Maẫu đánh giá thể chất và năng lực hcoj sinh năm 2024

Hiện nay song song với đánh giá giáo viên trong quá trình giảng dạy thì vấn đề nhận xét học sinh qua thời gian học tập và rèn luyện cũng là một trong những nội dung rất được quan tâm để phân tích một cách chính xác nhất về học sinh. Vậy, mẫu nhận xét năng lực phẩm chất học sinh tiểu học được soạn thảo như thế nào?

Mục lục bài viết

Công tác đanh sgias năng lực của học sinh tiểu học là hoạt động rất cần thiết, theo đó người nhận xét năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học là tài liệu dành cho giáo viên tiểu học dùng để phân tích, đánh giá hiệu quả học tập, năng lực và phẩm chất của học sinh sau mỗi năm học. Qua mẫu nhận xét học sinh tiểu học giúp các bậc phụ huynh nắm được chi tiết nhất về tình hình học tập của con em mình tại trường. Thông qua phiếu nhận xét sẽ giúp giáo viên nắm được và phân loại sức học của từng em học sinh, chi tiết ở từng môn học, gồm cả những ưu điểm và những yếu kém còn tồn tại.

Mẫu nhận xét năng lực phẩm chất học sinh tiểu học được sử dụng vào mục đích sau đây:

Mẫu nhận xét năng lực phẩm chất học sinh tiểu học dùng để đánh giã chính xác nhất về năng lực của học sinh tiểu học về cả lực học và quá trình rèn luyện về phẩm chất đạo đức có tốt hay không, theo đó có thể giúp học sinh hoàn thiện hơn những hạn chế và phát huy những điểm tốt đã đạt được trong quá trình học tập và rèn luyện. Đây là mẫu rất cần thiết và có ý nghĩa trong công tác giảng dạy và quản lý đối với học sinh.

2. Mẫu nhận xét năng lực phẩm chất học sinh tiểu học:

1. Năng lực:

Năng lực Nhận xét Tự phục vụ, tự quản – Ý thức phục vụ bản thân tốt.

– Chuẩn bị tốt bài học, bài làm trước khi đến lớp .

– Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chu đáo.

– Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập khi đến lớp.

– Sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp, gọn gàng

– Biết giữ gìn dụng cụ học tập.

– Ý thức phục vụ bản thân tốt.

– Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

– Còn quên sách vở, đồ dùng học tập.

– Biết chuẩn bị đồ dùng học tập nhưng chưa giữ gìn cẩn thận.

– Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa chu đáo.

Hợp tác – Giao tiếp tốt: nói to, rõ ràng.

– Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp.

– Có sự tiến bộ khi giao tiếp. Nói to, rõ ràng.

– Trình bày vấn đề rõ ràng, ngắn gọn.

– Trình bày rõ ràng, mạch lạc

– Biết hợp tác nhóm và tích cực giúp đỡ bạn trong nhóm.

– Tích cực tham gia hoạt động nhóm và trao đổi ý kiến với bạn.

– Chấp hành tốt sự phân công trong sinh hoạt nhóm.

– Hợp tác trong nhóm tốt.

– Có khả năng tổ chức làm việc theo nhóm

– Tổ chức, hợp tác nhóm có hiệu quả

– Còn rụt rè trong giao tiếp.

– Chưa mạnh dạn khi giao tiếp

– Chưa tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến.

Tự học và giải quyết vấn đề – Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.

– Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

– Tự giác hoàn thành bài tập trên lớp.

– Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập cá nhân.

– Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

– Biết tự học, tự giải quyết các vấn đề học tập.

– Có khả năng tự học.

– Chưa có khả năng tự học mà cần sự giúp đỡ của thầy cô, cha mẹ.

– Có khả năng hệ thống hóa kiến thức.

– Ý thức tự học, tự rèn chưa cao

– Có ý thức tự học, tự rèn.

2. PHẨM CHẤT

Chăm học, chăm làm – Đi học chuyên cần, đúng giờ.

– Đi học đầy đủ, đúng giờ.

– Chăm học. Tích cực hoạt động .

– Tích cực tham gia văn nghệ của lớp và trường.

– Tích cực tham gia các phong trào lớp và trường.

– Tích cực tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

– Biết giúp đỡ ba mẹ công việc nhà, giúp thầy cô công việc lớp.

– Tham gia hoạt động cùng bạn nhưng chưa tích cực.

– Năng nổ tham gia phong trào thể dục thể thao của trường, lớp.

– Ham học hỏi, tìm tòi

– Tích cực tham gia giữ vệ sinh trường lớp

– Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, thầy cô giáo.

Tự tin, trách nhiệm – Tự tin khi trả lời .

– Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể.

– Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.

– Tích cực phát biêu xây dựng bài.

– Tự chịu trách nhiệm về các việc làm của bản thân, không đổ lỗi cho bạn.

– Mạnh dạn nhận xét, góp ý cho bạn.

– Chưa mạnh dạn trao đổi ý kiến.

Trung thực, kỉ luật – Trung thực, thật thà với bạn bè và thầy cô.

– Không nói dối, nói sai về bạn.

– Biết nhận lỗi và sửa lỗi.

– Biết giữ lời hứa với bạn bè, thầy cô.

– Chấp hành tốt nội quy trường, lớp.

– Thật thà, biết trả lại của rơi cho người đánh mất.

Đoàn kết, yêu thương – Hòa đồng với bạn bè.

– Hòa nhã, thân thiện với bạn bè.

– Đoàn kết, thân thiện với bạn trong lớp.

– Cởi mở, thân thiện, hiền hòa với bạn.

– Kính trọng thầy, cô giáo.

– Kính trọng thầy cô, yêu quý bạn bè.

– Biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.

– Yêu quý bạn bè và người thân.

– Quan tâm, giúp đỡ bạn bè.

– Lễ phép, kính trọng người lớn, biết giúp đỡ mọi người.

– Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.

– Biết giúp đỡ, luôn tôn trọng mọi người

– Luôn nhường nhịn bạn

– Biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em, bạn bè

– Kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

Tự học và giải quyết vấn đề – Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.

– Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài. Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

– Tự giác hoàn thành bài tập trên lớp.

– Giải quyết tốt các vấn đề học tập.

– Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập cá nhân.

– Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

– Biết tự học, tự giải quyết các vấn đề học tập.

– Có khả năng tự học

– Chưa có khả năng tự học mà cần sự giúp đỡ của thầy cô, cha mẹ.

– Có khả năng hệ thống hóa kiến thức

– Ý thưc tự học, tự rèn chưa cao

– Khả năng ghi nhớ còn hạn chế

– Khả năng tư duy tốt

– Có ý thức tự học, tự rèn.

3. Hướng dẫn làm mẫu nhận xét năng lực phẩm chất học sinh tiểu học:

* Chăm Học, Chăm Làm, Tích Cực Tham Gia Hoạt Động Giáo Dục:

– Đi học đều, đúng giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn.

– Chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ;

– Tích cực tham gia các hoạt động ở trường và ở địa phương.

– Tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng;

* Tự Tin, Tự Trọng, Tự Chịu Trách Nhiệm:

– Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân.

– Nhận làm việc vừa sức mình.

– Tự chịu trách nhiệm về các việc làm, không đổ lỗi cho người khác.

– Sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai.

* Trung Thực, Kỉ Luật, Đoàn Kết: Nói Thật, Nói Đúng Về Sự Việc:

– Không nói dối, không nói sai về người khác.

– Tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa,nhường nhịn bạn.

– Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.

– Không lấy những gì không phải của mình;biết bảo vệ của công.

– Biết giúp đỡ, tôn trọng mọi người,quý trọng người lao động;

– Trung thực, đoàn kết với bạn bè.

