Module 33 đánh giá trong giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.27 KB, 34 trang )

Bạn đang đọc: Module MN 33 Đánh giá trong giáo dục mầm non – Tài liệu text

PHAN LAN ANH

MODULE MN

33

ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
MẦM NON

A. GIỚI THIỆU TỔNG QUANCùng với xu thế đổi mới trong giáo dục mầm non (GDMN), đánh giá trong GDMN là một bộ phậnkhông thể tách rời của quá trình quản lí chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Đây là công việc cần thựchiện thường xuyên và có hệ thống. Đánh giá trong GDMN sẽ giúp cho nhà quản lí, giáo viên mầm noncó những thông tin hữu ích làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phục vụ tốt công tác chăm sóc, giáodục trẻ, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của cấp học Mầm non.B. MỤC TIÊUGiúp giáo viên mầm non:Nắm được vấn đề cơ bản Về đánh giá trong giáo dục mầm non.Mô tả và sử dụng được một số phương pháp đánh giá trong giáo dục mầm non.Hiểu và vận dụng được quy trình, cách xử lí kết quả đánh giá sự phát triển của trẻ.Xây dựng được một số công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ.C. NÔI DUNGNội dung 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NONHoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản Về đánh giá trong giáo dục mầm nonNHIỆM VỤCó thể bạn đã đọc những tài liệu Về đánh giá trong giáo dục mầm non, đã từng đánh giá kết quả giáodục mầm non, hãy nhớ lại và viết ra để làm rõ những vấn đề sau:

Vị trí và vai trò của đánh giá trong giáo dục mầm non:

Chức năng của đánh giá trong giáo dục mầm non:

Những yêu cầu đối với việc đánh giá trong giáo dục mầm non:

Đối chiếu những vấn đề bạn vừa viết ra với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết về vấn đềnày.THÔNG TIN PHẢN HỒI1. Khái niệm Về đánh giáCùng với sự phát triển của sự nghiệp giáo dục và đào tạo cũng như thực tiễn công tác quản lí GDMN,việc đánh giá trong GDMN đã được quan tâm rộng khắp.Đánh giá trong giáo dục nói chung và đánh giá trong GDMN nói riêng là việc điều tra xem xét, xác địnhchất lượng của đối tượng được đánh giá, trên cơ sở thu thập vầxử lí thông tin một cách cồ hệ thống Vềhiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục, căn cứ vào mục tiêu giáodục để đề xuất những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo.Đánh giá trong GDMN bao gồm việc đánh giá tổng hợp các thành tố Cơ bảnn: sản phẩm đầu ra củaGDMN – trẻ em (mức độ phù hợp với mục tiêu và đáp ứng nhu cầu), các yếu tố đầu vào (Cơ sở vật chất,chương trình, năng lực của giáo viên) và quá trình giáo dục (phương pháp hoạt động, cách thức tổ chức,hình thức tương tác, cách thức quản lí…) tạo ra sản phẩm giáo dục (GD).Module này sẽ làm rõ một số nội dung đánh giá trong GDMN đó là: trẻ em, giáo viên (GV) và cơ sởGDMN.2. Vị trí và vai trò của đánh giá trong giáo dục mầm nonĐánh giá trong GDMN là một bộ phận quan trọng của công tác quản lí GDMN. Triển khai đánh giátrong GDMN là điều kiện cần phải có của việc tăng cường thể chế quản lí và chỉ đạo đối với các cơ sởGDMN nhằm kiểm soát một cách tốt nhất chất lượng của quá trình giáo dục, mà mục tiêu chủ yếu làgìúp trẻ phát triển toàn diện cả Về thể chất, nhận thức, tình cảm, ngôn ngữ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một.Quản lí chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong các cơ sở GDMN là hạt nhân cốt lõi của công tác quảnlí GDMN. chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong các cơ sở GDMN là kết quả tổng hợp của nhiều yếu

tố như chất lượng cơ sở GDMN, tổ thức quản lí GDMN, đội ngũ, chương trình GDMN…

Các thông tin phản hồi từ kết quả đánh giá sẽ giúp cho việc phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề đượcđúng hướng và có cơ sở để kịp thời đưa ra các quyết định quản lí cần thiết trong việc phát huy hoặc điềuchỉnh, bổ sung nội dung, cách thức và điều kiện giáo dục nhằm đạt được mục tiêu của GDMN.3. Chức năng của đánh giá trong giáo dục mầm non* Chức năng quản líViệc đánh giá trong GDMN là một trong những phương pháp quan trọng của các nhà quản lí GDMN các9 viên mầm non để đảm bảo nhiệm vụ GDMN đạt được những tiêu chuẩn mà xã hội đặt ra.cấp, của giáo

