Mẫu giấy xác nhận kinh doanh tại phường

Mẫu đơn xin xác nhận buôn bán là gì? Mẫu đơn xin xác nhận buôn bán? Hướng dẫn làm Mẫu đơn xin xác nhận buôn bán? Thông tin liên quan về Buôn bán?

Hiện nay trong thời kì phát triển, việc buôn bá cũng trở nên đa dạng và phức tạp hơn, các loại mặt háng và các dạng buôn bán cũng phong phú hơn, nà nước và pháp luật cũng có các quy định chung về khuyến khích và tạo điều kiện cho việc buôn bán mặt khác để quản lý các mặt hàng và công việc buôn bán. Vậy khi một cá nhân muốn xác nhận việc buôn bán của mình thì cần làm nhưng gì? và  Đơn xin xác nhận buôn bán được sử dụng như thế nào?

Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

Mục lục bài viết

  • 1 1. Mẫu đơn xin xác nhận buôn bán là gì?
  • 2 2. Mẫu đơn xin xác nhận buôn bán:
  • 3 3. Hướng dẫn làm Mẫu đơn xin xác nhận buôn bán:
  • 4 4. Thông tin pháp lý liên quan về Buôn bán:
    • 4.1 4.1 sản xuất, buôn bán hàng giả:
    • 4.2 4.2. Mô hình kinh doanh ngày càng phát triển, vậy mở cửa hàng buôn bán nhỏ lẻ có cần phải đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành không?

Buôn bán là hoạt động mua hàng ở nơi giá thấp bán hàng hoa nơi có giá trị cao hơn mục đích kiếm lời.  Đơn xin xác nhận buôn bán là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để đề nghị chủ thể có thẩm quyền xác nhận hoạt động buôn bán trên thực tế mà cá nhân, tổ chức thực hiện.

Mẫu đơn xin xác nhận buôn bán là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để đề nghị xác nhận về việc buôn bán để đề nghị lên co quan có thẩm quyền xem xét về xin xác nhận buôn bán trong các trường hợp khác nhau

2. Mẫu đơn xin xác nhận buôn bán:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—–o0o—–

……….., ngày…. tháng….. năm……..

 ĐƠN XIN XÁC NHẬN BUÔN BÁN

[V/v: Xác nhận………………………..]

Xem thêm: Mẫu hợp đồng cho mượn nhà làm trụ sở, văn phòng công ty? Hợp đồng cho mượn nhà ở và các lưu ý khi soạn thảo?

Kính gửi:

– Ủy ban nhân dân xã [phường, thị trấn]………..

– Ông…………………..

– Chủ tịch UBND xã [phường, thị trấn]…………….

[hoặc các chủ thể có thẩm quyền khác]

Tên tôi là:…………………                            Sinh năm:……….

Chứng minh nhân dân số:………………… do CA…………. cấp ngày…/…./……

Hộ khẩu thường trú:…………………………………………..

Xem thêm: Các điều khoản trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? Các lưu ý khi soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa?

Hiện đang cư trú tại:……………………………………

Số điện thoại liên hệ:…………………

[Nếu là tổ chức thì trình bày thông tin sau:

Công ty…………………………

Địa chỉ trụ sở:…………………………………….

Giấy đăng ký doanh nghiệp số:……………… do Sở kế hoạch và đầu tư………… cấp ngày…/…/…..

Hotline:……………..                      Số Fax [nếu có]:…………..

Người đại diện theo pháp luật:…………………………….             Sinh năm:………..

Xem thêm: Mẫu đơn xin chuyển lớp cấp 3 và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất

Chức vụ:…………..

Chứng minh nhân dân số:……………………. Do CA………. cấp ngày…/…./……

Nơi thường trú:…………………………………

Hiện đang cư trú tại:……………………………….

Số điện thoại liên hệ:………………

Căn cứ đại diện:………………..]

Tôi xin trình bày với Quý cơ quan/Ông/Bà… sự việc sau:……………………………………………

[Phần này, bạn trình bày hoàn cảnh dẫn đến việc bạn làm đơn, ví dụ, hiện tại, bên cơ quan có thẩm quyền kiểm tra hoạt động của công ty bạn và có nghi ngờ về việc công ty bạn không có hoạt động kinh doanh thực tế, hoặc khi bạn muốn chứng minh tính hợp pháp của một số tiền nằm trong thu nhập và bạn cần xác nhận về việc một phần thu nhập đó của bản thân là xuất phát từ hoạt động buôn bán trên thực tế,…

Xem thêm: Mẫu biên bản thương thảo hợp đồng và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất

Với những lý do sau: …………………………………………

[Bạn đưa ra lý do mà bạn sử dụng để thuyết phục chủ thể có thẩm quyền chấp nhận đề nghị mà bạn sẽ đưa ra bên dưới]

Tôi làm đơn này kính đề nghị Quý cơ quan/Ông/Bà/…  xác nhận việc:

[Công ty] tôi có hoạt động buôn bán các mặt hàng sa

………………………………………

Tại địa điểm…………… trong thời gian từ ngày…/…/….. đến………

………………………………………

[Phần này, bạn đưa ra thông tin về hoạt động buôn bán mà bạn cần xác nhận]

Xem thêm: Quy trình soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Tôi xin cam đoan những thông tin mà tôi đã nêu trên là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm trước Quý cơ quan/Ông/Bà/… về tính trung thực của những thông tin này.

