Kim giờ kim phút tiếng anh là gì
Bài 1, 2, 3, 4 trang 15, 16 sgk Toán 3: Xem đồng hồ (tiếp theo). Bài 1 điền theo mẫu, bài 2, bài 3 xem đồng hồ và ghi giờ Show Nội dung chính Show Bài 1. Điền theo mẫu dưới đây Bài làm: + Đồng hồ B chỉ 1 giờ 40 phút hoặc 2 giờ kém 20 phút. + Đồng hồ C chỉ 2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ kém 25 phút. + Đồng hồ E chỉ 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút. + Đồng hồ D chỉ 5 giờ 50 phút hoặc 6 giờ kém 10 phút. + Đồng hồ G chỉ 10 giờ 45 phút hoặc 11 giờ kém 15 phút. Bài 2. Quay và đặt kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a) 3 giờ 15 phút b) 9 giờ kém 10 phút c) 4 giờ kém 5 phút Bài làm Quay và đặt đồng hồ như sau: Bài 3. Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? Quảng cáoBài làm: + Đồng hồ A ứng với cách đọc d) 9 giờ kém 15 phút + Đồng hồ B ứng với cách đọc g) 12 giờ kém 5 phút + Đồng hồ C ứng với cách đọc e) 10 giờ kém 10 phút + Đồng hồ D ứng với cách đọc b) 4 giờ 15 phút + Đồng hồ E ứng với cách đọc a) 3 giờ 5 phút + Đồng hồ G ứng với cách đọc c) 7 giờ 20 phút Bài 4: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi: Bài làm Hình a): Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút Hình b): Bạn Minh đánh răng rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút Hình c): Bạn Minh ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút Hình d): Bạn Minh đến trường lúc 7 giờ 25 phút Hình e): 11 giờ bạn Minh bắ đầu đi từ trường về nhà Hình g) Bạn Minh về đến nhà lúc 11 giờ 20 phút – Kim dài, mảnh, chạy nhanh: Chỉ giây. – Cách đọc giờ đúng, giờ lẻ, giờ buổi chiều. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Xem giờ theo đồng hồ đã cho * Đồng hồ kim: – Giờ đúng: Kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào số nào thì đồng hồ chỉ giờ đó. – Giờ lẻ: + Một giờ có 60 phút, kim phút quay một vòng sẽ được 1 giờ. + Muốn nhẩm số phút thì kim dài chỉ vào một số khác 12 trên mặt đồng hồ thì em đếm cách 5 đơn vị cho mỗi số, bắt đầu từ số 12 + Đồng hồ chỉ 30 phút còn có cách đọc khác là “giờ rưỡi”. + Khi đồng hồ có số phút vượt quá 30 phút thì còn có cách đọc theo “giờ kém”. * Đồng hồ điện tử: Có hiển thị số giờ và số phút, ta có thể đọc được nhanh chóng. Thường dùng dấu “:” để ngăn cách giờ và phút. Dạng 2: Quay kim đồng hồ để được giờ tùy ý Điều chỉnh kim phút và kim giờ để được vị trí tương ứng với giờ cho trước. Dạng 3: Đọc giờ của buổi chiều – Giờ buổi chiều: Một ngày có 24 giờ, ta phân chia như sau: + Từ 12 giờ đêm (hay 0 giờ) đến 11 giờ 59 phút trưa: Giờ buổi sáng hoặc còn gọi là AM. + Từ 12 giờ trưa đến 11 giờ 59 phút đêm: Giờ buổi chiều hoặc còn gọi là PM. – Giờ chiều ta còn có cách đọc khác theo 24 giờ. Ví dụ: 1 giờ chiều = 13 giờ Dạng 4: Đọc giờ theo 2 cách Ta có 2 cách đọc cho các giờ 30 phút, hơn 30 phút và giờ buổi chiều. Phương pháp giải: Cách 1: Đọc giờ theo quy tắc thông thường. Cách 2: Đọc giờ theo cách đọc khác: + 30 phút đọc là “giờ rưỡi”. + Hơn 30 phút đọc theo “giờ kém”. + Giờ buổi chiều: Quy về giờ theo thang 24 giờ. Dạng 5: Tính khoảng thời gian trôi qua Tính số phút và số giờ đã thay đổi giữa hai khoảng thời gian, từ đó tính được khoảng thời gian trôi qua ở giữa. ❖ §14. XEM ĐỔNG Hồ (tiếp theo) Bàil Mầu: 6 giờ 55 phút hoặc 7 giờ kém 5 phút Ỉ5àí gíảí Đồng hồ B chỉ 12 giờ 40 phút hoặc 1 giờ kém 20 phút. Đồng hồ c chỉ 2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ kém 25 phút. Đồng hồ D chỉ 5 giờ 50 phút hoặc 6 giờ kém 10 phút. Đồng hồ E chỉ 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút. Đồng hồ G chỉ 10 giờ 45 phút hoặc 11 giờ kém 15 phút. ❖ Bài 2 Quay kim đồng hồ dể dồng hồ chỉ: 3 giờ 15 phút b) 9 giờ kém 10 phút c) 4 giờ kém 5 phút Ỉ5àí gíảí Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 3 giờ 15 pliút: Quay kim giờ chỉ quá sô' 3 một chút, kim phút chỉ sô' 3. 9 giờ kém 10 phút: Quay kim giờ chỉ gần tới sô' 9, kim phút chỉ sô' 10. 4 giờ kém 5 phút: Quay kim giờ chỉ gần tới sô' 4, kim phút chỉ sô' 11. ❖ Bài 3 Mỗi dồng hồ ứng với cách dọc sau: 3 giờ 5 phút 4 giờ 15 phút 7 giờ 20 phút 9 giờ kém 15 phút 10 giờ kém 10 phút g) 12 giờ kém 5 phút Bàí ỹíảí Nối các đồng hồ ứng với các cách đọc sau: 3 giờ 5 phút 4 giờ 15 phút 7 giờ 20 phút 9 giờ kém 15 phút 10 giờ kém 10 phút g) 12 giờ kém 5 phút ❖ Bài 4 Xem tranh rồi trả lời câu hỏi: e) Lúc mấy giờ bạn Minh * Lưu ỷ: Nhìn đồng hồ trong tranh để trả lời. Bàí giải Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút. Bạn Minh đánh răng, rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút (hay 6 giờ rưỡi). Bạn Minh ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút. Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 25 phút. Bạn Minh bắt đầu đi từ trường về nhà lúc 11 giờ. g) Bạn Minh về đến nhà lúc 11 giờ 20 phút. BÀI TẬP BỔ SUNG □ 9 giờ 5 phút □ 12 giờ 45 phút □ 1 giờ hém 15 phút □ 9 giờ 2 phút B Đồng hồ chỉ: s 9 giờ 5 phút Đ 12 giờ 45 phút Đ 1 giờ kém 15 phút s 9 giờ 2 phút Đúng ghi Đ, sai ghi s vào ô trống: Đồng hồ bên chỉ: §15. LUYỆN TẬP ❖ Bàil Dồng hồ chi mấy giờ? 12 //ĩl12 í 2 v\ /no E r Bãí gíáí Đồng hồ A chỉ 6 giờ 15 phút. Đồng hồ B chỉ 2 giờ 30 phút (2 giờ rưỡi). Đồng hồ c chỉ 8 giờ 55 phút (hay 9 giờ kém 5 phút). Đồng hồ D chỉ 8 giờ. Bài 2 Giăi bài toán theo tóm tắt sau: Có. 4 thuyền Mỗi thuyền: 5 người Tất cả: ... người? Bài Qíảí Số người có tất cả là: 5 X 4 = 20 (người) Đáp số: 20 người Xem đồng hồ là một kĩ năng vô cùng quan trọng trong thực tế. Nhưng phải làm thế nào để thực hành việc xem đồng hồ chính xác và nhanh đây? Hãy cùng với cô Cao Thị Dung học nhé! Xem đồng hồ và cách giải những bài toán liên quan (phần 2) Bây giờ cuộc sống hiện đại, con có thể xem giờ bằng nhiều cách khác nhau. Như là bằng đồng hồ điện tử, xem ở nơi công cộng, xem trên điện thoại của bố mẹ. Nhưng trước hết, con cần biết cách xem đồng hồ số. Mục đích của bài học xem đồng hồ là giúp học sinh biết cách xem đồng hồ, làm quen với các hoạt động học tập, sinh hoạt gắn liền với thời gian. Từ đó, bước đầu hiểu biết về việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. Ngoài ra, cô Cao Thị Dung (Hocmai Tiểu học) còn giúp các em củng cố và nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, giây. Xin mời phụ huynh và các em học sinh hãy tham khảo bài giảng dưới đây ạ! I/Những kiến thức cơ bản về thời gian và đồng hồ.a) Kiến thức về thời gian
b) Kiến thức về đồng hồ số.Một chiếc đồng hồ bao gồm 2 phần: Phần kim và phần số. Phần kim: Gồm có 3 kim với những đặc điểm như sau
(Hình ảnh đồng hồ có chú thích kim và số) Phần số: Trên mặt đồng hồ thường có các số hoặc các vạch đại diện cho giờ và phút.
