Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp


Ngày soạn:23102008
Tiết: 18
BÀI TẬP

A. Mơc tiªu:


1. Kiến thức :


- Củng cố, vận dung các kiến thức về sóng dừng - Đặc trưng vật lí, sinh lý của âm
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
3. Thái độ:
Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:


1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng
dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về sóng dừng, đặc trưng vật lí, sinh lý của âm
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:


Lớp 12B5.......................................................................................................... Lớp 12B6..........................................................................................................
Lớp 12B7..........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
- Sóng dừng? + Điều kiện có sóng dừng khi 2 đầu dây cố định?
+ Điều kiện có sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do? + Đặc trưng vật lí của âm?
+ Đặc trưng sinh lý của âm?
3. Nội dung bài mới a.Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Hướng dẫn HS ôn lại các kiến thức cơ bản HS:- Khoảng cách hai nút liên tiếp?
- Khoảng cách hai bụng liên tiếp?
- Khoảng cách nút và bụng liên tiếp?

1. Các khoảng cách - Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liên tiếp


bằng 2
λ
Năm học:2008-2009
- Điều kiện có sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do?
HS: - Suy nghĩ trả lời
Hs: Nhận xét GV:NHận xét- kết luận
HS: ghi nhớ kiến thức - Khoảng cách nút bụng liên tiếp:
4 λ

