Khoảng cách từ đại học kinh tế quốc dân đến đại học thương mại

Xung quanh các vụ việc liên quan đến Trường ĐH Ngoại thương trong thời gian vừa qua và gần đây nhất là vụ việc "chảnh" của sinh viên Ngoại thương cùng đoạn video bị gắn vào bộ phim đề cử giải Oscar gây xôn xao dư luận, tòa soạn đã nhận được rất nhiều những ý kiến trái chiều của bạn đọc gửi về.

Một trong những ý kiến đó là của độc giả Dương Tùng Quang [Hà Nội]. Để rộng đường dư luận, chúng tôi xin được đăng tải nguyên văn bài viết này. Mời bạn đọc theo dõi: Câu chuyện "lùm xùm" xung quanh những tuyên bố gây "sốc" và gần đây nhất là việc một doanh nghiệp đã quyết định từ chối tuyển các sinh viên Ngoại thương vì lý do "chảnh" đã thu hút sự quan tâm, với những quan điểm, chia sẻ, bày tỏ khác nhau của nhiều người trong xã hội.

Đại học Ngoại thương Hà Nội [Ảnh : Internet]

Bầu chọn Theo bạn, ở Việt Nam trường ĐH nào là số 1?

Cá nhân tôi, cũng từng là một sinh viên, tuy không phải là sinh viên Ngoại thương nhưng được tiếp xúc, trao đổi nhiều với sinh viên đã và đang theo học ở đây nên tôi thấy mình nên có những ý kiến, trao đổi để làm rõ hơn một số vấn đề. Nếu ai đó nói, sinh viên Ngoại thương "chảnh", tôi sẽ nói ngay rằng, tôi đồng ý với quan điểm đó của bạn. Bởi, thực tế, tôi không đánh đồng tất cả nhưng tôi thấy rõ ràng đã và đang có một bộ phận không nhỏ các sinh viên Ngoại thương vẫn quá tự đề cao bản thân, cá nhân vì chính cái tên trường của mình. Nhưng nếu so sánh điểm đầu vào của ĐH Ngoại thương và các trường khác, rồi tỷ lệ chọn thí sinh để đánh giá sinh viên ĐH Ngoại thương xuất sắc hơn thì các bạn đã sai lầm. Xét ở điểm đầu vào, thì Ngoại thương đâu phải là trường có điểm đầu vào cao nhất. Bởi lẽ, Ngoại thương lấy chỉ tiêu khoảng 3000 và điểm chuẩn 24, trường Kinh tế quốc dân điểm chuẩn 21 nhưng chỉ tiêu lên tới 5000. Mỗi mức điểm có khoảng 200-250 thí sinh bằng điểm nhau. Như vậy nếu Ngoại thương lấy thêm 2000 thí sinh như Kinh tế quốc dân thì điểm chuẩn chỉ ở mức 20 - 20.5. Với mức điểm này thì chỉ tương đương, thậm chí là thấp hơn so với Học viện Ngân hàng và Học viện Tài chính [cùng chỉ tiêu 3000]. Đó mới là các trường kinh tế, còn xét rộng ra, thì ta cứ nhìn các trường như Y, Dược, hay một số ngành của các trường thuộc ĐHQG HN đâu có kém cạnh gì, thậm chí còn cao hơn so với điểm đầu vào của ĐH Ngoại thương.  Còn về mặt chất lượng đào tạo, tôi thấy rằng, theo chính nhận định của Bộ GD - ĐT thì trường đầu ngành về đào tạo cử nhân kinh tế và quản trị kinh doanh là Kinh tế quốc dân chứ đâu phải là ĐH Ngoại thương. Theo dõi trong chính bảng thống kê, tôi cũng thấy một điều, xét về số Giáo sư đang giảng dạy của Kinh Tế Quốc Dân cũng đã gấp tới hơn 4 lần so với số giáo sư của ĐH Ngoại thương, Ngân hàng, Tài chính cộng lại [25 so với 6]. Còn nếu xét rộng hơn chút nữa, thì đội ngũ cán bộ, giảng viên của ĐH Ngoại thương đâu thể đạt chuẩn với trình độ cao được bằng so với ĐH Bách khoa Hà Nội. Trên nhiều bảng xếp hạng các trường ĐH thuộc top 100 Đông Nam Á, hay châu Á... được công bố trong thời gian qua, đã có một số trường của Việt Nam đạt được, tuy nhiên tôi cũng chưa hề thấy nhắc đến tên trường ĐH Ngoại thương mà chỉ thấy có tên của ĐH QGHN hay ĐH Bách Khoa HN...


