Mắm tôm có tốt không

Bản thân đậu phụ là một thực phẩm rất tốt cho sức khỏe. Đậu phụ được làm ra từ đậu tương (đậu nành) là món ăn giàu các dưỡng chất và nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể như sắt, calci, magne... Theo y học hiện đại, các món ăn với đậu phụ có tác dụng hỗ trợ tiêu hoá, tăng cảm giác muốn ăn, có lợi cho sự phát triển của răng và hệ xương, giúp tăng cường hàm lượng sắt trong quá trình tạo máu. Không chỉ vậy, đậu phụ không chứa cholesterol, nên cũng là thực phẩm rất tốt cho những người mắc bệnh huyết áp và tim mạch. Ngoài ra, với hàm lượng estrogen thực vật phong phú, đậu phụ còn có tác dụng ngăn ngừa chứng loãng xương rất hiệu quả.

Mắm tôm có tốt không

Song, đó là những lợi ích khi đậu phụ được ăn và chế biến đúng cách. Đặc biệt là với món đậu phụ rán, nếu rán với nhiệt độ quá cao và rán đi rán lại nhiều lần sẽ gây hại cho sức khỏe. Điều này luôn là không thể đối với các quán ăn vỉa hè hoặc tại phần lớn nhà hàng.

Thực tế, tại các quán bún đậu mắm tôm, thường thì lớp dầu mỡ không được đảm bảo vệ sinh vì lượng mỡ cạn đi sẽ có lượng mỡ khác chế vào ngay lập tức khiến lượng mỡ dư thừa không được loại bỏ. Khi dầu mỡ đun nấu nhiều lần ở nhiệt độ cao sẽ sinh ra chất độc hại, ngấm vào đậu phụ, là nguyên nhân gây ung thư dạ dày.

Mắm tôm có tốt không
Nên đọc

Ngoài ra, đậu khi được chiên rán ở nhiệt độ cao mới khiến chúng có màu sắc vàng ruộm, giòn tan, vừa đẹp mắt lại vừa ngon miệng. Trên thực tế, để có được món đậu rán giòn, nhiệt độ chảo dầu sẽ lên tới 245 độ C. Khi vỏ ngoài của đậu bị rán cháy vàng lên sẽ biến đổi thành acrylamid  - một chất gây ung thư. Độc tố này khi đi qua gan, tồn đọng lại ở gan khiến gan bị tổn thương, lâu dần phát triển thành ung thư gan.

Mắm tôm – tác nhân gây tiêu chảy

Mùa hè cũng là mùa dễ bùng phát dịch tiêu chảy mà một trong những nguyên nhân hàng đầu là do ăn uống không đảm bảo vệ sinh. Mắm tôm là một trong những món ăn có khả năng gây ngộ độc cao vào mùa hè nhưng nhiều người vẫn ít khi để tâm.

Mắm tôm có tốt không

Là món ăn phổ biến, mắm tôm dễ dàng mua được ở các chợ, cửa hàng đồ khô. Người sử dụng thường chế biến đơn giản để ăn. Đặc biệt, tại các quán ăn, món mắm tôm được pha chế và bảo quản trong điều kiện vệ sinh không đảm bảo, dễ bị nhiễm vi sinh vật gây hại, người có hệ tiêu hóa kém sẽ rất dễ bị đau bụng khi ăn phải.

Vì vậy, để ăn ngon mà vẫn đảm bảo sức khỏe trong mùa hè, bạn nên lựa chọn nơi ăn uống hợp vệ sinh và sử dụng thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng. Đối với món bún đậu mắm tôm, bạn có thể yêu cầu người bán hàng không rán lại nhiều lần món đậu và đảm bảo pha mới mắm tôm hoặc chưng mắm tôm trước khi ăn. Nếu mua về nhà chế biến, bạn cần chú ý đến nhãn mác của mắm, tránh mua những loại mắm tôm không rõ nguồn gốc hoặc mắm tôm nghi bị nhiễm khuẩn. Bà bầu cần đặc biệt tránh món mắm tôm vì hệ miễn dịch của bà bầu kém, việc ngăn chặn các tác nhân nhiễm khuẩn cũng kém hơn người bình thường. Thực tế, đã có rất nhiều bà bầu phải nhập viện vì ngộ độc do ăn món này.

(HNM) - Bún đậu mắm tôm là món ăn khoái khẩu của nhiều người tại miền Bắc nói chung, Hà Nội nói riêng. Đây là món ăn bình dân kết hợp giữa bún, đậu rán, mắm tôm, nem, dồi rán, thịt chân giò luộc, chả cốm và rau sống. Mặc dù ngon và lạ miệng nhưng món ăn này lại rất dễ bị nhiễm khuẩn, gây bệnh cho người sử dụng.

Theo các chuyên gia y tế, mắm tôm khi ở dạng nguyên chất rất mặn và đặc, khó có vi khuẩn nào sống được ở môi trường đó. Nhưng khi đã được pha chế, nó sẽ chuyển thành môi trường khác và tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển dễ dàng. Chưa kể, do mắm tôm có mùi khá đặc biệt, rất dễ dụ ruồi, nhặng, nếu không bảo quản cẩn thận, sẽ là môi trường lý trưởng cho ruồi xuất hiện, mang theo các mầm bệnh truyền nhiễm, khiến người ăn bị ảnh hưởng.

Bún là loại thực phẩm dạng sợi tròn, trắng mềm, được làm từ tinh bột gạo tẻ, tạo sợi qua khuôn và được luộc chín trong nước sôi. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất bún có màu trắng đẹp mắt và để được lâu vì được thêm vào hàn the, huỳnh quang. Đây là hai chất cực độc, không được phép dùng trong chế biến thực phẩm, vì có thể gây ung thư.

Do đó, người dùng nên cẩn trọng trong việc lựa chọn các quán bún đậu mắm tôm để ăn, nhằm bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, tránh gây ngộ độc và những tác hại không tốt cho sức khỏe. Với mắm tôm, tốt nhất, nên chưng chín trước khi ăn.

Bài viết được viết bởi Dược sĩ Nguyễn Văn Mạnh: Chuyên gia tư vấn dinh dưỡng Nutricare và tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nguyễn Đức Minh.

Mắm tôm là một loại gia vị dân dã, không thể thiếu trong nhiều món ăn ở Việt Nam như bún đậu, bún riêu cua, bún ốc,… Vì vậy, “Sau phẫu thuật có được ăn mắm tôm không?” là câu hỏi của nhiều gia đình có người thân mới phẫu thuật. Để giải đáp cho vấn đề trên, hãy tham khảo lời khuyên của chuyên gia dinh dưỡng Nutricare trong bài viết dưới đây.

1. Sau phẫu thuật có được ăn mắm tôm không?

Theo kinh nghiệm của những người đã từng phẫu thuật, bạn không nên ăn mắm tôm sau phẫu thuật. Mắm tôm sạch chứa các dưỡng chất như Protein, Axit béo, Canxi, Phospho mang lại nhiều giá trị cho sức khỏe. Tuy nhiên, đối với người sau phẫu thuật, ăn mắm tôm có thể làm vùng vết mổ hình thành sẹo lồi, sẹo thâm, sạm. Với mắm tôm chế biến không sạch, vi khuẩn có trong đó có thể dễ dàng tấn công hệ tiêu hóa người bệnh gây ngộ độc, đau bụng, tiêu chảy,…

Mắm tôm có tốt không
Hầu hết mắm tôm trên thị trường không đảm bảo vệ sinh, không tốt cho người sau phẫu thuật

2. Vì sao người sau phẫu thuật không nên ăn mắm tôm?

Nguyên liệu chính để làm mắm tôm bao gồm tôm và muối, sau đó qua quá trình lên men, ủ cho ra thành phẩm chứa nhiều dinh dưỡng. Để biết “Sau phẫu thuật có được ăn mắm tôm không?” thì chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

Bảng thành phần dinh dưỡng có trong mắm tôm:

Thành phầnHàm lượng trong 100gProtein7gChất béo0.8gĐường2.1gCanxi645mgPhospho225.6mg

Mặc dù có nhiều chất dinh dưỡng nhưng người sau phẫu thuật ăn mắm tôm có thể mắc phải một số nguy cơ dưới đây.

2.1. Gây sẹo mất thẩm mỹ

Trong mắm tôm có chứa Axit amin Tyrosine, khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sẽ kích hoạt Enzyme Tyrosinase tạo Melanin. Chất đó là sắc tố da khiến cho vùng da vết thương hình thành sẹo thâm, sạm gây mất thẩm mỹ.

2.2. Mắm tôm bẩn chứa nhiều vi khuẩn có hại

Người sau phẫu thuật sức đề kháng còn yếu, khi ăn phải mắm tôm không đảm bảo chất lượng sẽ dễ mắc phải bệnh tả, tiêu chảy, đau bụng, ngộ độc,… Hiện nay có nhiều cơ sở chế biến mắm tôm không đạt chuẩn, trong quá trình ủ và lên men dễ hình thành dòi, mốc. Đặc biệt, trong mắm tôm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vi khuẩn E.coli có thể gây ngộ độc thức ăn và vi khuẩn Salmonella gây bệnh thương hàn,…

Mắm tôm có tốt không
Mắm tôm bẩn gây ảnh hưởng không tốt đến người sau phẫu thuật.

2.3. Có thể gây dị ứng

Mắm tôm chứa lượng lớn Protein, trong đó có nhiều Protein lạ kích thích hệ miễn dịch của cơ thể tạo kháng thể chống lại gây ra phản ứng dị ứng khiến vùng vết thương có nguy cơ bị nổi mẩn, ngứa,… Điều đó làm vết mổ dễ bị sưng, viêm nhiễm và lâu hồi phục.

2.4. Tạo ra mùi khó chịu

Người sau phẫu thuật cơ thể còn mệt mỏi, chán ăn. Khi ăn những thực phẩm mùi vị khó chịu có thể càng làm giảm khẩu vị khiến họ cảm thấy ăn không ngon, bỏ bữa. Enzyme có trong ruột của con tôm sẽ được sử dụng để lên men, do đó mùi vị nồng của mắm tôm do chính loại Enzyme này tạo ra.

Như vậy đây là 4 lý do lớn trả lời cho việc sau phẫu thuật có được ăn mắm tôm không.J

Mắm tôm có tốt không
Mùi vị nồng của mắm tôm có thể khiến người sau phẫu thuật cảm thấy khó chịu, ăn không ngon miệng.

3. Người sau phẫu thuật nên và không nên dùng loại mắm nào?

Các loại mắm đều không phải là thực phẩm tươi sống và là thực phẩm chế biến cao, không được khuyến khích cho người sau mổ. Trong bữa ăn hàng ngày, có thể dùng một lượng nhỏ để chấm hoặc làm gia vị nếu người bệnh muốn ăn mắm.

Bên cạnh đó, người sau phẫu thuật nên sử dụng nước mắm chay được làm từ thực vật. Do được chế biến từ đậu nành, dứa, điều, nước dừa,… nên nước mắm chay có mùi thơm dịu, thanh không nồng, khó chịu như các loại mắm truyền thống khác. Đồng thời, mắm chay cung cấp đạm từ thực vật như đạm đậu nành cùng nhiều loại dinh dưỡng khác ít gây dị ứng, kích ứng cho cơ thể.

Đặc biệt, người sau phẫu thuật nên kiêng các loại mắm được làm từ hải sản như mắm nêm, mắm ruốc,… vì loại gia vị này không chỉ dễ gây phản ứng dị ứng, gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, đau bụng,… và nếu sử dụng quá nhiều mắm còn có thể ảnh hưởng đến vết mổ làm hình thành sẹo lồi, sẹo thâm.

Mắm tôm có tốt không
Người sau phẫu thuật có thể dùng nước mắm chay làm nước chấm hoặc gia vị

Qua những thông tin, tư vấn của chuyên gia dinh dưỡng Nutricare trong bài viết trên hy vọng bạn đã có thể tìm được lời giải đáp cho câu hỏi “Sau phẫu thuật có được ăn mắm tôm không?”. Hãy tham khảo để có lựa chọn phù hợp nhất cho người sau phẫu thuật tránh những ảnh hưởng không tốt từ thức ăn đến vết mổ và sức khỏe người bệnh.

Hãy truy cập và nhắn tin vào fanpage Nutricare – Bí quyết sống khỏe hoặc gọi tới hotline 18006011 để được hỗ trợ và tư vấn nhanh nhất về dinh dưỡng sau phẫu thuật nhé!

Tại sao không nên ăn mắm tôm?

Mặc dù ngon và lạ miệng nhưng món ăn này lại rất dễ bị nhiễm khuẩn, gây bệnh cho người sử dụng. Theo các chuyên gia y tế, mắm tôm khi ở dạng nguyên chất rất mặn và đặc, khó vi khuẩn nào sống được ở môi trường đó.

Những người nào không nên ăn mắm tôm?

Ngoài ra, sử dụng mắm tôm cũng nên hạn chế uống cùng trà vì dễ gây kích ứng dạ dày do có chứa các chất axit không hòa tan. Với các mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu không nên ăn mắm tôm nếu có tiền sử bụng yếu và nên nấu chín mắm tôm trước khi dùng.

Ăn mắm tôm có tác dụng gì?

Theo nghiên cứu mới đây của tiến sĩ Dr. Nemesio Montaño và tiến sĩ Dr. Victor Gavino thuộc Khoa Dinh dưỡng , Đại học Montreal (Canada), các loại mắm tôm truyền thống chứa một lượng lớn DHA, một loại axit béo quan trọng đóng vai trò quan trọng phát triển trí thông minh,phát triển võng mạc và hoàn thiện hệ thần kinh.

Không nên ăn mắm tôm khi nào?

Đối với người miền Bắc, mắm tôm chính là món cấm kỵ vào những ngày đầu năm và cả đầu tháng. Bởi mùi mắm tôm khá nặng, người ta quan niệm rằng mùi sẽ mang đến sự hôi hám, uế tạp, khiến cho họ gặp xui xẻo, không thuận lợi.