Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là

Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là

Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?

Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch ?

Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch

Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?

Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại:

Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:

Hiđro có thể khử các oxit kim loại trong dãy nào sau đây thành kim loại ?

Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân?

Ở nhiệt độ cao, chất nào sau đây không khử được Fe2O3?

Trắc nghiệm: Kim loại điều chế bằng phương pháp thủy luyện:

A. Na

B. Mg

C. Cu

D. Al

Đáp án đúng C. Cu

Kim loại Cu có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện.

Giải thích:

Các kim loại K, Na, Ba chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.

Tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn về Điều chế kim loại cùng Top Tài Liệu nhé!

– Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là : Trong tự nhiên, chỉ có một số ít kim loại như vàng, platin… tồn tại ở dạng tự do, hầu hết các kim loại còn lại đều tồn tại ở dạng hợp chất. Trong hợp chất, kim loại tồn tại dưới dạng ion dương Mn+

– Phương trình phản ứng tổng quát: Mn+ + ne -> M

– Nói một cách đơn giản là ta phải tách các hợp chất mà kim loại đó có thành nguyên tử kim loại độc lập.

1. Phương pháp thủy luyện

– Nguyên tắc: dùng dung dịch thích hợp (HCl, HNO3, nước cường toan, CN-…) hòa tan nguyên liệu sau đó lấy kim loại mạnh (không tan trong nước) đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch của nó.

–  Phạm vi sử dụng: thường dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế các kim loại sau Mg (thường là kim loại yếu).

Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là

Ví dụ 1: Người ta điều chế Ag bằng cách nghiền nhỏ quặng bạc sunfua Ag2S, xử lí bằng dung dịch NaCN, rồi lọc để thu được dung dịch muối phức bạc:

Ag2S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN)2] + Na2S

Sau đó, ion Ag+ trong phức được khử bằng kim loại Zn:

Zn + 2Na[Ag(CN)2] → Na2[Zn(CN)4] + 2Ag

Ví dụ 2: Vàng lẫn trong đất đá có thể hòa tan dần trong dung dịch NaCN cùng với oxi của không khí, được dung dịch muối phức của vàng:

4Au + 8NaCN + O2 + 2H2O → 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH

Sau đó, ion Au3+ trong phức được khử bằng kim loại Zn:

Zn + 2Na[Au(CN)2] → Na2[Zn(CN)4] + 2Au

2. Phương pháp nhiệt luyện

– Nguyên tắc:Dùng chất khử thích hợp như CO, C, Al, H2khử ion kim loại trong oxit của chúng ở nhiệt độ cao.

– Phạm vi sử dụng:Những kim loại có độ hoạt động trung bình trong dãy điện hóa kim loại như Kẽm (Zn), Sắt (Fe), Thiếc ( Sn), Pb ( Chì ) … thường được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, nghĩa là khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như Cacbon ( C ), CO, Hidro (H2) hoặc các kim loại hoạt động mạnh hơn.

Thí dụ:

3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

– Lưu ý

+ Để thu được kim loại tính khiết nên dùng CO hay H2 dư (vì khí dư sẽ thoát ra, không ảnh hưởng đến độ tinh khiết của kim loại cần điều chế).

+ Nếu dùng CO thiếu để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao (do sắt có nhiều hóa trị) quá trình phản ứng xảy ra theo từng giai đoạn

+ Có thể dùng nhiệt để phân hủy một số hợp chất (oxit, muối, …) của các kim loại yếu để điều chế kim loại tự do.

3. Phương pháp điện phân

a. Điện phân nóng chảy

– Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại trong chất điện li nóng chảy (muối halogenua, oxit, hidroxit).

– Phạm vi sử dụng: có thể dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng thường dùng với kim loại mạnh: K, Na, Mg, Ca, Ba và Al.

b. Điện phân dung dịch

– Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại yếu trong dung dịch muối của nó.

– Phạm vi sử dụng: Dùng điều chế các kim loại yếu.

Ví dụ:  phương pháp điện phân để điều chế kim loại nhôm từ nhôm oxit

– PTPƯ: 2Al2O3  →  4Al + 3O2

– Ở catot ( cực âm ): Al3+  + 3e → Al

– Ở anot ( cực dương): 2O2- → O2 + 4e

– Phương pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp phổ biến là sử dụng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3

Câu 1: Hãy cho biết đâu là nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại?

A. Tạo ra sự tác dụng giữa chất chứ ion kim loại với chất khử

B. Oxh ion kim loại thành kim loại

C. Tạo ra sự tác dụng giữa chất chứ ion kim loại với chất oxh

D. Khử ion kim loại thành kim loại

=> Đáp án đúng D.