Kết quả đánh giá trong giáo dục từ nhiều góc độ và trong các giai đoạn khác nhau có thể cung cấp một

bức tranh Về thực trạng của GDMN mà qua đó có thể biết được GDMN đã đạt được các tiêu chuẩn cơbản cần có hay chua để có thể phát huy những kết quả nổi bật và chỉnh đổn những tồn tại nhằm nâng caochất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.* Chức năng kích thích, tạo động lựcThông qua phân loại theo kết quả đánh giá của các bộ phận, cán bộ, giáo viên của cơ sở GDMN sẽ tạo ramột không khí thi đua giữa các đối tượng được đánh giá. Điều đó có tác dụng kích thích tính chủ động,tích cực trong toàn thể cán bộ, giáo viên nhằm hoàn thanh trách nhiệm của mình, khich lệ tinh thần phấnđấu học tập, vươn lên.* Chức năng sàng lọc, lựa chọnĐánh giá sự phát triển của trẻ là một trong những nội dung của đánh giá trong GDMN. Đánh giá sự pháttriển của trẻ có thể giúp cho giáo viên sàng lọc và lựa chọn thiên hướng phát triển của trẻ so với chuẩnphát triển theo độ tuổi, ví dụ: phát hiện trẻ có vấn đề Về ngôn ngữ, trẻ có thiên hướng Về nghệ thuật…để có biện pháp phối kết hợp tác động can thiệp, điều chỉnh kịp thời đối với trẻ chậm phát triển, hoặckích thích sự phát triển ngày càng cao thiên hướng của trẻ.4. Những yêu cầu đối với việc đánh giá trong giáo dục mầm non* Tính khách quanĐánh giá trong GDMN cần mang tính khách quan và thực sự cầu thị, tránh suy diễn chủ quan theo cảmtính cá nhân. Đánh giá khách quan

mod có thể kích thích, tạo động lực cho người được đánh giá và những kết quả đáng tin là cơ sở cho các

quyết định quản lí đúng hướng. Nếu đánh giá thiếu khách quan, kết quả đánh giá sẽ không có ý nghĩađối với giáo dục, nó làm cho việc ra quyết định bị chê ch huỏng, triệt tiêu động lực phát triển, làm ảnhhưởng tủi việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.Tính khách quan được thể hiện chủ yếu ở việc tiêu chuẩn hoá các nội dung đánh giá.* Tính nhất quánTrong đánh giá, cần quán triệt nguyên tắc nhất quán. Bắt kể đánh giá một đối tượng nào, dù là lập thểhay cá nhân, cũng cần phải xuất phát từ mục tiêu GDMN. Nôi dung đánh giá phải Thống nhất Công cụđánh giá phải đảm bảo mức độ chính xác.* Tính toàn diệnĐánh giá phải đảm bảo tính toàn diện, không quá coi trọng hay bỏ qua một mặt nào đó trong10 nội dungcác tiêu chuẩn đánh giá. Khi phán xét, cần có đầy đủ thông tin, tránh sử dụng thông tin một chiều.

