biến đổi 3 lần. Công thoát của kim loại bằng:

  • Hai điện cực bằng canxi đặt gần nhau trong chân không và được nối với một tụ điện có điện dung C = 8 nF. Chiếu vào một trong hai điện cực với thời gian đủ lâu bằng ánh sáng có tần số f = 1015 Hz cho đến khi dòng quang điện mất hoàn toàn. Công thoát electron ở canxi là A = 4,42.10-19 J. Điện tích trên các bản tụ khi đó là bao nhiêu?

  • Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình:

    x1 = 3cos

    [cm] và x2 = 4cos
    [cm]. Biên độ dao động tổng hợp là:

  • Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương trình x1 = 4sin[πt +α] [cm] và x2 = 4

    cos[πt] [cm]. Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi:

  • Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 3cos

    [cm] và x2 = 4cos
    [cm]. Chu kì của dao động tổng hợp là:

  • Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ A1 = 7 cm; A2 = 3 cm. Biên độ của dao động tổng hợp có thể nhận giá trị nào sau đây?

  • Một vật thực hiện hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số và có biên độ bằng nhau. Dao động tổng hợp có biên độ A và độ lệch pha ban đầu làφ. Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R có thể thay đổi được, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt [V]. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị P nhỏ hơn giá trị của công suất tiêu thụ cực đại Pmax. Khi đó, R có hai giá trị R1 và R2. Biểu thức nào sau đây là đúng khi biểu diễn mối liên hệ giữa R1 và R2:

  • Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 = 2sin

    và x2 = cos
    . Pha của dao động tổng hợp là:

Video liên quan

Chủ Đề