Kính mong Quý cơ quan/Ông/Bà/… xem xét và thực hiện việc xác nhận tính chính xác của những thông tin trên.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Để chứng minh cho tính chính xác của thông tin tôi đã nêu trên, tôi xin gửi kèm theo đơn này những văn bản, tài liệu, chứng cứ chứng minh sau:…………………….. [Bạn nêu rõ số lượng, tình trạng văn bản,…]

Xác nhận của…………

Người làm đơn

[Ký và ghi rõ họ tên]

3. Hướng dẫn làm Mẫu đơn xin xác nhận buôn bán:

– Điền đây đủ thông tin trong đơn như trên

Xem thêm: Mẫu biên bản kiểm tra Đảng viên và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất

– Kí và ghi rõ họ tên

–  Gửi đơn lên: Ủy ban nhân dân xã [phường, thị trấn], Chủ tịch UBND xã [phường, thị trấn], [hoặc các chủ thể có thẩm quyền khác]

4. Thông tin pháp lý liên quan về Buôn bán:

Khi buôn bán hàng hóa thì cần lưu ý các quy định của pháp luật vè những mặt hàng được phép và không được phép bán, và không được phép buôn bán các loại hàng giả. Căn cứ dựa trên Tội sản xuất, buôn bán hàng giả được quy định tại điều 192 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Điều 192 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định cụ thể như sau:

4.1 sản xuất, buôn bán hàng giả:

1. Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:

a] Có tổ chức;

b] Có tính chất chuyên nghiệp;

c] Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

Xem thêm: Biên bản đại hội chi đoàn mới nhất và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất

d] Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ] Hàng giả trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng tính theo giá bán, giá niêm yết, giá ghi trong hóa đơn;

e] Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá từ 150.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng trong trường hợp không xác định được giá bán, giá niêm yết, giá ghi trong hóa đơn;

g] Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

h] Làm chết người;

i] Gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 61% trở lên;

k] Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

l] Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;

Xem thêm: Mẫu hợp đồng thuê phòng khách sạn và hướng dẫn soạn thảo hợp đồng

m] Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa và ngược lại;n] Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm

:a] Hàng giả có giá thành sản xuất 100.000.000 đồng trở lên;

b] Hàng giả có giá bán, giá niêm yết, giá ghi trong hóa đơn từ 200.000.000 đồng trở lên;

c] Hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật hoặc hàng hóa có cùng tính năng kỹ thuật, công dụng trị giá từ 500.000.000 đồng trở lên trong trường hợp không xác định được giá thành sản xuất, giá bán, giá niêm yết, giá ghi trong hóa đơn;

d] Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;

đ] Làm chết 02 người trở lên;

e] Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên, với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;

Xem thêm: Mẫu biên bản sinh hoạt chuyên môn và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất

g] Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 122% trở lên;

h] Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

5. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a] Pháp nhân thương mại phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

b] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng;

c] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 6.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm;

d] Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

Xem thêm: Mẫu biên bản sinh hoạt chi bộ Đảng và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất

đ] Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Dựa trên các quy định đã phân tích và các quy định của pháp luật thì xác nhận buôn bán thì việc xác nhận buôn bán vừa giúp các cơ quan quản lý thị trường quản lý chất lượng và kiểm tra hàng hóa tốt hơn và quản lý được tình hình buôn bán nói chung của nước ta. Việc buôn bán phải dựa trên các quy định của pháp luật và nên lưu ý các mặt hàng được phép bán và các mặt hàng bị nghiêm cấm, để tăng thêm hiểu biết cho bạn đọc thì chúng tôi cung cấp thêm các thông tin về hàng giả để việc buôn bán và xác nhận buôn bán được thuận lợi hơn.

4.2. Mô hình kinh doanh ngày càng phát triển, vậy mở cửa hàng buôn bán nhỏ lẻ có cần phải đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành không?

Trường hợp không phải đăng ký kinh doanh là:

–  Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối

– Những người bán hàng rong, quà vặt;

– Những người buôn chuyến [mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ];

– Những người kinh doanh lưu động [bán hàng tích hợp trên những phương tiện di chuyển như xe đẩy, xe máy, xe tải nhỏ…];

–  Những người làm dịch vụ có thu nhập thấp.

Xem thêm: Mẫu đơn xin nhập hộ khẩu và hướng dẫn soạn thảo mới nhất 2022

Tuy nhiên nếu kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện, những đối tượng nêu trên vẫn phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật và thực hiện các trình tự, thủ tục quy định. Trên đây là thông tin về mẫu đơn xác nhận buôn bán, hướng dẫn làm mẫu đơn xác nhận buôn bán và các thông tin pháp lý kèm theo khác.

Chủ Đề