* Tính mục đích

Đánh giá cần có mục đích rõ ràng. Mục đích cốt lõi của việc đánh giá là để nâng cao chất lượng giáodục, làm cho các hoạt động giáo dục đạt được hiệu quả mong muốn.* Kết hợp giữa đánh giá và chỉ đạoĐánh giá là dựa vào chuẩn mực nhất định để đưa ra những nhận xét có tính khẳng định hay phủ định đốivới hành vi thực tiễn của đối tượng được đánh giá, giúp cho đối tượng được đánh giá nhận ra hiện trạngđạt tới của bản thân, chỉ đạo là sự kế tục và phát triển của việc đánh giá, đưa ra những gợi ý để ngườiđược đánh giá tự cải thiện bản thân, phấn đấu rèn luyện để đạt được những tiêu chuẩn mong đơi haythực hiện những đề xuất, biện pháp tác động giáo dục giúp cho người được đánh giá phát huy sờ trường,cải tiến công tác, đạt được những tiến bộ cao hơn nữa.Nội dung 2NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NONHoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu giáo dục – cơ sở của đánh giá trong giáo dục mầm nonNHIỆM VỤ

Bạn đã nghiên cứu và thực hiện chương trình GDMN, hãy nhớ lại và viết ra mục tiêu của GDMN.

Bạn hãy đối chiếu với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết về mục tiêu GDMN.THÔNG TIN PHẢN HỒIMục tiêu giáo dục là một hệ thống các chuẩn mực (các yêu cầu của xã hội trong mãi thời đại, trong từnggiai đoạn) của một mẫu hình nhân cách cần hình thành ở một đối tượng người được giáo dục nhất định.Do đó, mục tiêu giáo dục phụ thuộc vào mãi thời kì nhất định của quá trình phát triển xã hội và mỗi giaiđoạn của quá trình giáo dục con người.Mục tiêu của GDMN là gìúp trẻ em phát triển Về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thần mĩ, hình thành nhữngyếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một.Để đạt được mục tiêu của GDMN, các mục tiêu theo từng lĩnh vực được xác định cụ thể dựa trên tìnhhình cụ thể của địa phương và của từng cơ sở giáo dục. Ví dụ mục tiêu xây dựng và cải thiện Về Cơ sởvật chất (CSVQ, mục tiêu phát triển đội ngũ, mục tiêu phát triển trẻ theo từng độ tuổi, từng lĩnh vực pháttriển của trẻ…Hoạt động 3: Tìm hiểu một số nội dung, phuong pháp đánh giá trong giáo dục mầm non

11

NHIỆM VỤBạn hãy suy nghĩ và viết ra một cách ngắn gọn Về những vấn đề dưới đây.

Một số nội dung đánh giá cơ bản trong GDMN:

Các phương pháp đánh giá trong GDMN:Bạn hãy đối chiếu những vấn đề vừa viết ra với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết về nộidung, phương pháp đánh giá trong giáo dục mầm non.THÔNG TIN PHẢN HỒI1. Một số nội dung đánh giá trong giáo dục mầm non được đề cập trong moduleĐánh giá chất lượng cơ sở GDMN.Đánh giá Nghề nghiệp giáo viên mầm non.Đánh giá sự phát triển của trẻ.Căn cứ vào mục tiêu GDMN thì nội dung đánh giá sự phát triển của trẻ được coi là trọng tâm, các nội

dung đánh giá khác được coi là điều kiện tạo nên chất lượng phát triển của trẻ.

2. Một số phương pháp đánh giá trong giáo dục mầm nonPhương pháp quan sát: Trong đánh giá giáo dục, phương pháp quan sát hành vi, việc làm, hiện trạng củađối tượng được đánh giá giữ vai trò quan trọng. Thường người ta dùng phương pháp này khi đánh giá vềcơ sở vật chất của trường, đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục của giáo viên, đánh giá sự phát triểntâm lí của trẻ…Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện-. Được sử dụng trong các trường hợp cần tìm hiểu cụ thể ý kiến củangười được đánh giá về một vấn đề nào đó, chẳng hạn như phỏng vấn đề biết được việc thực hiện chínhsách đối với đội ngũ GV, phỏng vấn cha mẹ trẻ để biết được sự hài lòng của họ đối với cơ sở GDMN, tròchuyện với trẻ để xác định mức độ phát triển Về một lĩnh vực nào đó của trẻ (ngôn ngữ, nhận thức, tìnhcảm, kĩ năng )… Các câu hỏi, nội dung đàm thoại, phỏng vấn cần chuẩn bị kỉ càng. Câu trả lời của đốitượng cần được ghi chép lại một cách nguyên Văn.Phương pháp sử dụng bài tập trắc nghiệm: Phương pháp này được sử dụng chủ yếu để đánh giá mức độ,khả năng thể hiện những hiểu biết, hành vi trong một lĩnh vực nào đó của một người cụ thể. Đây là dạngbài tập tiêu chuẩn, ngắn gọn để xác định đặc điểm hay mức độ phát triển của đối tượng. Ví dụ: sử dụngbài tập /trắc nghiệm trong đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, đánh giá kiến thức, thái độ,hành vi của trẻ…Phương pháp sử dụng tình huống: Phương pháp này thường được sử dụng để đánh giá nghiệp vụ củagiáo viên trong các tình huống cụ thể thực hiện chăm sóc, giáo dục trẻ; đánh giá thái độ, hành vi xã hội,kĩ năng giải quyết vấn đề… của trẻ trong tình huống thực xảy ra hoặc tình huống giả định.

12

Phương pháp phân tích sản phẫm: Phương pháp này được dùng để đánh giá kết quả sản phẩm của giáoviên hoặc của trẻ. ví dụ: phân tích kế hoạch, giáo án của giáo viên; phân tích các sản phẩm tạo hình của

trẻ (vẽ, nặn, xé, dán…).

Phương pháp trao đổi với phụ huynh: Phương pháp này thường được sử dụng để thu thập ý kiến đánhgiá, nhận định Về chất lượng cơ sở GDMN, Về đội ngũ giáo viên hoặc Về sự phát triển của trẻ.Nội dung 3

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON

Hoạt động 4: Tìm

hiểu đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm non

NHIỆM VỤBạn đã từng tham gia đánh giá cơ sở GDMN, đã nghiên cứu các văn bản, tài liệu Về đánh giá GDMN,hãy nhớ lại và viết ra để làmrõ một số vấn đề sau;Một số vấn đề Liên quan đến đánh giá cơ sở GDMN:+ Cơ sở GDMN là:+ Cơ sở GDMN gồm:+ Chất lượng GDMN là:Đánh giá chất lượng cơ sở GDMN:+ Tiêu chuẩn đánh giá:

+ Hình thức đánh giá:

13

Hãy đối chiếu những vấn đề bạn vừa viết ra với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết về đánhgiá chất lượng GDMN.THÔNG TIN PHẢN HỒI1. Một số khái niệm liên quanCơ sở GDMN là nơi diễn ra các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non một cách có tổchức, hướng tới phát triển toàn diện cho trẻ, đáp ứng mục tiêu của GDMN.Cơ sở GDMN gồm:+ Nhà trẻ, nhóm trẻ: nhận trẻ từ 3 tháng đến 36 tháng tuổi;+ Trường, lớp mẫu giáo: nhận trẻ từ 3 tuổi đến 6 tuổi;Trường mầm non: là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi.Chất lượng GDMN: là sự đáp ứng của nhà trường đối với các yêu cầu Về mục tiêu GDMN được quy

định tại Luật Giáo dục.

2. Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm nonĐánh giá chất lượng cơ sở GDMN nhằm giúp nhà trường xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dụctrong từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ đồngthời thông báo công khai với các cơ quan quản lí nhà nước và xã hội Về thực trạng chất lượng giáo dụccủa nhà trường để cơ quan quản lí nhà nước đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượnggiáo dục.Chất lượng cơ sở GDMN được đánh giá theo các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầmnon được quy định tại Thông tư số 07/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 02 năm 2011 của Bộ trường BộGiáo dục và Đào tạo.* Tiêu Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Bao gồm 5 tiêu chuẩn, 31 tiêu chí và 93 chỉsố.Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lí nhà trường: gồm 9 tiêu chí và 27 chỉ số.Tiêu chuẩn 2: cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên: gồm 7 tiêu chí và 21 chỉ số.Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chá; và trang thiết bị: gồm 6 tiêu chí và 1S chỉ số.Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội: gồm 2 tiêu chí và 6 chỉ số. 14Tiêu chuẩn 5: Kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ: gồm 7 tiêu chí và 21 chỉ số.

* Hình thức đánh giá

– Có hai hình thức đánh giá chất lượng cơ sở GDMN: Tự đánh giá và Đánh giá ngoài (theo Thông tư số45/2011/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 10 năm 2011 của Bộ trư ống Bộ Giáo dục vầĐào tạo).– Tự đánh giá của trường mầm non là hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánh giá của trường mầm non theotiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục.Quy trình tự đánh giá:1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá.2. Xây dựng kể hoạch tự đánh giá.3. Thu thập, xử lí và phân tích các thông tin, minh chứng.4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí.5. Viết báo cáo tự đánh giá.

6. Công bố báo cáo tự đánh giá.

Đánh giá ngoài trường mầm non là hoạt động đánh giá của cơ quan quản lí nhà nước nhằm xác địnhmức độ đạt được tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục của trường mầm non.Quy trình đánh giá ngoài:1. Nghiên cứu hồ sơ đánh giá.2. Khảo sát sơ bộ tại trường mầm non.3. Khảo sát chính thức tại trường mầm non.4. Dự thảo báo cáo đánh giá ngoài.5. Lấy ý kiến phản hồi của trường mầm non Về dụ ứiâo báo cáo đánh giá ngoài6. Hoàn thiện báo cáo đánh giá ngoài.* Công nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dụcTrường mầm non được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo hai cấp độ:– Cấp độ 1: Trường mầm non ít nhất phải đạt được 17 tiêu chí quy định cụ thể trong tổng số 31 tiêu chí.– Cấp độ 2: Trường mầm non đạt được ít nhất 00% tổng số các tiêu chí, trong đó phải đạt được các tiêu15chí quy định ở cấp độ 1.Nội dung 4

ĐÁNH GIÁ NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON

Hoạt động 5: Tìm hiểu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm nonNHIỆM VỤ– Bạn đã đọc chuẩn Nghề nghiệp GVMN, hãy nhớ lại và trình bày một số nét cơ bản Về chuẩn nghềnghiệp GVMN.+ Mục đích của chuẩn:+ Lĩnh vực của chuẩn:– Yêu cầu của chuẩn:Lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:

Lĩnh vực kiến thức:

16

– Cách đánh giá kết quả theo chuẩn nghề nghiệp GVMN.+ Tiêu chuẩn xếploạicáctiêu chícủa chuẩn:Línhvụckĩ năng

sư phạm:

17

+ Quy trình đánh giá, xếp loại:Bạn hãy đối chiếu những vấn đề vừa viết ra với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết vềchuẩn nghề nghiệp GVMN và cách đánh giá GVMN theo chuẩn.THÔNG TIN PHẢN HỒI1. Vài nét vẽ chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm nonChuẩn Nghề nghiệp GVMN là hệ thống các yêu cầu cơ bản Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống;kiến thức; kĩ năng sư phạm mà GVMN cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu GDMN.Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non1) Là cơ sở để xây dựng, đổi mới mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viênMầm non ở các cơ sởđào tạo GVMN.2) Giúp GVMN tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện,phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.3) Làm Cơ sở để đánh giá GVMN hằng năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo

viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ

trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lí, bồi dưỡng và quy hoạch đội ngũ GVMN.4) Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với GVMN được đánh giá tốt Về năng lực Nghề nghiệp.Lĩnh vực, yêu cầu tiêu chí của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (theo Quyết ăịnh số02/2008/QĐBGDĐTngày22/01/2008):1) Chuẩn nghề nghiệp GVMN gồm ba lĩnh vực: phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; và kĩnăng sư phạm. Mỗi lĩnh vực gồm cồ Nămyêu cầu.2) Yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GVMN là nội dung cơ bản, đặc trưng thuộc mãi lĩnh vực của chuẩnđòi hỏi người giáo viên phải đạt được để đáp ứng mục tiêu của GDMN ở từng giai đoạn. Mỗi yêu cầugồm có bốn tiêu chí.3) Tiêu chí của chuẩn là nội dung cụ thể thuộc mỗi yêu cầu của chuẩn, thể hiện một khía cạnh Về nănglực Nghề nghiệp GVMN.Các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm nom* Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chẩt chính trị, đạo đức, lối sống1) Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ18xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bao gồm các tiêu chí sau:

a) Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước;

b) Yêu nghề, tận tuỵ với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ;c) Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè và biết yêuquê hương;d) Tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước, góp phần phát triển đời sống kinh tế,văn hoá cộng đồng.2) Chấp hành pháp luật, chinh sách của Nhà nước. Bao gồm các tiêu dií sau;a) Chấp hành các quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước;b) Thực hiện các quy định của địa phương;c) Giáo dục trẻ thực hiện các quy định ở trường, lớp, nơi công cộng;d) Vận động gia đình và mọi người xung quanh chấp hành các chủ trương, chính sách, pháp luật củaNhà nước, các quy định của địa phương,

