Lao động hợp đồng theo định mức là gì năm 2024

Ông Trương Văn Tích [Hậu Giang] đề nghị giải đáp về chế độ đối với 2 trường hợp ký hợp đồng theo Nghị định số 111/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập như sau:

Ông A đã có bằng đại học, được Ủy ban MTTQ huyện ký hợp đồng phục vụ 12 tháng. Vậy, khi áp dụng tiền lương theo bảng lương của công chức, viên chức, thì hệ số ban đầu là bao nhiêu, để khi nhân với 1,8 triệu đồng bảo đảm không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng là 3,25 triệu đồng? Ông A có được phụ cấp công vụ 25% và công tác đảng, đoàn thể 30% không?

Ông B đã có bằng đại học, được Ủy ban MTTQ huyện ký hợp đồng phục vụ 12 tháng, áp dụng mức lương tối thiểu vùng là 3,25 triệu đồng. Vậy mức lương này đã bao gồm BHXH và BHYT chưa? Ngoài 3,25 triệu đồng/tháng, ông B có được hưởng phụ cấp công vụ 25% và công tác đảng, đoàn thể 30% không?

Về vấn đề này, Bộ Nội vụ trả lời như sau:

Điểm a Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 111/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập đã quy định cụ thể:

"Người lao động làm công việc hỗ trợ, phục vụ quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định này được hưởng tiền lương và các chế độ khác theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Tiền lương trong hợp đồng lao động áp dụng một trong hai hình thức: Áp dụng mức tiền lương theo thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật lao động hoặc áp dụng tiền lương theo bảng lương của công chức, viên chức phù hợp với khả năng ngân sách của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Trường hợp thỏa thuận áp dụng tiền lương theo bảng lương của công chức, viên chức thì các loại phụ cấp được hưởng [nếu có] được tính vào tiền lương; chế độ nâng bậc lương và các chế độ chính sách khác có liên quan đến tiền lương thực hiện như công chức, viên chức".

Trường hợp ký hợp đồng lao động áp dụng tiền lương theo bảng lương của công chức, viên chức thì xếp lương theo vị trí chức danh việc làm quy định tại Bảng 4 ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.

Điểm d Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP ngày 15/4/2012 của Chính phủ về chế độ phụ cấp công vụ đã quy định cụ thể đối tượng áp dụng phụ cấp công vụ, cụ thể là:

"Người làm việc theo hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính nhà nước quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp [kể từ ngày 22/2/2023, quy định tại Nghị định số 111/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ], người lao động làm việc theo hợp đồng lao động trong cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội áp dụng quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP; không bao gồm người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các đơn vị sự nghiệp công lập".

Tại Điểm b Khoản 1 Mục I Hướng dẫn số 05-HD/BTCTW ngày 1/7/2011 của Ban Tổ chức Trung ương thực hiện một số chế độ đối với cán bộ, công chức cơ quan đảng, đoàn thể chính trị - xã hội và tiền lương của Hội Cựu chiến binh Việt Nam theo Thông báo số 13-TB/TW ngày 28/3/2011 của Bộ Chính trị đã quy đinh cụ thể:

"Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động có thời hạn từ 1 năm [12 tháng] trở lên trong cơ quan của đảng, đoàn thể chính trị - xã hội đã được xếp lương theo các bảng lương do Nhà nước quy định thuộc chỉ tiêu biên chế được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt".

Việc tổ chức thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức khối đảng, đoàn thể chính trị - xã hội ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [cấp tỉnh] thuộc thẩm quyền của tỉnh ủy Hậu Giang. Vì vậy, đề nghị ông Trương Văn Tích liên hệ với cơ quan chuyên môn của Tỉnh ủy Hậu Giang [Ban Tổ chức Tỉnh ủy] để được giải đáp.

Trên cơ sở các nguyên tắc xây dựng định mức lao động do Chính phủ quy định, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động.

I. Định mức lao động là gì?

Theo quy định của pháp luật hiện thành thì định mức lao động thực hiện cho từng bước công việc, từng công đoạn và toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ trên cơ sở tổ chức lao động khoa học, tổ chức sản xuất hợp lý.

Mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc của công việc hoặc chức danh, phù hợp với cấp bậc, trình độ đào tạo của người lao động, quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật của máy móc thiết bị và bảo đảm các tiêu chuẩn lao động”

Như vậy, có thể hiểu, định mức lao động là việc quy định mức độ tiêu hao lao động sống cho một hay một số người lao động có nghề nghiệp và trình độ chuyên môn thích hợp, để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị khối lượng công việc đúng với yêu cầu chất lượng, trong điều kiện tổ chức – kỹ thuật nhất định, trong đó:

- Sản phẩm của định mức lao động là xây dựng được mức sản lượng và mức thời gian.

- Mức sản lượng là số lượng đơn vị sản phẩm hoặc khối lượng công việc được quy định cho một người lao động hay một nhóm người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thích hợp phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian nhất định. Đơn vị đo là đơn vị sản phẩm/ giây, phút, giờ, ca.

