Luyện tập 3 trang 12 lớp 7

Bạn thấy bài viết Giải toán lớp 7 trang 12, 13 tập 2 sách Cánh Diều có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Những hình ảnh hài hước về Covid-19 bên dưới để tieuhocchauvanliem.edu.vn có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website Trường Châu Văn Liêm

Với giải Luyện tập 3 trang 12 Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Luyện tập 3 trang 12 Toán lớp 7:  Tính: a)(−913).(−45);b)−0,7:32

Phương pháp giải:

+) Viết số thập phân dưới dạng phân số

+) Thực hiện phép nhân, chia phân số

Muốn nhân 2 phân số, ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu.

Muốn chia 2 phân số, ta nhân phân số thứ nhất với phân số nghịch đảo của phân số thứ 2.

Lời giải:

a)(−913).(−45)=913.45=3665b)−0,7:32=−710.23=−715

Chú ý: Tích của 2 số hữu tỉ cùng dấu là 1 số hữu tỉ dương.

Tích của 2 số hữu tỉ trái dấu là 1 số hữu tỉ âm.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

a)\(\frac{{ - 2}}{5} + \frac{3}{7}\);            b)\(0,123 - 0,234\).

Phương pháp giải:

a) Quy đồng mẫu hai phân số rồi thực hiện phép cộng hai phân số.           

b) Áp dụng quy tắc trừ hai số thập phân.

Lời giải chi tiết:

a)\(\frac{{ - 2}}{5} + \frac{3}{7} = \frac{{ - 14}}{{35}} + \frac{{15}}{{35}} = \frac{1}{{35}}\)           

b)\(0,123 - 0,234 =  - \left( {0,234 - 0,123} \right) =  - 0,111.\)

LT - VD 1

Luyện tập vận dụng 1

Tính:

a)\(\frac{5}{7} - \left( { - 3,9} \right)\);

b)\(\left( { - 3,25} \right) + 4\frac{3}{4}\).

Phương pháp giải:

-          Đưa hai số về phép cộng, trừ hai phân số.

-          Quy đồng mẫu hai phân số rồi thực hiện phép cộng hai phân số.           

Lời giải chi tiết:

a)\(\frac{5}{7} - \left( { - 3,9} \right) = \frac{5}{7} + 3,9 = \frac{5}{7} + \frac{{39}}{{10}} = \frac{{50}}{{70}} + \frac{{273}}{{70}} = \frac{{323}}{{70}}\);

b)\(\left( { - 3,25} \right) + 4\frac{3}{4} =  - \frac{{13}}{4} + \frac{{19}}{4} = \frac{6}{4} = \frac{3}{2}.\)

HĐ 2

Hoạt động 2

Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên

Phương pháp giải:

Nhớ lại tính chất của phép cộng các số nguyên đã học.

Lời giải chi tiết:

Tính chất giao hoán: \(a + b = b + a.\)

Tính chất kết hợp: \((a + b) + c = a + (b + c).\)

Cộng với số 0: \(a + 0 = 0 + a = a\).

Cộng với số đối: \(a + ( - a) = 0.\)

LT - VD 2

Luyện tập vận dụng 2

Tính một cách hợp lí:

a)\(\left( { - 0,4} \right) + \frac{3}{8} + \left( { - 0,6} \right)\);

b)\(\frac{4}{5} - 1,8 + 0,375 + \frac{5}{8}\).

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất giao hoán của các số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết:

a)\(\left( { - 0,4} \right) + \frac{3}{8} + \left( { - 0,6} \right) = \left[ {\left( { - 0,4} \right) + \left( { - 0,6} \right)} \right] + \frac{3}{8} =  - 1 + \frac{3}{8} = \frac{{ - 5}}{8}\).

b)

\(\frac{4}{5} - 1,8 + 0,375 + \frac{5}{8} = (0,8 - 1,8) + (0,375 + 0,625) = ( - 1) + 1 = 0\)

HĐ 3

Hoạt động 3

a) Tìm số nguyên x, biết: \(x + 5 =  - 3.\)

b) Trong tập hợp các số nguyên, nêu quy tắc tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại.

Phương pháp giải:

a) Áp dụng quy tắc tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại.

b) Nhắc lại quy tắc đã được học

Lời giải chi tiết:

a)

 \(\begin{array}{l}x + 5 =  - 3\\x =  - 3 - 5\\x =  - 8.\end{array}\)

Vậy x=-8.

b) Quy tắc: Muốn tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

LT - VD 3

Luyện tập vận dụng 3

Tìm x, biết:

a)\(x - \left( { - \frac{7}{9}} \right) =  - \frac{5}{6}\);

b)\(\frac{{15}}{{ - 4}} - x = 0,3\).

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc chuyển vế.

Lời giải chi tiết:

a)

\(\begin{array}{l}x - \left( { - \frac{7}{9}} \right) =  - \frac{5}{6}\\x + \frac{7}{9} =  - \frac{5}{6}\\x =  - \frac{5}{6} - \frac{7}{9}\\x =  - \frac{{15}}{{18}} - \frac{{14}}{{18}}\\x = \frac{{ - 29}}{{18}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 29}}{{18}}\).

b)

\(\begin{array}{l}\frac{{15}}{{ - 4}} - x = 0,3\\x = \frac{{15}}{{ - 4}} - 0,3\\x =  - 3,75 - 0,3\\x =  - 4,05\end{array}\)