Luật công nghệ cao 2023

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh có rất nhiều vấn đề rất mới, trong quá trình thảo luận Trung ương tin tưởng nếu thực hiện tốt sẽ tạo ra những chuyển biến rất tích cực. Đó là việc sẽ bãi bỏ khung giá đất, xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường. Như vậy sẽ khắc phục được tình trạng hai giá như thời gian vừa qua, hay đối với những dự án phải thực hiện tái định cư thì phải tái định cư xong mới thu hồi đất;

Nhà nước đảm bảo nguồn lực để quy hoạch các phân khu, ngành, lĩnh vực có sử dụng đất; Kiên trì thực hiện cơ chế thảo luận trong chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa người dân và doanh nghiệp để xây dựng những khu đô thị và nhà ở thương mại...

Thường trực Ban Bí thư cho biết, nếu làm tốt những vấn đề được Trung ương nêu ra chắc chắn về mặt chính trị-xã hội sẽ có chuyển biến tốt; khiếu kiện, khiếu nại của người dân về đất đai sẽ giảm, cán bộ bị xử lý liên quan tới đất đai sẽ giảm.

Ngay sau Hội nghị, Thường trực Ban Bí thư đề nghị cùng với việc tổ chức nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết, các cấp ủy, tổ chức đảng khẩn trương xem xét, cụ thể hóa nội dung 4 Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 5 thành kế hoạch, chương trình, đề án có sự phân công, phân nhiệm và lộ trình thực hiện rõ ràng, sát thực tiễn, khả thi, hiệu quả. 

Ban Kinh tế Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Kế hoạch- Đầu tư chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tập trung nghiên cứu, xây dựng, sớm trình Bộ Chính trị kế hoạch thực hiện các nghị quyết của Hội nghị Trung ương 5 trong tháng 8/2022. 

Ngoài ra, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng cũng đề nghị Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự đảng Chính phủ, các ban Đảng Trung ương, bộ, ngành liên quan sớm chỉ đạo, phối hợp cụ thể hóa nội dung các văn kiện, hoàn thiện thể chế, tạo cơ sở, hành lang pháp lý bảo đảm đồng bộ, thống nhất để việc thực thi các nghị quyết trong thực tiễn đảm bảo tính toàn diện, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu mà Nghị quyết đã đề ra; phấn đấu đến năm 2023 phải hoàn thành sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 và một số luật liên quan.

Số hiệu21/2008/QH12
Trích yếu nội dungLuật Công nghệ cao
Ngày ban hành2008-11-13
Ngày có hiệu lực2009-07-01
Hình thức văn bảnLuật
Lĩnh vựcKhoa học, Công nghệ
Cơ quan ban hànhQuốc hội
Người ký duyệtChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Phú Trọng
DownloadLuat cong nghe cao.doc

Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số hiện đã báo cáo lên Chính phủ và được chuyển sang trình Quốc hội để đưa vào kế hoạch năm 2023.

Thể chế cho chuyển đổi số sẽ thay đổi mạnh mẽ trong năm 2022

Vấn đề thể chế cho quá trình chuyển đổi số là một nội dung được các chuyên gia chú trọng tại phiên thảo luận mở của “Chuyển đổi số và xu hướng M&A trong lĩnh vực công nghệ năm 2022” được tổ chức ngày 11/1.

Theo ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông thuộc Hội Truyền thông số Việt Nam, ước tính Việt Nam đi chậm hơn các nước phát triển từ 5 - 8 năm về các quy định liên quan đến tài sản số, dữ liệu, thuế, kinh doanh số hay cả quy định về sandbox (cơ chế thử nghiệm có kiểm soát - PV).

Đơn cử như với quy định về sandbox, Anh đã nói đến vấn đề này cách đây 10 năm, còn ở Việt Nam mới nhắc đến 5 năm gần đây và Mobile Money hiện là sandbox duy nhất. Hay Luật về dữ liệu và bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng là một vấn đề Việt Nam đang chậm hơn thế giới, cụ thể châu Âu đã thảo luận về Quy định bảo vệ dữ liệu chung - GDPR cách đây 8 năm và ban hành quy định vào năm 2018, có hiệu lực năm 2020. Hiện chúng ta đang thảo luận về Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân.

“Về các quy định với tài sản số, năm 2021 vừa qua, thế giới chọn NFT là từ khóa của năm nhưng đến nay chúng ta vẫn chưa thừa nhận về tài sản số. Điều đó có nghĩa là Việt Nam tiếp tục đi chậm hơn so với thế giới”, ông Nguyễn Quang Đồng nêu quan điểm.