- Mức thời gian là lượng thời gian hao phí hoặc được quy định cho một [hay một nhóm người] có trình độ chuyên môn kỹ thuật thích hợp để hoàn thành một đơn vị sản phẩm [hay một khối lượng công việc]. Đơn vị đo: Giây, phút, giờ…/ 1 đơn vị sản phẩm

Bước công việc là một phần của quá trình sản xuất, do một hoặc một nhóm người thực hiện tại một nơi làm việc nhất định, thực hiện trên một đối tượng lao động nhất định. Bước công việc còn được chia ra thành các thao tác, các động tác, các cử động.

II. Nguyên tắc xây dựng định mức lao động

Doanh nghiệp xây dựng định mức lao động làm cơ sở để trả lương cho người lao động hưởng lương theo sản phẩm, đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

1. Định mức lao động được thực hiện cho từng bước công việc, từng công đoạn và toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ trên cơ sở tổ chức lao động khoa học, tổ chức sản xuất hợp lý.

2. Mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc của công việc hoặc chức danh, phù hợp với cấp bậc, trình độ đào tạo của người lao động, quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật của máy móc thiết bị và bảo đảm các tiêu chuẩn lao động.

3. Mức lao động phải là mức trung bình tiên tiến, bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời gian làm việc tiêu chuẩn của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

4. Mức lao động mới phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức. Doanh nghiệp phải thông báo cho người lao động biết ít nhất 15 ngày trước khi áp dụng thử. Thời gian áp dụng thử tùy theo tính chất công việc, nhưng tối đa không quá 3 tháng và phải đánh giá việc thực hiện mức.

Trường hợp trong thời gian làm việc tiêu chuẩn, mức thực tế thực hiện tính theo sản lượng thấp hơn 5% hoặc cao hơn 10% so với mức được giao, hoặc mức thực tế thực hiện tính theo thời gian cao hơn 5% hoặc thấp hơn 10% so với mức được giao thì doanh nghiệp phải điều chỉnh lại mức lao động.

5. Mức lao động phải được định kỳ rà soát, đánh giá để sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh mức lao động, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp và công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất của doanh nghiệp.

III. Thông báo định mức lao động

Định mức lao động của doanh nghiệp phải được công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện; đồng thời, thông báo với Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội nơi đặt cơ sở sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; thành phần hồ sơ bao gồm:

1. Văn bản thông báo định mức lao động;

2. Bản định mức lao động;

3. Giấy ủy quyền thực hiện thủ tục nếu không phải là người đại diện theo pháp luật thực hiện công việc.

Nếu định mức lao động của doanh nghiệp được ban hành đồng thời cùng với thang lương, bảng lương thì có thể thực hiện việc thông báo cùng lúc với thông báo thang lương, bảng lương.

Hợp đồng lao động định mức là gì?

Định mức lao động [ĐMLĐ] là việc xác định số lượng công việc hay số sản phẩm làm ra của một hay một số người lao động [NLĐ] trong một đơn vị thời gian nhất định hoặc quy định lượng thời gian cần để hoàn thành một đơn vị công việc hay sản phẩm.nullĐịnh mức lao động là gì? Nguyên tắc xây dựng định mức lao động?luatduonggia.vn › dinh-muc-lao-dong-la-gi-quy-dinh-ve-nguyen-tac-xay-...null

Hợp đồng lao động là gì vì sao chúng ta phải có hợp đồng lao động khi làm việc?

Hợp đồng lao động theo định nghĩa tại Điều 13 Bộ luật Lao động 2019 như sau: “1. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.2 thg 1, 2024nullHợp Đồng Lao Động Là Gì? Hiểu Rõ Các Loại Hợp Đồng Lao Độngglints.com › ... › Thế Giới Công Sở › Theo Chủ Đề › Chính Sách Lao Độngnull

Tại sao phải xác định định mức lao động?

Về khía cạnh tầm quan trọng của định mức lao động, nó là căn cứ trả công lao động bởi vì tiền lương của người lao động gắn liền với kết quả sản xuất, số lượng sản phẩm của từng người. Ngoài ra, định mức lao động còn là biện pháp hữu hiệu để tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm.nullVAI TRÒ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP - Nelitimedia.neliti.com › media › publicationsnull

Hợp đồng lao động và hợp đồng dân sự khác nhau như thế nào?

-Hợp đồng lao động: Người lao động với người sử dụng lao động [Người lao động phải từ 15 tuổi trở lên]. -Hợp đồng dân sự: Thông thường, các hợp đồng dân sự sẽ được điều chỉnh bởi Bộ luật dân sự và các luật liên quan tới nội dung thỏa thuận; -Hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động được điều chỉnh bởi Bộ luật lao động.nullPhân biệt hợp đồng dân sự với hợp đồng lao động - HTC-LAWhtc-law.com › phan-biet-hop-dong-dan-su-voi-hop-dong-lao-dong,610null

Chủ Đề