Lớp electron thứ 2 có bao nhiêu lớp

Trong cấu trúc nguyên tử, các electron được phân bố vào các lớp và trong mỗi lớp, chúng lại được chia thành các phân lớp. Vậy lớp electron và phân lớp electron là gì? Có bao nhiêu obitan nguyên tử trong một lớp và một phân lớp electron?

Lớp và phân lớp electron

Có thể bạn quan tâm

  • Công tắc hành trình tiếng anh là gì? Công dụng và cách sử dụng
  • Mục lục
  • Suede là gì? Nhận biết da suede & vệ sinh da lộn [Suede] đúng cách
  • Máy bơm rửa xe đa năng
  • 10 Phrasal verbs với Make thường gặp trong tiếng Anh!

I. Kiến thức cần hiểu rõ:

Bạn đang xem: Lớp và phân lớp electron [Chi tiết ]

1. Lớp electron:

– Trong cấu trúc nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, các lớp được sắp xếp từ gần hạt nhân ra xa. Các electron có năng lượng tương đương được sắp xếp trên cùng một lớp.

– Các electron ở lớp gần hạt nhân trong mối liên kết với hạt nhân mạnh hơn so với các electron ở lớp bên ngoài. Năng lượng của electron ở lớp gần thấp hơn so với electron ở lớp xa. Năng lượng của electron chủ yếu phụ thuộc vào số thứ tự của lớp.

Có Thể Bạn Quan Tâm :   6 Điều cần biết bột nếp là gì? Bột nếp dùng để làm gì? – Digifood

– Thứ tự các lớp electron được ký hiệu bằng các số nguyên từ n = 1,2,3…,7

n = 1 2 3 4 5 6 7

Tên lớp: K L M N O P Q

– Lớp K có n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất, lớp Q có n = 7 là lớp xa hạt nhân nhất.

2. Phân lớp electron:

– Mỗi lớp electron được chia thành các phân lớp được ký hiệu bằng các chữ cái viết thường: s, p, d, f…

– Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng tương đương.

– Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó. Lớp thứ n có n phân lớp electron. Tuy nhiên, trong thực tế, với các nguyên tố đã biết, chỉ có 4 phân lớp electron: s, p, d và f.

Lớp

n

Phân lớp

K

1

1 phân lớp: 1s

L

2

2 phân lớp: 2s, 2p

M

3

3 phân lớp: 3s, 3p, 3d

N

4

4 phân lớp: 4s, 4p, 4d, 4f

O

5

5 phân lớp: 5s, 5p, 5d, 5f

P

6

6 phân lớp: 6s, 6p, 6d, 6f

Q

7

7 phân lớp: 7s, 7p, 7d, 7f

– Các electron ở phân lớp s được gọi là electron s, các electron ở phân lớp p được gọi là electron p…

3. Obitan nguyên tử. Số obitan nguyên tử trong một phân lớp và một lớp electron:

– Trong cấu trúc nguyên tử, các electron di chuyển nhanh xung quanh hạt nhân mà không tuân thủ một quỹ đạo cụ thể nào. Ta có thể tưởng tượng sự di chuyển của các electron giống như một đám mây điện tích âm. Vùng không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử chứa gần như toàn bộ điện tích của đám mây được gọi là obitan nguyên tử. Obitan nguyên tử [automic orbital: AO] là một vùng không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất tìm thấy electron [mặt khác] là lớn nhất, khoảng 90%.

Có Thể Bạn Quan Tâm :   Token là gì? Có nên đầu tư vào Token coin không?

– Số obitan nguyên tử trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5, 7

– Số obitan trong lớp electron thứ n là n2 obitan.

– Các obitan s có dạng hình cầu, các obitan p có dạng hình số 8 và có định hướng khác nhau trong không gian. Các obitan d, f có hình dạng phức tạp hơn.

II. Bài tập áp dụng:

Câu 1: Cho các phát biểu sau:

[1]. Trong cấu trúc nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp

[2]. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau

[3]. Năng lượng của các electron trên lớp K là thấp nhất

[4]. Các lớp được ký hiệu bằng các chữ cái viết hoa, các phân lớp được ký hiệu bằng các chữ cái viết thường

[5]. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng gần bằng nhau

Xem thêm : Sunflower Lecithin không còn lo ngại vấn đề tắc tia sữa nữa

Có Thể Bạn Quan Tâm :   Đường MACD là gì? Cách sử dụng MACD trong đầu tư chứng khoán hiệu quả nhất

[6]. Phân lớp d có 3 obitan nguyên tử

[7]. Lớp N có 16 obitan

Số phát biểu đúng là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 2: Trong cấu trúc nguyên tử của hidro, electron thường được tìm thấy:

A. Trong hạt nhân nguyên tử

B. Bên ngoài hạt nhân nhưng gần hạt nhân vì electron bị hút bởi proton

C. Bên ngoài hạt nhân và thường là xa hạt nhân

D. Trong vùng không gian xung quanh hạt nhân vì electron có thể được tìm thấy ở bất kỳ vị trí nào trong nguyên tử

Tiêu chuẩn để electron di chuyển trong AO của mình chính là năng lượng nó mang trong người! Và cách nói lớp, phân lớp cũng chỉ là tượng trưng cho mức năng lượng của electron.