Sinh viên trường ĐH Ngoại thương [Ảnh: Internet]

Cũng từ thực tế, làm việc và sau này đi du học tiếp xúc với nhiều sinh viên ĐH Ngoại thương, tôi thấy rằng, đa số các bạn đó cũng bình thường, kể cả chuyên môn lẫn trình độ ngoại ngữ [tiếng Anh hay các tiếng khác]. Nếu so sánh với các bạn sinh viên ĐH KTQD hay Học viện Tài chính về chuyên môn, SV ĐH Ngoại thương kém hơn nhiều vì mặc dù có bảng điểm khá đẹp nhưng các môn các bạn học ở ĐH nặng lý thuyết nhiều hơn và có vẻ như cái gì cũng biết một ít. Đặc biệt là các vấn đề về kinh tế vĩ mô, về Quản lý kinh tế, Quản trị Doanh nghiệp...  Tuy nhiên, khi làm việc thì các bạn lại luôn tỏ ra và muốn mình phải là trung tâm. Trong khi đó tôi thấy các sinh viên bên KTQD hay HV Tài chính, HV Ngân hàng rất chừng mực và tỏ thái độ khiêm tốn. Về tư duy tính toán, tôi cũng thấy tuy là trường khối kinh tế nhưng thực ra rất nhiều sinh viên Ngoại thương tốt nghiệp với tấm bằng đẹp ra nhưng lại không nhanh bằng sinh viên của ĐH Bách Khoa hay Tự nhiên,...  Tôi cũng đã được chứng kiến, không ít bạn của cô em gái tôi là sinh viên trường ĐH Ngoại thương ăn mặc và có phong cách sống rất sành điệu, nhìn người khác bằng 1/2 con mắt, nói chuyện với người khác thì ra vẻ bề trên trong khi kiến thức thì vẫn hổng nhiều chỗ, lập luận không thuyết phục, kinh nghiệm không có. Một người bạn của tôi khi nói về sinh viên Ngoại thương đã nhắc đến câu chuyện về 1 cô SV NT tham gia seminar của một sinh viên quốc tế thì luôn bắt đầu đưa ra những nhận xét bằng câu mở đầu: "I suggest that you should...." [tạm dịch: tôi đề nghị bạn nên] khiến sinh viên quốc tế đó khó chịu ra mặt vì nghĩ rằng cô ta đang đặt cô ta lên trên mình. Bên cạnh đó, trong các cuộc thi Olympic toán học hay tin học và nhiều cuộc thi khác dành cho sinh viên, tôi cũng thấy một điều, chỉ có rất hạn chế sinh viên của trường Ngoại thương đạt giải. Đa phần giải thường thuộc về các trường ĐH Bách Khoa, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Công nghệ... Hay trong các cuộc thi hùng biện về tiếng Anh và một số thứ tiếng khác được tổ chức trong khối các trường ĐH hoặc rộng hơn, thì cũng không có nhiều thí sinh của Ngoại thương đoạt giải cao. Cá nhân tôi cho rằng, học trường nào thì dù điểm đầu vào cao hay thấp, công lập hay dân lập, nếu có tinh thần cầu thị, thái độ ham học hỏi, tiếp thu tốt và nỗ lực cao thì chắc chắn vẫn có vị trí cao hơn những sinh viên luôn "tự cao, tự đắc" với đầu vào cao nhưng chỉ mơ ước viễn vông và đòi hỏi quá mức. Như những gì tôi đã nói ở trên, sinh viên Ngoại thương có thể cho rằng mình tự tin, năng động và coi đó là "điểm mạnh" trước nhà tuyển dụng nhưng xét về chuyên môn trong các lĩnh vực hay kết quả ở một số cuộc thi thì tôi dám khẳng định rằng, Ngoại thương còn lâu mới bằng Kinh tế quốc dân hay ĐH Bách khoa... */ Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả


Mọi ý kiến, đóng góp xin mời bạn đọc gửi về địa chỉ:


Độc giả Dương Tùng Quang

Dưới đây là danh sách các tuyến xe buýt đi đến trường  Đại học Kinh tế Quốc dân nhanh và thuận tiện nhất:

Tuyến 03: BX Giáp Bát - BX Gia Lâm

Thời gian hoạt động: 5h03 - 21h03/ CN: 5h00 [5h05 Gia Lâm] - 21h00.

Thời gian kế hoạch 1 lượt: 45 - 50 phút.

Giá vé: 7000đ/lượt.

Lộ trình chiều đi: Bến xe Giáp Bát - Giải Phóng - Lê Duẩn - Nguyễn Thượng Hiền - Yết Kiêu - Trần Hưng Đạo - Trần Khánh Dư - Trần Quang Khải - Trần Nhật Duật - Long Biên [Điểm quay đầu trước phố Hàng Khoai] - Trần Nhật Duật - Cầu Chương Dương - Nguyễn Văn Cừ - Nguyễn Sơn - Ngọc Lâm - Ngô Gia Khảm - Bến xe Gia Lâm.

Lộ trình chiều về: Bến xe Gia Lâm - Ngô Gia Khảm - Ngọc Lâm - Nguyễn Văn Cừ - Cầu Chương Dương - Trần Nhật Duật - Long Biên [Điểm quay đầu trước phố Hàng Khoai] - Trần Nhật Duật - Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - Trần Hưng Đạo - Lê Duẩn - Giải Phóng - Ngã 3 Đuôi Cá - Bến xe Giáp Bát.

Tuyến 03B: BX Giáp Bát - TTTM Vincom Village

Thời gian hoạt động: 6:20 - 8h15; 11h15 - 13:15 ; 16:50 - 19:45 [Giáp Bát]. 6:00 - 8h20; 11h25 - 12:50; 16:30 - 20h00 [KĐT Việt Hưng].

Giá vé: 7000đ/lượt.

Lộ trình chiều đi: Bến xe Giáp Bát - Giải Phóng - Lê Duẩn - Nguyễn Thượng Hiền - Yết Kiêu - Trần Hưng Đạo - Trần Khánh Dư - Trần Quang Khải - Trần Nhật Duật - Long Biên [Điểm quay đầu trước phố Hàng Khoai] - Trần Nhật Duật - Cầu Chương Dương - Nguyễn Văn Cừ - Ngô Gia Tự - Nguyễn Cao Luyện [KĐT Việt Hưng] - Rẽ trái trước tòa nhà Green House - Khu nhà Happy House - Rẽ phải ra đường Trường Lâm - Trường Lâm - TT thương mại Vincom Center.

Lộ trình chiều về: TT thương mại Vincom Center - Trường Lâm - Rẽ phải vào khu nhà Happy House - Khu nhà Happy House - Khu nhà Green House - Nguyễn Cao Luyện [KĐT Việt Hưng] - Nguyễn Văn Cừ - Cầu Chương Dương - Trần Nhật Duật - Long Biên [Điểm quay đầu trước phố Hàng Khoai] - Trần Nhật Duật - Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - Trần Hưng Đạo - Lê Duẩn - Giải Phóng - Ngã 3 Đuôi Cá - Bến xe Giáp Bát.

Tuyến 18: ĐH Kinh tế quốc dân - ĐH Kinh tế quốc dân

Thời gian hoạt động: 5h00 - 21h00 [ĐH KTQD1]; 5h07 - 21h07 [ĐH KTQD2]; CN: 5h02 - 20h57 [ĐHKTQD1]; 5h09 - 21h04 [ĐHKTQD2].

Thời gian kế hoạch 1 lượt: 60 phút.

Giá vé: 7000đ/lượt.

Lộ trình chiều đi: Đại học Kinh tế Quốc dân - Trần Đại Nghĩa - Đại La - Phố Vọng - Giải Phóng - Phương Mai - Lương Định Của - Đông Tác - Chùa Bộc - Tây Sơn - Thái Thịnh - Láng Hạ - Giảng Võ - Giang Văn Minh - Kim Mã - Nguyễn Thái Học - Lê Duẩn - Trần Phú - Phùng Hưng - Lê Văn Linh - Phùng Hưng [đường trong] - Phan Đình Phùng - Hàng Đậu - Trần Nhật Duật - Nguyễn Hữu Huân - Lý Thái Tổ - Ngô Quyền - Hai Bà Trưng - Lê Thánh Tông - Tăng Bạt Hổ - Nguyễn Công Trứ - Lò Đúc - Trần Khát Chân - Võ Thị Sáu - Thanh Nhàn - Lê Thanh Nghị - Trần Đại Nghĩa - Đại học Kinh tế Quốc dân.

Lộ trình chiều về: Đại học Kinh tế Quốc dân - Trần Đại Nghĩa - Đại La - Bạch Mai - Thanh Nhàn - Võ Thị Sáu - Trần Khát Chân - Lò Đúc - Yecxanh - Trần Thánh Tông - Lê Thánh Tông - Lý Thái Tổ - Ngô Quyền - Hàng Tre - Hàng Muối - Trần Nhật Duật - Điểm trung chuyển Long Biên - Yên Phụ - Quay đầu tại số nhà 92 Yên Phụ - Hàng Đậu - Quán Thánh - Hoè Nhai - Phan Đình Phùng - Lý Nam Đế - Trần Phú - Điện Biên Phủ - Lê Hồng Phong - Ông Ích Khiêm - Sơn Tây - Nguyễn Thái Học - Giảng Võ - Láng Hạ - Quay đầu tại 48 Láng Hạ - Láng Hạ - Thái Thịnh - Tây Sơn - Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch - Lương Định Của - Phương Mai - Giải Phóng - Quay đầu tại gầm cầu vượt Ngã Tư Vọng - Giải Phóng - Lê Thanh Nghị - Trần Đại Nghĩa - Đại học Kinh tế Quốc dân.

Tuyến 21A: BX Giáp Bát - BX Yên Nghĩa

Thời gian hoạt động: 5h00 - 21h05 [Giáp Bát] ; 5h00 - 21h00 [Yên Nghĩa]/ CN: 5h00-21h05[Giáp Bát]; 5h05 - 21h05[ Yên Nghĩa].

Thời gian kế hoạch 1 lượt: 40 phút.

Giá vé: 7000đ/lượt.

Lộ trình chiều đi: Bến xe Giáp Bát - Giải Phóng - Phố Vọng - Giải Phóng - Xã Đàn - Phạm Ngọc Thạch - Chùa Bộc - Tây Sơn - Ngã tư Sở - Nguyễn Trãi - Trần Phú [Hà Đông] - Quang Trung [Hà Đông] - Ba La - Quốc Lộ 6 - Bến xe Yên Nghĩa.

Lộ trình chiều về: Bến xe Yên Nghĩa - Quốc Lộ 6 - Ba La - Quang Trung [Hà Đông] - Trần Phú [Hà Đông] - Nguyễn Trãi - Ngã tư Sở - Tây Sơn - Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch - Đào Duy Anh - Giải Phóng - Ngã tư Vọng - Ngã 3 Đuôi Cá - Bến xe Giáp Bát.

Tuyến 21B: KĐT Pháp Vân Tứ Hiệp - BX. Yên Nghĩa

Thời gian hoạt động: 05h35 - 20h00 [KĐT Pháp Vân Tứ Hiệp] , 05h50 - 20h15 [BX Yên Nghĩa].

Thời gian kế hoạch 1 lượt: 62 phút.

Giá vé: 7000đ/lượt.

Lộ trình chiều đi: Khu đô thị Pháp Vân Tứ Hiệp - Ngõ 15 Ngọc Hồi - Ngọc Hồi - Giải Phóng - Quảng trường Bến xe Giáp Bát - Giải Phóng - Phố Vọng - Giải Phóng - Xã Đàn - Phạm Ngọc Thạch - Chùa Bộc - Tây Sơn - Ngã tư Sở - Nguyễn Trãi - Trần Phú [Hà Đông] - Quang Trung [Hà Đông] - Ba La - Quốc Lộ 6 - Bến xe Yên Nghĩa.

Lộ trình chiều về: Bến xe Yên Nghĩa - Quốc Lộ 6 - Ba La - Quang Trung [Hà Đông] - Trần Phú [Hà Đông] - Nguyễn Trãi - Ngã tư Sở - Tây Sơn - Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch - Đào Duy Anh - Giải Phóng - Ngã tư Vọng - Giải Phóng - Nút giao Pháp Vân - Đường dưới Vành đai 3 - Trần Thủ Độ - Khu đô thị Pháp Vân Tứ Hiệp.

Tuyến 23: Nguyễn Công Trứ - Nguyễn Công Trứ

Thời gian hoạt động: 5h00[Nguyễn Công Trứ 1] , 5h05[Nguyễn Công Trứ 2] - 21h00. CN:5h00-21h00.

Thời gian kế hoạch 1 lượt: 55 phút.

Giá vé: 7000đ/lượt.

Lộ trình chiều đi: Điểm đỗ xe buýt 32 Nguyễn Công Trứ - Nguyễn Công Trứ - Phố Huế - Tuệ Tĩnh - Bà Triệu - Lê Đại Hành - Hoa Lư - Đại Cồ Việt - Quay đầu tại đối diện số nhà 100 Đại Cồ Việt - Đại Cồ Việt - Tạ Quang Bửu - Lê Thanh Nghị - Giải Phóng - Phương Mai - Lương Đình Của - Đông Tác - Chùa Bộc - Tây Sơn - Quay đầu tại đối diện số nhà 127 Tây Sơn - Tây Sơn - Đặng Tiến Đông - Trần Quang Diệu - Hoàng Cầu - Đê La Thành - Giảng Võ - Cát Linh - Tôn Đức Thắng - Nguyễn Thái Học - Cửa Nam - Phùng Hưng - Lê Văn Linh - Phùng Hưng [đường trong] - Phan Đình Phùng - Hàng Đậu - Long Biên - Trần Nhật Duật - Nguyễn Hữu Huân - Lý Thái Tổ - Ngô Quyền - Hai Bà Trưng - Lê Thánh Tông - Trần Hưng Đạo - Phan Huy Chú - Hàn Thuyên - Lê Văn Hưu - Ngô Thì Nhậm - Điểm đỗ xe buýt 32 Nguyễn Công Trứ.

Lộ trình chiều về: Điểm đỗ xe buýt 32 Nguyễn Công Trứ - Nguyễn Công Trứ - Lò Đúc - Phan Chu Trinh - Trần Hưng Đạo - Lê Thánh Tông - Lý Thái Tổ - Ngô Quyền - Hàng Vôi - Hàng Tre - Hàng Muối - Trần Nhật Duật - Điểm trung chuyển Long Biên - Yên Phụ - Hàng Than - Quán Thánh - Hoè Nhai - Phan Đình Phùng - Lý Nam Đế - Trần Phú - Chu Văn An - Tôn Đức Thắng - Cát Linh - Giảng Võ - Đê La Thành - Hoàng Cầu - Trần Quang Diệu - Đặng Tiến Đông - Tây Sơn - Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch - Lương Định Của - Phương Mai - Giải Phóng - Quay đầu tại gầm cầu vượt Ngã Tư Vọng - Lê Thanh Nghị - Tạ Quang Bửu - Đại Cồ Việt - Quay đầu tại đối diện số nhà 36 Đại Cồ Việt - Đại Cồ Việt - Hoa Lư - Lê Đại Hành - Thái Phiên - Phố Huế - Nguyễn Công Trứ - Điểm đỗ xe buýt 32 Nguyễn Công Trứ.

Tuyến 25: BX Nam Thăng Long - BX Giáp Bát

Thời gian hoạt động: 5h10 [5h09 Giáp Bát] - 21h00/ CN: 5h00 - 21h00.

Thời gian kế hoạch 1 lượt: 55 phút.

Giá vé: 7000đ/lượt.

Lộ trình chiều đi: Bãi đỗ xe Nam Thăng Long - Phạm Văn Đồng - Nguyễn Hoàng Tôn - Võ Chí Công - đường Nhánh N2 Võ Chí Công - Hoàng Quốc Việt - Bưởi [dưới] - Đào Tấn - Liễu Giai - Kim Mã - Giảng Võ - Quay đầu tại 138 Giảng Võ - Giảng Võ - Cát Linh - Tôn Đức Thắng - Ô Chợ Dừa - Quay đầu tại điểm mở dải phân cách - Ô Chợ Dừa - Xã Đàn - Phạm Ngọc Thạch - Đào Duy Anh - Giải Phóng - Ngã 3 Đuôi Cá - Giải Phóng - Bến xe Giáp Bát.

Lộ trình chiều về: Bến xe Giáp Bát - Giải Phóng - Xã Đàn - Nguyễn Lương Bằng - Ô Chợ Dừa - Tôn Đức Thắng - Cát Linh - Giảng Võ - Núi Trúc - Kim Mã - Kim Mã [đường dưới, cạnh BĐX Ngọc Khánh] - Liễu Giai - Văn Cao - Thụy Khuê - Lạc Long Quân - Nguyễn Hoàng Tôn - Phạm Văn Đồng - Gầm cầu Thăng Long - Xóm 1 Đông Ngạc - Tân Xuân - Phạm Văn Đồng - Bãi đỗ xe Nam Thăng Long./.

Video liên quan

Chủ Đề