Luật công nghệ cao 2023
Cùng với Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, Luật Công nghiệp công nghệ số cũng là một bộ luật quan trọng được Bộ TT&TT xây dựng để góp phần hoàn thiện thể chế cho tiến trình chuyển đổi số. (Ảnh minh họa)

Tuy nhiên, vị Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông đánh giá: Năm 2022 sẽ là điểm nhấn lớn về thể chế cho chuyển đổi số. Bởi lẽ Bộ TT&TT đang trình lên Chính phủ xây dựng, sửa đổi 4 Luật, trong đó có 2 Luật quan trọng, đụng chạm trực tiếp đến các vấn đề của chuyển đổi số gồm: Luật Giao dịch điện tử đề cập đến chữ ký số, giao dịch số, hợp đồng số, dữ liệu số...; Luật Công nghiệp công nghệ số.

Ông Nguyễn Quang Đồng cho biết thêm, Hội Truyền thông số Việt Nam đã có khuyến nghị: Trong Luật Công nghiệp công nghệ số cần ưu tiên giải quyết 2 bài toán là cơ chế sandbox và tài sản số. Về sandbox, phải đưa vào Luật nội dung về cơ chế thí điểm, thử nghiệm có kiểm soát để trên cơ sở đó trong từng ngành sẽ có quy định riêng.

Luật cần đưa ra định nghĩa, khung pháp lý thử nghiệm cơ bản để có thể chấp nhận tài sản số, từ đó mới có thể bảo vệ được nó. 

"Công nghệ blockchain đang phát triển mạnh mẽ nhưng khi tạo ra NFT lại không được thừa nhận như một tài sản. Đây là thời điểm chúng ta cần làm nhanh, khi mà ngay cả trong ASEAN, Việt Nam vẫn đi chậm hơn các nước", ông Nguyễn Quang Đồng nhấn mạnh.

Trình Quốc hội dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số vào năm 2023

Thông tin cụ thể về tiến độ xây dựng Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ TT&TT cho biết, Bộ TT&TT đã xây dựng xong hồ sơ đề nghị sửa Luật, Chính phủ đã thông qua đề nghị. Hiện dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi đang được gửi sang Quốc hội để đưa vào chương trình công tác năm 2022, dự kiến Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận về luật này tại kỳ họp tháng 10/2022.

Bộ TT&TT đang tích cực hoàn thiện dự thảo Luật giao dịch điện tử sửa đổi. "Hai vấn đề mấu chốt chúng tôi đưa vào trong dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, không có trong Luật cũ, đó là quy định về hoạt động của các nền tảng số, các dịch vụ số và giao dịch trực tuyến; quy định về dữ liệu số và giao dịch dữ liệu. Bộ TT&TT kỳ vọng Luật Giao dịch điện tử sửa đổi sẽ là Luật về việc chuyển đổi toàn bộ hoạt động truyền thống lên môi trường mạng”, ông Nguyễn Trọng Đường chia sẻ.

Đối với Luật Công nghiệp công nghệ số, theo Phó Vụ trưởng Vụ CNTT Nguyễn Thanh Tuyên, dự thảo Luật này dự kiến trình Quốc hội trong năm 2023. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ định nghĩa lại thế nào là công nghệ số, thế nào là công nghiệp công nghệ số, từ đó tham chiếu ra các khái niệm khác như doanh nghiệp công nghệ số và các hoạt động liên quan công nghệ số cũng như việc quản lý, điều kiện thúc đẩy phát triển.

Liên quan trực tiếp đến M&A, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ đưa ra định nghĩa về tài sản số, tài sản ảo. Những giao dịch hiện giờ như tiền số có giao dịch lớn, nếu không công nhận tài sản thì không thể đánh thuế. Ở các nước như Mỹ, họ đưa ra việc quản lý tiền số dưới góc độ quản lý tài sản. Dù Luật Dân sự có quy định về tài sản, nhưng ở công nghệ số sẽ có những khía cạnh khác.

"Việt Nam có hơn 99% doanh nghiệp là nhỏ và siêu nhỏ. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp này tiếp cận được với nguồn vốn khổng lồ từ nhà đầu tư trong nước và quốc tế?. Chúng ta coi dữ liệu là tài nguyên, nhưng tài nguyên đó nằm trong tay ai? Vậy cần quy định để người Việt Nam kinh doanh và kiếm lời trên tài sản số, thay vì những tài sản này nằm trong tay các ông lớn quốc tế. Đó là những vấn đề chúng tôi đã đưa vào dự thảo Luật. Từ góc độ về an ninh quốc gia, chúng tôi cũng có đưa ra các quy định liên quan dữ liệu về năng lượng, đất đai, bí mật kinh doanh...", ông Nguyễn Thanh Tuyên chia sẻ thêm.

Vân Anh

Luật công nghệ cao 2023

Bộ TT&TT đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số

Bộ TT&TT đang lấy ý kiến cho Dự thảo Báo cáo nghiên cứu đề xuất Luật Công nghiệp công nghệ số. Đây sẽ là cơ sở để xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số nhằm tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp ICT, công nghệ số Việt Nam.