3) Chấp hành các quy định của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động. Gồm các tiêu chí sau:

Xem thêm: Tai nghe có dây Logitech H110 – https://tronbokienthuc.com

a) Chấp hành quy định của ngành, quy định của nhà trường;b) Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nội qưy hoạt động của nhà trường;c) Thực hiện các nhiệm vụ được phân công;d) Chấp hành kỉ luật lao động, chịu trách nhiệm Về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhóm lớp đượcphân công.4) Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có ý thức phấn Mu vươn lêntrong nghề nghiệp. Bao gồm các tiêu chí sau:a) Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, người dân tín nhiệm và trẻ Yêuquý;b) Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, khoẻ mạnhvà thường xuyên rèn luyện sức khoẻ;b) Không có biểu hiện tiêu cục trong cuộc sống, trong chăm sóc, giáo dục trẻ;c) Không vi phạm các quy định Về các hành vi nhà giáo không được làm.19 dân và trẻ.5) Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân

Bao gồm các tiêu chí sau:

a) Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được
phân công;

b) Đoàn kết với mọi thành viên trong trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp trong các hoạt độngchuyên môn nghiệp vụ;c) Có thái độ đúng thực và đáp ứng nguyện vọng chính đáng của cha mẹ trẻ;d) Chăm sóc, giáo dục trẻ bằng tình thương yêu, sự công bằng và trách nhiệm của một nhà giáo.* Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức1) Kiến thức cơ bản Về GDMN. Bao gồm các tiêu chí sau:a) Hiểu biết cơ bản Về đặc điểm tâm lí, sinh lí trẻ lứa tuổi mầm non;b) Có kiến thức về GDMN bao gồm cả giáo dục hòa nhập trẻ tàn tật khuyết lật;

c) Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình GDMN;

d) Có kiến thức về đánh giá sự phát triển của trẻ.2) Kiến thức về chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm các tiêu chí sau:a) Hiểu biết về an toàn, phòng tránh vầxử lí ban đầu các tai nạn thường gặp ở trẻ;b) Có kiến thức về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ;c) Hiểu biết về dinh dưỡng, an toàn thực phẩm và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ;d) Có kiến thức về một số bệnh thường gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử lí ban đầu.3) Kiến thức cơ sở chuyên ngành. Bao gồm các tiêu chí sau:a) Kiến thức về phát triển thể chất;b) Kiến thức về hoạt động vui chơi;c) Kiến thức về tạo hình, âm nhạc và văn học;d) Có kiến thức môi trường tự nhiên, môi trường và phát triển ngôn ngữ.4) Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm các tiêu chí sau:a) Có kiến thức về phương pháp phát triển thể chất cho trẻ;b) Có kiến thức về phương pháp phát triển tình cảm xã hội và thẩm mĩ cho trẻ;

c) Có kiến thức về phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ;

20

d) Có kiến thức về phương pháp phát triển nhận thức và ngôn ngữ của trẻ.5) Kiến thức phổ thông Về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội liên quan đến GDMN. Bao gồm các tiêu

chí sau:

a) Có hiểu biết về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và giáo dục của địa phương nơi giáo viên công tác;b) Có kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục an toàn giao thông, phòng chống một số tệ nạnxã hội;c) Có kiến thức phổ thông Về tin học, ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác;d) Có kiến thức về sử dụng một số phương tiện nghe nhìn trong giáo dục.* Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kĩ năng sư phạm

1) Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:

a) Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể hiện mục tiêu và nội dung chăm sóc, giáo dụctrẻ của lớp mình phụ trách;b) Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần;c) Lập kế hoạch hoạt động một ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực của trẻ;d) Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ.2) Kĩ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:a) Biết tổ chức môi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ;b) Biết tổ chức gìẩc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ;c) Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện một số kĩ năng tự phục vụ;d) Biết phòng tránh và xủ trí ban đầu một số bệnh, tai nạn thường gap đối với trẻ.3) Kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:a) Biết tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ;b) Biết tổ chức môi trườnggiáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm, lớp;c) Biết sử dụng hiệu quả đồ dùng, đồ chơi (kể cả đồ dùng, đồ chơi tự làm) và các nguyên vật liệu vàoviệc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ;d) Biết quan sát, đánh giá trẻ và có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp.

