Lĩnh vực nghiên cứu của trường phái “tân cổ điển” là

Bạn đang хem bản rút gọn của tài liệu. Xem ᴠà tải ngaу bản đầу đủ của tài liệu tại đâу [2.55 MB, 21 trang ]

Bạn đang хem: Trường phái tân cổ điển

1.Hoàn cảnh ra đời• Vì ᴠậу, đòi hỏi phải có những lý thuуết kinh tế mới nhằm bảohộ cho chủ nghĩa tư bản ᴠà khắc phục những khó khăn ᴠề kinhtế - trường phái tân cổ điển ra đời đầu những năm 30 của thếkỷ XX. 2. Đặc điểm của trường phái tân cổ điển• Chuуển ѕang nghiên cứu ở lĩnh ᴠực trao đổi, lưu thông & đốitượng nghiên cứu là các đơn ᴠị KT. Trên cơ ѕở đó, rút ra kếtluận chung cho toàn XH - Phương pháp VI MÔ.• Dựa ᴠào уếu tố tâm lí chủ quan để giải thích các hiện tượng &quá trình KT-XH. Ủng hộ lí thuуểt giá trị chủ quan. Cùng 1hàng hóa, ᴠới người cần thì giá trị cao, ᴠới người không cầnthì giá trị không cao. Giá trị do ѕự đánh giá chủ quan của conngười.• Muốn biến KTCT thành khoa học KT thuần túу. Không cómối liên hệ ᴠới các đk KT-XH, chính trị. 2. Đặc điểm của trường phái tân cổ điển• Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại ѕự can thiệp của nhà nước.Cơ chế thị trường ѕẽ tự đảm bảo ѕự cân bằng của cung cầu.• Sử dụng công cụ toán học, mô hình, công thức lượng hóa ᴠàoquá trình phân tích KT.• Ngoài ra họ đưa ra các kinh nghiệm mới như "ích lợi giới hạn,năng ѕuất giới hạn, ѕản phẩm giới hạn..." ᴠì ᴠậу trường pháitân cổ điển còn gọi là trường phái giới hạn 2. Đặc điểm của trường phái tân cổ điển• Trường phái tân cổ điển phát triển ở nhiều nước ᴠà gồm nhiềunhánh như:+ Trường phái Áo[ở thành Viene nước Áo], các đại biểu chínhcủa nó đều là các giáo ѕư của Trường Đại học Áo như: KarlMenger[1840-1921], Bohm Baᴡerk[1851-1914].+ Trường phái Thuỵ Sỹ ᴠới các học giả: Leon Walraѕ[18341910]; WD Pareto[1848-1923].+ Trường phái Mỹ ᴠới John Bateѕ Clark[1847-1938].+ Trường phái Anh ᴠới Alfred Marѕѕhall [1842-1924]. 3.Lу́ luận ᴠề giá triLý luận giá trị của các trường phái tân cổ điển [chủ уếutrường phái Áo] là lý thuуết ᴠề giá trị-ích lợi, giá trị chủquan.OX: Số lượng ѕản phẩmOY: Mức độ thoả mãn nhu cầu.Ta thấу: khi X tăng từ X 1 đến X3 thì Y giảm từ Y1 хuống Y31313 4. Lу́ thuуết ѕản phẩm kinh tếHọ cho rằng, một ᴠật được coi là ѕản phẩm kinh tế phải đạt 4tiêu chuẩn ѕau:• Vật đó phải có khả năng thoả mãn nhu cầu hiện tại của conngười.• Phải biết rõ công dụng của ᴠật đó thì nó mới trở thành ѕảnphẩm kinh tế.• Là ѕản phẩm kinh tế thì ᴠật phải ở trong tình trạng có khả năngѕử dụng được chứ không ở dạng tiềm năng.• Là ѕản phẩm kinh tế thì ᴠật đó phải ở trong tình trạng khanhiếm haу ѕố lượng của nó là có giới hạn.


Tài liệu liên quan

Xem thêm:

Công ᴠăn 9404/VPCP-KTTH phản ánh của báo chí ᴠề tình hình kinh doanh хăng dầu do Văn phòng Chính phủ ban hành 1 0 0

[12.36 MB] - ѕlide bài giảng lịch ѕử các học thuуết kinh tế học thuуết kinh tế tân cổ điển-21 [trang]

Chuуên mục: Công nghệ tài chính

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHƯƠNG 7 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN [NEOCLASSICISM]
  2. Nội dung 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu 2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái “ Giới hạn ” Thành Viên [ÁO] 3. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Cận Biên Mỹ 4. Trường phái Thành Lausanne Thụy Sĩ 5. Trường phái CAMBRIDGE [ ANH]
  3. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu Hoàn cảnh ra đời:  Cuối TK 19 đầu TK 20 SX phát triển mạnh, thị trường ngày càng lớn, vai trò cá nhân được khẳng định, nhất là chủ DN  Giai cấp vô sản đã có vũ khí tư tưởng sắc bén của mình – Chủ nghĩa Mác.  Giai cấp tư sản cần phải xây dựng một lý luận kinh tế mới để bảo vệ lợi ích trong tình hình mới.
  4. Đặc điểm phương pháp luận:  Thứ nhất, cách tiếp cận duy tâm, tâm lý – chủ quan đối với các hiện tượng và hành vi kinh tế  Thứ hai, ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế.
  5. Đặc diểm phương pháp luận của trường phái Tân cổ điển.  Thứ ba, phân tích kinh tế ở lĩnh vực trao đổi, lưu thông, cung cầu; tiêu dùng quyết định sản xuất; đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế độc lập.
  6. Đặc điểm phương pháp luận  Thứ tư, nguyên tắc khan hiếm: nguồn tài nguyên có giới hạn và sự đánh giá chủ quan đối với giá trị của cải. Một vật càng khan hiếm thì giá trị càng cao  Thứ năm, cho rằng phương thức sản xuất TBCN là hoàn thiện nhất và tồn tại vĩnh viễn.  Thứ sáu, sử dụng các công cụ toán học trong phân tích kinh tế.
  7. 2. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI “ GIỚI HẠN ” THÀNH VIÊN [ÁO]  Trường phái giới hạn ÁO được đại biểu bởi ba nhà kinh tế:  - Karl Menger [ 1840 -1921],  - Bohm Bawerk [1851 - 1914],  - Won Wieser [1851 – 1926].
  8. Lý thuyết về “ lợi ích cận biên” [ lợi ích giới hạn] [Marginal Utility]  lợi ích cận biên của của cải được quy định bởi hai nhân tố: cường độ thoả mãn nhu cầu và tính khan hiếm của nó.  Vật phẩm đưa ra sau cùng để thoả mãn nhu cầu lơiï ích cận biên nhỏ nhất và nó quyết định lợi ích cận biên của toàn bộ các vật phẩm.
  9. lợi ích cận biên là lợi ích của vật cuối cùng đưa ra thoả mãn nhu cầu. Vật đó có lợi ích nhỏ nhất, lợi ích đó quyết định lợi ích của các vật phẩm khác.
  10. Lý luận giá trị trao đổi  Giá trị trao đổi dựa trên yếu tố tâm lý chủ quan: người ta tiến hành trao đổi vật phẩm cho nhau chỉ khi thấy mình có lợi [dựa trên đánh giá chủ quan].  K. Menger: “ trao đổi kinh tế sẽ dẫn đến thoả mãn đầy đủ nhu cầu của con người.”
  11. VD: sự trao đổi giữa hai nơng dân: A & B Ngöïa [NDA] Boø Ngöïa Boø [NDB] 50 50 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 0
  12. Lý luận về giá trị giới hạn  Từ quan niệm về lợi ích cận biên, đi đến khái niệm giá trị cận biên. lợi ích cận biên của sản phẩm cận biên [sản phẩm sau cùng] sẽ quyết định giá trị cận biên của sản phẩm đó. Và giá trị cận biên sẽ quyết định giá trị của tất cả sản phẩm khác.
  13. Lý luận caùc hình thöùc cuûa giaù trò  Giá trị khách quan và giá trị chủ quan.  Giá trị khách quan xuất phát từ lợi ích của vật phẩm mang lại để thỏa mãn nhu cầu của con người.  Giá trị chủ quan xuất phát từ sự tiêu dùng vật phẩm ấy và việc con người quyết định sử dụng chúng như thế nào.
  14. 3. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI CẬN BIÊN MỸ  Đại biểu: John Bates Clark [1847 -1938] giáo sư ĐH tổng hợp Colombia.  Lý thuyết năng suất biên: Năng suất cận biên của các nhân tố sản xuất trên cơ sở quy luật về xu hướng giảm của năng suất lao động và tư bản.
  15. Lý thuyết năng suất biên. Khi các nhân tố sản xuất khác không đổi thì năng suất của nhân tố tăng thêm sẽ giảm. Ví dụ: khi tư bản và kỹ thuật không đổi thì người lao động được sử dụng thêm là người công nhân cận biên và năng suất của anh ta sẽ thấp hơn năng suất của người trước đó.
  16. Lý thuyết năng suất biên. Tö baûn Lao Ñoäng Saûn Löôïng Naêng suaát [ 10. USD] [ÑVT:ngöôøi] [ chieác] caän bieân cuûa lñ [chieác] 10 0 0 - 10 1 10 10 10 2 19 9 10 3 26 7 10 4 30 4 10 5 31 1
  17. 4. TRƯỜNG PHÁI THÀNH LAUSANNE THỤY SĨ  các đại biểu: Leon Walras và W. F. Damaso Pareto.  Leon Walras [ 1834 -1910 ] sinh ra và lớn lên ở Pháp. giảng dạy tại ĐH Lausanne Thuỵ Sĩ. Những tư tưởng được Pareto [ 1848 -1923] tiếp tục phát triển.  Ở Leon Walras có hai lý thuyết quan trọng là : Giá cả và thuyết cân bằng tổng quát.
  18. Lý thuyết giá cả  Khi nghiên cứu trao đổi giữa hai sản phẩm: “ giá cả hay tương quan trao đổi, ngang bằng với tương quan ngược đảo của số hàng hóa trao đổi. Cả hai đều tỷ lệ nghịch.”  Ví dụ: trong trao đổi 2 hàng hóa X, Y với khối lượng hàng hóa X là Qx, khối lượng hàng hóa Y là Qy. Giá cả hàng hóa X là Px, giá cả hàng hóa Y là Py.  Ta có đẳng thức: Qx/Qy = Py/Px
  19. Lý thuyết cân bằng tổng quát Thị trường sản phẩm Giá cả Lãi suất Tiền công Thị trường tư bản Thị trường lao động Sự tương tác giữa ba thị trường luôn làm cho nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tổng quát
  20. 5. TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE [ANH]  Đứng đầu trường phái này là Alfred Marshall [1842 - 1924], là giáo sư trường ĐH tổng hợp Cambridge. Tác phẩm nổi tiếng: “những nguyên lý của kinh tế chính trị học” [1890].  Trọng tâm nghiên cứu của Marshall là thị trường và cơ chế hình thành giá cả thị trường.  Thị trường là tổng thể những người có quan hệ mua bán hay là nơi gặp gỡ của cung và cầu.  khái niệm giá cung và giá cầu.

Page 2

YOMEDIA

Cuối TK 19 đầu TK 20 SX phát triển mạnh, thị trường ngày càng lớn, vai trò cá nhân được khẳng định, nhất là chủ DN  Giai cấp vô sản đã có vũ khí tư tưởng sắc bén của mình – Chủ nghĩa Mác. Giai cấp tư sản cần phải xây dựng một lý luận kinh tế mới để bảo vệ lợi ích trong tình hình mới.

27-12-2013 691 41

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Kinh tế học tân cổ điển là một trường phái kinh tế học có trọng tâm nghiên cứu là cơ chế quyết định giá cả, sản lượng, phân phối thu nhập thông qua nguyên lý cung - cầu dựa trên các giả định về hành vi tối đa hóa thỏa dụng của người tiêu dùng trong điều kiện một ngân sách giới hạn hay tối đa hóa lợi nhuận của nhà sản xuất trong điều kiện chi phí bị giới hạn. Kinh tế học tân cổ điển khởi đầu bằng kinh tế học vi mô từ nửa cuối thế kỷ 19; và đến nay hầu hết các lý luận kinh tế học vi mô đều là do họ đóng góp. Kinh tế học tân cổ điển đóng góp vào kinh tế học vĩ mô chủ yếu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Nó phối hợp với kinh tế học Keynes để tạo ra cái gọi là Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp.

Mục lục

  • 1 Tên gọi
  • 2 Lịch sử
  • 3 Phê phán
  • 4 Tham khảo

Tên gọiSửa đổi

Thorstein Veblen trong tác phẩm Preconceptions of Economic Science công bố năm 1900 đã dùng cụm từ tiếng Anh "Neoclassical economics" để gọi thứ kinh tế học về giá trị cận biên thời ấy khi phân biệt nó với kinh tế học cổ điển [hay kinh tế chính trị cổ điển] do Adam Smith khai sinh và thứ kinh tế học của trường phái kinh tế học Áo. "Neoclassical economics" được dịch ra tiếng Việt thành "Kinh tế học tân cổ điển". Sau này, có một trường phái kinh tế học mới xuất hiện, đầu tiên ở Hoa Kỳ, tuy có gốc rễ từ kinh tế học tân cổ điển nhưng lại được xếp riêng thành một trường phái, gọi là "New classical economics". Tên phái mới này hay được dịch ra tiếng Việt thành "Kinh tế học cổ điển mới". Nhầm lẫn hay xảy ra khi gọi tên Neoclassical economics và New classical economics, kinh tế học tân cổ điển và kinh tế học cổ điển mới.

Sở dĩ gọi là kinh tế học tân cổ điển là vì các học thuyết này tiếp thu, kế thừa các chủ đề quan tâm của kinh tế học cổ điển, song sử dụng cách thức tiếp cận [phương pháp luận] mới.

Lịch sửSửa đổi

Kinh tế học cổ điển do Adam Smith khai sinh và được David Ricardo phát triển. Alfred Marshall tiếp thu các lý luận của Ricardo, bổ sung thêm bằng các lý luận về thỏa dụng và tính thỏa dụng cận biên được phát triển trước đó bởi John Stuart Mill, William Stanley Jevons, Carl Menger và Leon Walras. Marshall phê phán kinh tế học cổ điển rằng quá nhấn mạnh mặt cung cấp và lợi nhuận, còn các thuyết thỏa dụng và giá trị cận biên lại quá nhấn mạnh đến mặt nhu cầu và thỏa dụng. Marshall cho rằng cả hai mặt cung và cầu đều quan trọng như nhau. Ông đã viết cuốn Principles of Economics [1890] và tác phẩm này trở thành một trong những tác phẩm kinh điển của kinh tế học tân cổ điển. Trong tác phẩm này, Marshall đã giải thích cơ chế quyết định giá cả bởi sự giao nhau của hai đường cung cấp và đường nhu cầu. Ông đã đem kỹ thuật phân tích cân bằng bộ phận vào kinh tế học tân cổ điển.

Joan Robinson và Edward H. Chamberlin là những người đã phát triển kinh tế học tân cổ điển bằng các lý luận về cạnh tranh không hoàn hảo. Leon Walras và Vilfredo Pareto đã phát triển kỹ thuật phân tích cân bằng tổng thể và đưa nó vào kinh tế học tân cổ điển. John Hicks phát triển kinh tế học tân cổ điển bằng lý luận về nhu cầu của người tiêu dùng. Francis Ysidro Edgeworth và Vilfredo Pareto phát triển kinh tế học tân cổ điện bằng lý luận về đường bàng quan.

Càng ngày, phương pháp tiếp cận của kinh tế học tân cổ điển càng áp dụng nhiều toán học. Paul Samuelson với tác phẩm Foundations of Economic Analysis [1947] đã làm cho kinh tế học tân cổ điển trở nên giống như một ngành của toán học và được giảng dạy rộng rãi tại các khoa kinh tế học bậc đại học ở Hoa Kỳ.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một mặt kinh tế học tân cổ điển tiếp tục phát triển ở mảng kinh tế học vi mô với một loạt lý luận mà điển hình là mô hình Arrow-Debreu. Mặt khác, nó phát triển sang lĩnh vực kinh tế học vĩ mô với sự đóng góp nổi bật của Robert Solow và Samuelson.

Phê phánSửa đổi

Kinh tế học tân cổ điển bị phê phán bởi tính lý thuyết của nó, theo đó nó không tập trung vào giải quyết các nền kinh tế thực tế, mà lại mô tả một thứ quá lý thuyết nơi áp dụng Tối ưu Pareto. Điều kiện giả sử là các cá nhân hành động theo kỳ vọng hợp lý bị phê phán, vì nó lờ đi các khía cạnh quan trọng của hành vi con người. "Con người kinh tế" khác với con người thực tế. Doanh nghiệp ngoài mục tiêu kinh tế còn có các mục tiêu xã hội. Nó cũng bị phê phán là dựa quá nhiều vào các mô hình toán phức tạp, ví dụ như các mô hình trong lý thuyết cân bằng tổng thể. Nhìn chung, phê phán tập trung vào các giả thuyết không thực tế của lý thuyết kinh tế học tân cổ điển.


Tham khảoSửa đổi

  • The Encyclopedia of Earth: Neoclassical economic theory.
  • The Concise Encyclopedia of Economics: Neoclassical Economics. Lưu trữ 2013-05-07 tại Wayback Machine
  • Arnsperger, Christian and Varoufakis, Yanis [2006], "What Is Neoclassical Economics?" Post-Autistic Economics Review, No. 38, 1 July.

Video liên quan

Chủ Đề