2. Điều kiện có sóng dừng Hai đầu cố định


2 k
λ =
l k = 1,2,3, . . . .
k : số bụng Số nút = k+1 Một đầu cố định, một đầu tự do
2 1
4 k
λ =
+ l
k= 0,1,2 ,3 . . . . . k : số bụng nguyên , không kể
4 λ
số nút = k +1
Hoạt động 2: 15 phút Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Gọi HS giải các bài tập HS: Giải
GV: Nêu một số câu hỏi - Hai đầu cố định, l =? Khi có sóng dừng?
- Tính
λ - Tính f
- Dây có một đầu tự do, điều kiện có sóng dừng? - Tìm
λ khi có hai nút?
- Tính v? - Trên dây có thêm 1 nút, buớc sóng?
- Tính tần số đao động và tần số dòng điện?
- Tương tự tính các tần số khi trên dây có thêm 2 nút. -
Tính các tần số khi trên dây có thêm 3 nút.
Bài 9.49
a. 2
k λ
= l
với k = 1
λ = 2l = 1,2m
b. k = 3
λ = 2l3 = 0,4m
Bài 10.49
2 k
λ =
l Có 4 nút sẽ có 3 bụng k = 3
λ
= 2l3 = 0,8m Tần số f = v
λ = 100Hz
Bài 9.7 a. Dây có một đầu tự do nên:
2 1
4 k
λ =
+ l
- Dây có 2 nút
có một bụng k =1:
3 4
l λ
=
λ =1,4m
vận tốc truyền sóng:
v = λ
f = 1,4.2. 0,75 = 2,1ms - Trên dây có thêm một nút k = 2:
Năm học:2008-2009
- Hai đầu dây cố định, điều kiện có sóng dừng? - Suy ra bước sóng?
- Suy ra tần số dao động và tần số dòng điện?
- Điều kiện có sóng dừng? - Suy ra v?
- Vạn tốc âm trong khơng khí vào mức nào?
Tính v ứng với k, suy luận chọn kết quả. Hs: Nhận xét
1 1
1 1
1 1
5 4
0,84 2,5
1 1, 25
2 l
m v
f Hz
f f
Hz λ
λ λ
= =
= =
=
= - Trên dây có thêm hai nút k = 3
2 2
2 2
2 2
5 4
0,6 3,5
1 1,75
2 l
m v
f Hz
f f
Hz λ
λ λ
=
=
= =
=
= - Trên dây có thêm 3 nút k= 4
3 3
3 3
3 3
5 4
0, 47 4,5
1 2, 25
2 l
m v
f Hz
f f
Hz λ
λ λ
=
=
= =
=
= b. Hai đầu dây cố định
2 k
λ =
l
; 1, 2,3,...
l k
k λ =
=
2,1 2
1,05 1
2
k k
k k
v v
f k
l k
k f
f k
λ
= =
= =
=
=
Bài 9.8 Khi có sóng dừng: Miệng ống là bụng, đáy ống là
một nút nên độ cao h thoã mãn
2 1
4 2
1 4
4 1700
2 1 2
1 h
k v
k f
hf v
k k
λ =
+ =
+ =
= +
+ k = 0
v = 1700ms loại ví lớn hơn vận tốc âm
Năm học:2008-2009
trong khơng khí k = 1
v = 566,7 ms loại
k = 2
v = 340 ms nhận k = 3
v = 240 ms loại do nhỏ hơn van tốc
âm trong khơng khí 4.Củng cố: Phương pháp giải các bài tập về sóng dừng
5.Dặn dò: Ôn tập chương -Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Bài 1. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nguồn âm và môi trờng truyền âm.
B. Nguồn âm và tai ngời nghe
. C. Môi trờng truyền âm và tai ngời nghe.
D. Tai ngời nghe và giây thần kinh thị giác.
Bi 2. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm
. D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
Bi 3. Tai con ngời có thể nghe đợc những âm có mức cờng độ âm trong khoảng nào?
A. Tõ 0 dB ®Õn 1000 dB. B. Tõ 10 dB ®Õn 100 dB.
C. Tõ -10 dB ®Õn 100dB. D.
Tõ 0 dB đến 130 dB .
Bi 4. Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau nh thế nào?
A. Hoạ âm có cờng độ lớn hơn cờng độ âm cơ bản. B.
Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp dôi tần số âm cơ bản .
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2. D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.
Bi 5. Hộp cộng hởng có tác dụng gì?
A. Làm tăng tần số của âm. B. Làm giảm bớt cờng độ âm.
C. Làm tăng cờng độ của âm
. D. Làm giảm độ cao của âm.
Bi 6. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340ms, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phơng truyền sóng dao động ngợc pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85Hz. B. f = 170Hz.
C. f = 200Hz
. D. f = 255Hz.
Bài 7. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó đợc gọi là
A. sóng siêu âm. B.
sóng âm. C. sóng hạ âm.
D. cha đủ điều kiện để kết luận.
Bi 8. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đợc sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0 à
s. D.
Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms .
Bi 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz. B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.
C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz. D.
Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm .
Bài 10. Mét sãng ©m 450Hz lan trun víi vËn tốc 360ms trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phơng truyền sóng là
A. ϕ
= 0,5 π
rad. B.
ϕ = 1,5
π rad.
C. ϕ
= 2,5 π
rad .
D. ϕ
= 3,5 π
rad.
Bài 11. Mét sãng c¬ häc lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền đợc 6m. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?
A. v = 1m. B. v = 6m.
C. v = 100cms
. D. v = 200cms.
Năm học:2008-2009
π tcm, vận tốc sóng bằng 1ms. Phơng trình dao động của một điểm M trên dây cách 0
một đoạn 2m là A. u
M
= 3,6sin π
tcm. B. u
M
= 3,6sin π
t - 2cm. C.
u
M
= 3,6sin π
t - 2cm .
D. u
M
= 3,6sin π
t + 2
cm.
Bi 13. Đầu 0 của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền đợc 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm 0 đi qua VTCB theo chiều
dơng. Li độ của điểm M cách 0 một khoảng 2m tại thời ®iĨm 2s lµ
A. x
M
= 0cm .
B. x
M
= 3cm. C. x
M
= - 3cm. D. x
M
= 1,5 cm.
Bài 14. Trong mét thÝ nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
dao động với tần số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là 30cms. Với điểm M có những khoảng d
1
, d
2
nào dới đây sẽ dao động với biên độ cực đại?
A. d
1
= 25cm và d
2
= 20cm. B.
d
1
= 25cm vµ d
2
= 21cm .
C. d
1
= 25cm vµ d
2
= 22cm. D. d
1
= 20cm vµ d
2
= 25cm.
Bài 15. Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O
1
và O
2
trên mặt nớc hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O
1
O
2
= 3cm. Mét hƯ gỵn låi xt hiƯn gåm mét gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O
1
O
2
là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?
A. v = 0,1ms. B.
v = 0,2ms .
C. v = 0,4ms. D. v = 0,8ms.
Bi 16. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N nguồn điểm một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là L
A
= 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I = 0,1nWm
2
. Cờng độ của âm đó tại A là A. I
A
= 0,1nWm
2
. . I
A
= 0,1mWm
2
. C.
I
A
= 0,1Wm
2
. D. I
A
= 0,1GWm
2
.
Bài 17. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N nguồn điểm một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là L
A
= 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I = 0,1nWm
2
. Mức cờng độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m lµ
A. L
B
= 7B .
B. L
B
= 7dB. C. L
B
= 80dB. D. L
B
= 90dB.
Bi 18. Một sợi dây đàn hồi AB đợc căng theo phơng ngang, đầu A cố định, đầu B đợc rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. Tần số rung là 100Hz và khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là l =
1m. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 100cms;
B. 50c
ms ;
C. 75cms;
D. 150cms
Năm học:2008-2009
Ngày soạn:25102008
Tiết: 19
KIỂM TRA MỘT TIẾT

A. Mơc tiªu: