Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng h2, co, c, ...đó là nguyên tắc của phương pháp

Điều chế kim loại bằng cách dùng các chất khử như: C, CO, H2 Al... để khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao là phương pháp 

A. nhiệt nhôm. 

B. điện phân. 

C. nhiệt luyện.

D. thủy luyện. 

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu (OH)2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3

Khử ion kim loại thành kim loại: Mn+ + ne → M0

– Nguyên tắc: Dùng dung dịch thích hợp (HCl, HNO3 , nước cường toan, CN– …) hòa tan nguyên liệu sau đó lấy kim loại mạnh (không tan trong nước) đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch của nó.

– Phạm vi sử dụng: thường dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế các kim loại sau Mg (thường là kim loại yếu).

Ví dụ 1:
Người ta điều chế Ag bằng cách nghiền nhỏ quặng bạc sunfua Ag2S, xử lí bằng dung dịch NaCN, rồi lọc để thu được dung dịch muối phức bạc:

Ag2S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN)2] + Na2S

Sau đó, ion Ag+ trong phức được khử bằng kim loại Zn:

Zn + 2Na[Ag(CN)2] → Na2[Zn(CN)4] + 2Ag

Ví dụ 2:
Vàng lẫn trong đất đá có thể hòa tan dần trong dung dịch NaCN cùng với oxi của không khí, được dung dịch muối phức của vàng:

4Au + 8NaCN + O2 + 2H2O → 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH

Sau đó, ion Au2+ trong phức được khử bằng kim loại Zn:

Zn + 2Na[Au(CN)2] → Na2[Zn(CN)4] + 2Au

– Nguyên tắc: dùng chất khử CO, C, Al, H2 khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

– Phạm vi sử dụng: thường dùng trong công nghiệp với kim loại sau Al.

Ví dụ:

PbO + C →Pb + CO
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 Các phản ứng dùng kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ làm chất khử đều phải thực hiện trong môi trường khí trơ hoặc chân không

– Trường hợp quặng là sunfua kim loại như Cu2S, ZnS, FeS2 …thì phải chuyển sunfua kim loại thành oxit kim loại. Sau đó khử oxit kim loại bằng chất khử thích hợp

Ví dụ với ZnS: 2ZnS + 3O2 →2ZnO + 2SO2
ZnO + C →Zn + CO

– Đối với kim loại khó nóng chảy như Cr, người ta dùng Al làm chất khử (phản ứng nhiệt nhôm). Phản ứng nhiệt nhôm tỏa nhiệt mạnh, lượng nhiệt tạo ra được sử dụng để đun nóng chảy Cr2O3 , nhờ vậy giảm được chi phí cho nhiên liệu:

Cr2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3

– Đối với những kim loại kém hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt cháy quặng cũng thu được kim loại mà không cần dùng chất khử

HgS + O2 → Hg + SO2

a. Điện phân nóng chảy

– Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại trong chất điện li nóng chảy (muối halogenua, oxit, hidroxit).

– Phạm vi sử dụng: có thể dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng thường dùng với kim loại mạnh: K, Na, Mg, Ca, Ba và Al.

VD: điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al

Ở catot(-): Al3+ +3e → Al

Ở anot(+): 2O2- → O2 + 4e

⇒ 2Al2O3 –đpnc→ 4Al + 3O2↑

b. Điện phân dung dịch

– Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại yếu trong dung dịch muối của nó.

– Phạm vi sử dụng: Dùng điều chế các kim loại yếu

VD: điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế Cu

Ở catot : Cu2+ + 2e → Cu

Ở anot: 2Cl– → Cl2 + 2e

⇒ CuCl2 –đpdd→ Cu + Cl2

c, Tính lượng chất thu được ở các điện cực

m= (AIt)/nF

Xem thêm:

Tổng hợp các tính chất hóa học của kim loại

3)Phương pháp điện phân:-Nguyên tắc: dùng dòng điện 1chiều trên catot để khử ion dươngkim loại trong hợp chất-Mục đích: điều chế hầu hết cáckim loại. Bài tậpTừ dd CuCl2, có mấy cách để điềuchế kim loại Cu ?a. 1 cách.b. 2 cách.c. 3 cách. Cách 1 : điện phân dd CuCl2.Cách 2 : dùng kim loại có tínhkhử mạnh hơn khử ion Cu2+ trong dd.Cách 3 : chuyểnCuCl2Cu(OH)2CuOsau đó dùng H2 để khử CuO ở nhiệt độcao.

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch
  • Kim loại có các tính chất vật lý chung là gì?
  • Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong 1 phân tử axit glutamic tương ứng là 
  • Dãy có các chất là đồng phân của nhau là dãy nào trong các dãy sau? 
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng h2, co, c, ...đó là nguyên tắc của phương pháp

  • Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp c
  • Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là: 
  • Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Ba2+ và NO3 - là 
  • Muốn bảo quản kim loại natri, người ta ngâm kín chúng trong: 
  • Sự kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) và giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là?
  • Cấu hình electron nguyên tử của nitơ có Z=7 là 
  • Cho các chất có công thức cấu tạo :Chất nào thuộc loại phenol? 
  • Cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là 
  • Tên gọi của este có công thức HCOOC2H5 là 
  • Cho các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo thứ tự: Na+/Na
  • Xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: C2H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4).
  • Glucozơ không thuộc loại chất nào?
  • Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? 
  • Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol một este B thì thu được 33g CO2 và 13,5g H2O. CTPT của B là: 
  • Hòa tan m gam kim loại Na vào nước được dung dịch A và có 10,08 lít H2 bay ra (đkc).
  • Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
  • Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc).
  • Xà phòng hóa hoàn toàn 89g chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol. Số gam xà phòng thu được là:
  • Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g hỗn hợp 2 ankan X,Y là đồng đẳng kế tiếp sau phản ứng thu được 5,6 lít CO2 (đktc).
  • Cho KOH vào 4 dung dịch muối sau CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Số chất kết tủa thu được là?
  • Ở điều kiện thích hợp, 2 chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metylaxetat: 
  • Một este có công thức phân tử C4H6O2. Thuỷ phân hết 1mol X thành hỗn hợp Y.
  • Các thí nghiệm sau được thực hiện ở điều kiện thường:(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.(b) Cho CaO vào H2O.
  • Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lit CO2, 2,80 lit N2 và 25,2 lít H2O (các khí và hơi đo ở đktc) .
  • Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
  • Cho các phát biểu sau:(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol;(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 p
  • Cho X và Y là 2 axitcacboxylic đơn chức, no, mạch hở ( MX
  • Hoà tan 2,4 gam một oxit sắt cần vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là: 
  • Cho 21,6g một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít N2O (đktc). Kim loại đó là
  • Xenlulozo trinitrat được điều chế từ xenlulozo và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng.
  • Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn h
  • Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A, B (MA< MB) trong 500 ml dung dịch NaOH 1,4M thu được dung d�
  • Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A chứa 2 peptit X,Y ( có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết ) cần vừa đủ 120ml KOH 1M, th
  • Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3.
  • Điện phân dung dịch (có màng ngăn xốp, điện cực trơ) dung dịch có chứa CuSO4 và KCl , với cường độ dòng điện I=1,93
  • Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các n