* Yêu Gia Đình, Bạn Và Những Người Khác:

– Yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.

– Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em.

– Kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn.

– Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp.

– Bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

– Tự hào về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường.

– Thích tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.

PHẨM CHẤT

– Đi học đều, đúng giờ, biết nhường nhịp bạn

– Chăm học, chăm làm, biết giúp đỡ bạn bè

– Chăm học, chăm làm, biết hoà đồng với bạn

– Chăm học, chăm làm, thận thiện với mọi người

– Chăm học, chăm làm, biết lễ phép chào hỏi thầy cô, ngườilớn

– Ngoan, biết lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn

– Tích cực tham gia các hoạt động học tập

– Chăm làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ, không nói dối

– Có ý thức làm đẹp trường lớp, giữ lời hứa, mạnh dạn bày tỏ ý kiến

– Tự tin trong học tập, trung thực, đoàn kết yêu quý bạn bè

– Đoàn kết, yêu quý bạn bè

– Chấp hành nội quy trường lớp

* Học Sinh Còn Hạn Chế:

– Chưa có ý thức giữ vệ sinh trường lớp, nhắc nhở em bỏ rác đúng nơi quy định

– Hay đi học trể, chưa hoà đồng với bạn

– Ít tham gia các hoạt động tập thể

– Chưa đoàn kết hoà đồng với bạn bè

thông qua bản đánh giá mà đưa ra được các thành tích nổi bật/Những điều cần khắc phục, giúp đỡ: Ghi lại các thành tích nổi bật hoặc những điều lưu ý cần phải khắc phục về các mặt hoạt động giáo dục ở HKI. Đồng thời ghi rõ nhiệm vụ giáo dục của HS ở HKII. Ví dụ:

– Thưởng phong trào ghi: Đạt giải ….; phong trào gì …….; cấp …..;

– Khen thưởng về chuẩn KT- KN ghi: Hoàn thành tốt nội dung học tập học kỳ I năm học 2014- 2015 .

– Khen thưởng cả 3 mặt [môn học; năng lực; phẩm chất] ghi: Hoàn thành tốt nhiệm vụ học kỳ I năm học 2014- 2015

Hướng dẫn nhận xét các phẩm chất học sinh tiểu học trên đây vô cùng chi tiết và cụ thể. Thông qua tài liệu này, hy vọng sẽ giúp ích rất nhiều khi giáo viên đưa ra các lời nhận xét cho học sinh của mình.

Đánh giá năng lực của học sinh là gì?

Thi đánh giá năng lực [ĐGNL] là một kỳ thi được tổ chức bởi các trường Đại học nhằm đánh giá và xác định khả năng của thí sinh trong nhiều khía cạnh khác nhau. Đây là một phần quan trọng trong quá trình xét tuyển của một số trường Đại học, bên cạnh việc xem xét kết quả học tập và các yếu tố khác.

Mục đích của việc kiểm tra đánh giá năng lực học sinh là gì?

Thông qua kỳ thi đánh giá năng lực này, biết được năng lực và kiến thức chính xác hơn của thí sinh qua các môn học và hiểu biết về xã hội. Ngoài ra, kỳ thi này còn giúp kiểm tra trình độ cơ bản của các thí sinh như sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, phân tích dữ liệu và giải quyết các vấn đề.

Tại sao phải đánh giá năng lực học sinh?

– Tiếp cận đánh giá năng lực là cần thiết vì nó giúp cho giáo viên hiểu rõ hơn về khả năng của học sinh và các điểm mạnh, yếu của họ. Nó cũng giúp giáo viên xác định được cách tiếp cận giảng dạy phù hợp nhất với học sinh, giúp học sinh đạt được kết quả tốt nhất.

Phẩm chất của học sinh là gì?

- Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến của mình. - Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt. - Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô và những người khác.

Chủ Đề