II/Hướng dẫn các bước xem đồng hồ.Cô Cao Thị Dung (Hocmai Tiểu học) hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ. Quý phụ huynh và các em học sinh có thể xem bài giảng chi tiết tại: https://hocmai.vn/bai-giang-truc-tuyen/65206/bai-06-xem-dong-ho-va-giai-bai-toan-lien-quan.html Bước 1: Xem kim giờ. Trường hợp 1: Kim giờ chỉ đúng vào con số (Hoặc vạch kẻ). Thì sẽ đọc đúng con số đó lên. Ví dụ: Kim giờ chỉ số 3 sẽ đọc là 3 giờ. Trường hợp 2: Kim giờ chỉ ở phía trước con số (vạch kẻ giờ). Đọc tên con số (vạch kẻ giờ) ở ngay phía trước kim giờ. Ví dụ: Kim giờ ở phía trước số 3 (vượt qua số 2) thì đọc là 2 giờ. Trường hợp 3: Kim giờ chỉ ở phía sau con số (vạch kẻ giờ). Đọc tên con số (vạch kẻ giờ) ở ngay phía trước kim giờ. Ví dụ: Kim giờ ở phía sau số 3 (và chưa tới số 4) thì đọc là 3 giờ. Bước 2: Xem kim phút. Các mốc số giờ (vạch kẻ giờ) sẽ tương tự với các số phút khác nhau. Muốn biết đang ở phút số bao nhiêu thì lấy số giờ (vạch kẻ giờ) nhân với 5. Chẳng hạn, kim phút chỉ vào số 4 thì số phút khi đó là 4 x 5 = 20 phút. Hoặc kim phút chỉ vào số 8 thì số phút tương ứng là 8 x 5 = 40 phút. c) Bước 3: Đọc giờ đồng hồ.
Ví dụ: Với đồng hồ dưới đây, kim giờ nằm ở vị trí trước số 2 cho nên số giờ là 1. Kim phút chỉ vào số 6 nên số phút là 6 x 5 = 30 phút. Vậy, đọc giờ là 1 giờ 30 phút! d) Lưu ý:
Từ 0 giờ đến 12 giờ: Giờ sáng. Từ 12 giờ tới 24 giờ: Giờ tối.
Chẳng hạn: Kim giờ ở phía trước số 3, kim phút chỉ vào số 9 tức là 9 x 5 = 45 phút. Khi đó, sẽ có 2 cách đọc: Một là, 3 giờ 45 phút. Hai là, 4 giờ kém 15 phút (Số giờ sẽ nhảy lên 1 tiếng, và số phút sẽ bằng 60 – 45 = 15 phút) Vậy là bài giảng tuyệt vời về cách xem đồng hồ đơn giản đã kết thúc rồi. Hy vọng, qua cách giảng chi tiết của cô Cao Thị Dung (Hocmai Tiểu học) thì các em học sinh có thể biết cách đọc và sử dụng đồng hồ nhé. Kim phút trong tiếng Anh là gì?minute-hand
Không phải dao, nó là kim phút. It's not a knife, it's a minute hand.
Kim của dòng họ tiếng Anh là gì?Kim đồng hồ là trong tiếng anh là clockwise.
|