Câu 2: Trong điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trò là chất gì?

A. Nhận electron

B. Cho proton

C. Bị khử

D. Bị oxi hóa

=> Đáp án đúng C.

Câu 3: Hãy chọn trong 4 đáp án dưới đây, đâu là 2 kim loại cùng dãy mà đều có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A. Ag và Cu

B. Fe và Mg

C. Mg và Cu

D. S và K

=> Đáp án đúng A.

Câu 4: Cho 4 kim loại sau, hãy chọn kim loại có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện?

A. Fe

B. Cu

C. Ag

D. Cả ba đáp án trên

=> Đáp án đúng D.

Đáp án B

Những kim loại có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn...

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dãy các kim loại điều chế được bằng phương pháp thuỷ luyện là

Dãy các kim loại điều chế được bằng phương pháp thuỷ luyện là

A. Ag, Ba, Ca, Zn.

B. Ag, Cu, Fe, Ni.

C. Ag, Al, Cu, Ba.

D. Ba, Ca, Na, Mg.

  • Câu hỏi:

    Dãy các kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện là 

    • A. 
    • B. 
    • C. 
    • D. 

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: D

    Dãy các kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện là Fe, Cu, Ag, Au. 

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi
  • Metyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là
  • Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo?
  • Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1?
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là

  • Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
  • Chất nào sau đây có tên gọi là đường nho?
  • Dãy các kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện là
  • Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
  • Kim cương và than chì là các dạng
  • Công thức phân tử của ancol metylic là
  • Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure? 
  • Cho các chất sau: H2O, HF, NaClO, CH3COOH, H2S, CuSO4, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là
  • Loại đá (hay khoáng chất) không chứa canxi cacbonat là
  • Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
  • Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:
  • Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá (kể cả hút thụ động) cao gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
  • Thủy phân peptit Gly-Ala-Phe-Gly-Ala-Val thu được tối đa bao nhiêu đipeptit chứa Gly?
  • Trộn dung dịch chứa a mol NaHCO3 với dung dịch chứa a mol NaHSO4 rồi đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Phát biểu nào sau đây là đúng?
  • Cho các phát biểu sau (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol
  • Xà phòng hóa hoàn toàn triolein bằng dung dịch NaOH vừa đủ, ta thu được sản phẩm là
  • Cho các phản ứng:
  • Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenol trong hỗn hợp A là
  • Cho 150 ml dung dịch NaHCO3 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol axit fomic đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
  • Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là
  • Các phát biểu sau:
  • Cho 27,4 gam kim loại Ba vào 120 gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol (NH4)2SO4 và 0,05 mol CuSO4 sau đó đun nóng để đuổi hết khí. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được dung dịch X (coi như nước bay hơi không đáng kể). Nồng độ % của chất tan trong dung dịch X là
  • Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen, 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren và 0,7 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He là d. Khi cho Y lội qua dung dịch Br2 dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của d là
  • Có 4 cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ và thể tích. Cho thanh Zn vào cốc 1; cho thanh Fe vào cốc 2; cho hai thanh Fe và Cu đặt tiếp xúc nhau vào cốc 3; cho hai thanh Zn và Cu đặt tiếp xúc nhau vào cốc 4. Tốc độ giải phóng khí ở 4 cốc giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
  • Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ bằng oxi. Toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện (m + 185,6) gam kết tủa và khối lượng bình tăng (m + 83,2) gam. Giá trị của m là
  • Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dich A chứa a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau:
  • Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 2m gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của p là
  • Hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X gồm Ca và Ba trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa a gam muối. Cho dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch Y thu được 36 gam kết tủa. Giá trị của a là
  • Cho 1,76 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,22M và Fe(NO3)3 0,165M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng của chất rắn Y là
  • Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 trong điều kiện không có không khí. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần. Phần một có khối lượng 67 gam cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít H2 bay ra. Hòa tan phần hai bằng một lượng dư dung dịch HCl thấy có 84 lít H2 bay ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Fe thu được trong quá trình nhiệt nhôm là
  • E là 3 este đều no mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 ancol T và hỗn hợp F chứa 2 muối A, B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam và đồng thời thu được 4,48 lít H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, H2O và 7,84 lít CO2 (ở dktc). Số nguyên tử hiđro có trong X là
  • Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3), X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa 3,46 gam muối. Giá trị của m là
  • Hòa tan hết 45,6342 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 1,3984 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,0456 mol khí NO . Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 219,9022 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm số mol của FeCl3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
  • Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 2,688 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện), đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam. Giá trị của m là
  • Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
  • Cho các thí nghiệm sau: