Luyện tập trang 6 tap lop 5

+ Nếu 2 mẫu số không chia hết cho nhau thì ta lấy tử số và mẫu số của số thứ nhất nhân với mẫu số của số thứ 2 và ngược lại lấy tử số và mẫu

số của số thứ 2 nhân với mẫu số của số thứ nhất

+ Nếu 2 mẫu chia hết cho nhau ra 1 số tự nhiên gọi là C, thì ta lấy tử số và mẫu số của phân số có mẫu bé hơn nhân với số tự nhiên C, còn phân số có mẫu lớn hơn ta giữ nguyên phân số đó

Đáp án:

3. Giải bài 3 trang 6 SGK Toán 5

Đề bài:
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây:

Phương pháp giải:
Rút gọn các phân số trên theo cách hướng dẫn ở bài 1
So sánh các phân số đã được rút gọn
Phân số nào có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng nhau

Đáp án:

Hướng dẫn giải bài tập trang 6 SGK Toán 5 ngắn gọn

Trên đây là phần Giải bài tập trang 6 SGK toán 5 trong mục giải bài tập toán lớp 5. Học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 4 SGK toán 5 đã được giải trước đó hoặc xem trước phần Giải bài tập trang 7 SGK toán 5 để học tốt môn Toán lớp 5 hơn.

Giải câu 1 đến 3 trang 6 SGK môn Toán lớp 5

- Giải câu 1 trang 6 SGK Toán lớp 5

- Giải câu 2 trang 6 SGK Toán lớp 5

- Giải câu 3 trang 6 SGK Toán lớp 5

Ngoài Giải bài tập trang 6 SGK toán 5, để học tốt Toán 5 các em cần nắm rõ các kiến thức và xem hướng dẫn Giải Toán 5 trang 31, 32, Luyện tập chung cũng như Giải Toán 5 trang 28, Mi-Li-Mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích theo SGK Toán 5.

//thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-5-trang-6-sgk-on-tap-tinh-chat-co-ban-cua-phan-so-33893n.aspx

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao [cùng một đơn vị đo] rồi chia cho 2. 

Lời giải chi tiết:

Diện tích hình thang ở hàng thứ nhất là :

\[ \displaystyle S = {{\left[ {15 + 10} \right] \times 12} \over 2} = 150\;[c{m^2}]\]

Diện tích hình thang ở hàng thứ hai là :

\[ \displaystyle S = {{\left[ {{4 \over 5} + {1 \over 2}} \right] \times {2 \over 3}} \over 2} = {{13} \over {30}}\;[{m^2}]\]

Diện tích hình thang ở hàng thứ ba là :

\[ \displaystyle S = {{\left[ {1,3 + 1,8} \right] \times 0,6} \over 2} = 0,93\;[d{m^2}]\]

Ta có bảng kết quả như sau :

Hình thang

Đáy lớn

Đáy bé

Chiều cao

Diện tích

15cm

10cm

12cm

150cm2

 \[ \displaystyle {4 \over 5}m\]

\[ \displaystyle {1 \over 2}m\] 

\[ \displaystyle {2 \over 3}m\] 

\[ \displaystyle {{13} \over {30}}{m^2}\] 

1,8dm

1,3dm

0,6dm

0,93dm2

Bài 2

a] Một hình thang có diện tích 20m2, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang.

b] Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m2 và chiều cao bằng 2m.

Phương pháp giải:

Gọi đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao, diện tích của hình thang lần lượt là: a; b; h; S.

\[ \displaystyle S = {{a + b} \over 2} \times h \Rightarrow h  = \dfrac{S × 2}{a+b} \;;\]

                            và \[ \displaystyle {{a + b} \over 2} = S:h\]

Lời giải chi tiết:

a] Đổi : \[20m^2 = 2000dm^2\].

Chiều cao hình thang đó là : 

                 \[ \displaystyle \dfrac{2 \times 2000}{55 + 45} = 40\,\left[ {dm} \right]\]

b] Trung bình cộng hai đáy của hình thang là :

                 \[ \displaystyle   7:2 = 3,5\,\left[ m \right]\]

                                    Đáp số : a] \[40dm\] ;

                                                   b] \[3,5m.\]

Bài 3

Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó ?

Phương pháp giải:

- Tính độ dài đáy lớn ta lấy độ dài đáy bé cộng với 8m.

- Tính chiều cao ta lấy độ dài đáy bé trừ đi 6m.

- Tính diện tích thửa ruộng ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.

- Tìm tỉ số giữa diện tích và \[\displaystyle 100m^2\]. 

- Tính số thóc thu được: diện tích gấp \[ \displaystyle 100m^2\] bao nhiêu lần thì số thóc thu được gấp 70,5kg bấy nhiêu lần.

Lời giải chi tiết:

Tóm tắt:

Thửa ruộng hình thang

Đáy bé: 26m

Đáy lớn: hơn đáy bé 8m

Chiều cao: ít hơn đáy bé 6m

100m2  : 70, 5 kg thóc

Thửa ruộng: ... kg thóc?

Bài giải

Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là :

26 + 8 = 34 [m]

Chiều cao của thửa ruộng hình thang là :

26 – 6 = 20 [m]

Diện tích thửa ruộng hình thang là :

\[\dfrac{[34 + 26] × 20}{2}\] = 600 [m2]

600m2 gấp 100m2 số lần là :

600 : 100 = 6 [lần]

Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là :

70,5 × 6 = 423 [kg]

                                      Đáp số : 423kg.

Bài 4

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Cho hình chữ nhật ABCD có các kích thước như hình vẽ bên :

Diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật là …… cm2.

Phương pháp giải:

Phần tô đậm là hình tam giác có chiều cao bằng chiều rộng của hình chữ nhật và độ dài đáy bằng 8 – [2 + 2] = 4cm.

Diện tích hình tam giác = độ dài đáy × chiều cao : 2.

Lời giải chi tiết:

Chiều cao của tam giác bằng chiều rộng hình chữ nhật và bằng 4cm.

Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là :

8 – [2 + 2] = 4 [cm]

Diện tích phần tô đậm là :

4 × 4 : 2 = 8 [cm2]

                          Đáp số : 8cm2.

Lưu ý : Có thể tính diện tích phần tô đậm bằng cách lấy diện tích hình chữ nhật trừ đi diện tích 2 hình thang ở hai bên.  

Chủ Đề