Luyện tập về cấu tạo của tiếng lớp 4 trang 12

1. Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau ,2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. 3. Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau

  • Ngữ pháp tiếng anh hay nhất

Câu 1. Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau .
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

Luyện tập về cấu tạo của tiếng lớp 4 trang 12

Trả lời:

 Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong hai câu

“Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Luyện tập về cấu tạo của tiếng lớp 4 trang 12

 Câu 2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.

Trả lời:

Hai tiếng bắt vần với nhau trong hai câu trên là: ngoài - hoài (vần giống nhau: oai)

Câu 3. Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn :

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

(Tố Hữu)

Trả lời:

 + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt - thoắt

+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt (vần oăt)

+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh (vần inh - ênh)

Câu 4. Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ?

Trả lời:

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau - giống hoàn toàn hay không hoàn toàn.

Câu 5. Giải câu đố sau :

Bớt đầu thì bé nhất nhà

Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn

Để nguyên, mình lại thon thon

Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.

(Là chữ gì ?)

Trả lời:

Giải câu đố

Dòng 1: Chữ bút bớt đầu thành chữ út.

Dùng 2: Bỏ hết đầu đuôi thì chữ bút thanh ú.

Dòng 3, 4: Để nguyên thì chữ đó là chữ bút.

Trên đây là bài học "Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng trang 12 SGK Tiếng Việt 4 tập 1" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 2 lớp 4" nhé.

Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Tiếng Việt Lớp 4 của dayhoctot.com.

  • Từ khóa:
  • Lớp 4
  • Tiếng Việt Lớp 4
  • Môn Tiếng Việt
  • Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Bài trước

In bài này

Bài sau  

Chia sẻ trang này

Các bài học liên quan

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - đoàn kết trang 17 SGK Tiếng Việt 4 tập 1

Câu 1. Tìm các từ ngữ,Câu 2- Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ: nhân tài. Hãy cho biết,Câu 3. Đặt câu với một từ ở bài tập 2. Câu 4. Các tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì ?

Luyện tập về cấu tạo của tiếng lớp 4 trang 12

Kể chuyện đã nghe đã đọc trang 18 SGK Tiếng Việt 4 tập 1

Đọc bài thơ dưới đây rồi kể lại bằng lời của em

Luyện tập về cấu tạo của tiếng lớp 4 trang 12

Luyện tập bài tập làm văn tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

Câu 1. Đoạn văn sau miêu tả ngoại hình của một chú bé liên lạc cho bộ đội trong kháng chiến. Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào ? Câu 2. Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.

Luyện tập về cấu tạo của tiếng lớp 4 trang 12

Soạn bài: Truyện cổ nước mình trang 19 SGK Tiếng Việt 4 tập 1

Câu 1. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? Câu 2. Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? Câu 3. Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta. Câu 4. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?

Luyện tập về cấu tạo của tiếng lớp 4 trang 12

Kể lại nội dung bài thơ Truyện cổ nước mình thành một câu chuyện

Thuở bé, tôi rất thích nghe bà kể chuyện cổ tích, những câu chuyện thường bắt đầu bằng: Ngày xửa ngày xưa...

Luyện tập về cấu tạo của tiếng lớp 4 trang 12

Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật trang 20 SGK Tiếng Việt 4 tập 1

Câu 2. Ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm không trong truyện. Theo em, mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ? Câu 3. Các hành động nói trên được kể theo thứ tự như thế nào ?