Nếu khó hiểu, hãy đọc lại ví dụ đã học sau: Tôi [electron] ở vila kế biển [AO] ⇔ tôi thuộc phân lớp siêu giàu ⇔ tôi ở lớp thượng lưu ⇔ tôi rất nhiều tiền [nhiều năng lượng].

1. Lớp và phân lớp electron [hoặc AO] đều ám chỉ mức năng lượng của electron

1.1. Lớp và phân lớp electron

Lớp: chứa các electron có mức năng lượng GẦN bằng nhau. Có 7 lớp – đánh số từ 1 đến 7 hoặc kí hiệu tương ứng là K, L, M, N, O, P, Q.

Phân lớp trong 1 lớp: chứa các electron có mức năng lượng BẰNG nhau. Có 4 loại phân lớp – kí hiệu là s, p, d, f.

1.2. Số electron tối đa trong phân lớp s, p, d, f

1.3. Số electron tối đa của lớp 1 đến lớp 7 [K, L, M, N, O, P, Q]

1.3.1. Bé tập đọc

Bạn hãy đọc dọc từ trên xuống dưới như dưới đây:

  • Lớp thứ 1 [kí hiệu K], có 1 phân lớp [kí hiệu 1s], có 1 Orbital, chứa tối đa 2 electron.
  • Lớp thứ 2 [kí hiệu L], có 2 phân lớp [kí hiệu 2s-2p], có 4 Orbital, chứa tối đa 8 electron.
  • Lớp thứ 3 [kí hiệu M], có 3 phân lớp [kí hiệu 3s-3p-3d], có 9 Orbital, chứa tối đa 18 electron.
  • Lớp thứ 4 [kí hiệu N], có 4 phân lớp [kí hiệu 4s-4p-4d-4f], có 16 Orbital, chứa tối đa 32 electron.

Từ lớp 5, 6, 7 hao hao giống nhau, bạn hãy đọc tiếp:

  • Lớp thứ 5 [kí hiệu O], có 4 phân lớp [kí hiệu 5s-5p-5d-5f], có 16 Orbital, chứa tối đa 32 electron.
  • Lớp thứ 6 [kí hiệu P], có 4 phân lớp [kí hiệu 6s-6p-6d-6f], có 16 Orbital, chứa tối đa 32 electron.
  • Lớp thứ 7 [kí hiệu Q], có 4 phân lớp [kí hiệu 7s-7p-7d-7f], có 16 Orbital, chứa tối đa 32 electron.

1.3.2. Công thức chỉ đúng từ lớp 1 – lớp 4

Lớp thứ n [n = 1, 2, 3, 4] có

  • n phân lớp electron.
  • n2 Orbital
  • tối đa 2n2 electron

1.3.3. Bé viết theo các mũi tên chéo

Để xài cho phần dưới, bé đọc theo từng mũi tên một và lần lượt viết ra cho đúng thứ tự; ta có dãy sau:

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 [chỗ đánh dấu ngôi sao*] 4d10 5p6 6s2 4f14 5d10 6p6 7s2 5f14 6d10 7p6 6f14 7d10 7f14.

Nhớ số mũ là số electron tối đa ở phân lớp đó. Vậy theo dãy này, ta lấy các số mũ cộng lại thì tổng số electron tối đa là 156 [hoặc lấy số electron max của 7 lớp cộng lại – bạn xem lại hình trên].

2. Qui tắc đường chéo của ông Klech-kow-ski

Bạn nhìn vào những đường chéo, đọc từng mũi tên một và lần lượt viết ra [xem 1.3.3]; kết quả thu được là dãy MỨC NĂNG LƯỢNG TĂNG DẦN CỦA CÁC AO như sau:

Hiểu như sau:

  • Năng lượng của phân lớp 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p < 5s < …* [dãy còn dài …đến 7f là kết thúc; tuy nhiên tuổi teen chỉ cần học thuộc đế chỗ đánh dấu NGÔI SAO là quá đủ].
  • Số mũ là số electron tối đa của phân lớp đó.

Nhớ số ghi trước không phải là toán nhân; đơn giản chỉ là kí hiệu lớp thứ mấy. Ví dụ

  • Ghi 2p ⇔ 1 phân lớp 2p, đọc là phân lớp p ở lớp thứ 2.
  • Ghi 3s ⇔ 1 phân lớp 3s, đọc là phân lớp s ở lớp thứ 3.

Số mũ chỉ số electron tối đa của phân lớp đó. Ví dụ

  • Ghi 2p6 ⇔ có tối đa 6 electron trên phân lớp 2p.
  • Tùy nguyên tử, có thể là 2p4 ⇔ có 4 electron trên phân lớp 2p.
  • Nhưng sai nếu bạn ghi 2p7 [hoặc số lớn hơn] ; bởi vì ………

Bạn phải học thuộc lòng dãy này để xác định loại nguyên tố và viết cấu hình electron sau này; đây là nội dung quan trọng và dùng suốt đời học sinh 3 năm lớp 10, 11, 12.

Chủ Đề