4) Kĩ năng quản lí lớp học. Bao gồm các tiêu chí sau:

21

a) Đảm bảo an toàn cho trẻ;b) Xây dựng và thực hiện kể hoạch quản lí nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục

trẻ;

c) Quản lí và sử dụng có hiệu quả hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp;d) Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục.5) Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng. Bao gồm các tiêu chí sau:a) Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm;

b) Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mờ, thẳng thắn;

c) Gần gũi, tôn trọng và hợp tác trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ;d) Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng trên tinh thần hợp tác, chia sẻ.2. Cách đánh giá kết quả theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non* Tiêu chuẩn xếp loại các tìèu chí, yêu cầu, lĩnh vực của chuẩn:1) Tiêu chuẩn xếp loại các tiêu chí của chuẩn:Điểm tối đa là 10;Mức độ: Tốt (9-10); Khá (7- S); Trung bình (5-6); Kém (dưới 5).2) Tiêu chuẩn xếp loại các yêu cầu của chuẩn:Điểm tối đa là 40;Mức độ: Tốt (36-40); Khá (28-35); Trung bình (20-27); Kém (dưới20).3) Tiêu chuẩn xếp loại các lĩnh vực của chuẩn:Điểm tối đa là 200;Mức độ: Tốt (180 – 200); Khá (140 – 179); Trung bình (100 – 139); Kém (dưới 100).* Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học1) Loại Xuất sắc: là những giáo viên đạt loại tốt ở lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiếnthức và kĩ năng sư phạm;2) Loại Khá: là những giáo viên đạt từ loại khá trở lên ở lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống;kiến thức và kĩ năngsư phạm;3) Loại Trung bình: là những giáo viên đạt từ loại trung bình trờ lên ở lĩnh vực phẩm chất22chính trị, đạođức, lối sống; kiến thức và kĩ năng sư phạm, trong đó không có lĩnh vực nào xếp dưới loại trung bình;4) Loại Kém: là những giáo viên có một lĩnh vực xếp loại kém hoặc vi phạm một trong các trường hợp

sau:

Xúc phạm danh dụ, nhân phẩm, xăm phạm thân thể người khác, an toàn tính mạng của trẻ;Xuyên tạc nội dung giáo dục;Ép buộc trẻ học thêm để thu Tiến;Nghiện ma tuý hoặc tham gia đánh bạc và các tệ nạn xã hội khác;Vắng mặt không cồ lí do chính đáng trên 60% tổng số thời luông học tập bồi dưỡng chính trị, chuyên

môn, nghiệp vụ hoặc trên 60% các cuộc sinh hoạt chuyên môn định kì.

* Quy trình đánh giá xếp loại1) Định kì vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầmnon. Cụ thể như sau:Căn cứ vào nội dung từng tiêu chí, yêu cầu của chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo các tiêuchuẩn quy định;Tổ chuyên môn và đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến và ghi kết quả đánh giá vào bản đánh giá,xếp loại của giáo viên.Hiệu trưởng thực hiện đánh giá, xếp loại:

Xem xét kết quả tự đánh giá, xếp loại của giáo viên và những ý kiến đóng góp của tổ chuyên môn;
khi cần thiết, có thể tham khảo thông tin phản hồi từ đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng;

Thông qua tập thể lãnh đạo nhà trường, đại diện chi bộ, công đoàn, chi đoàn, các tổ trường hoặc
khối trường chuyên môn để đánh giá, xếp loại;

Trường hợp cần thiết có thể trao đổi với giáo viên trucrc khi quyết định đánh giá, xếp loại để phù
hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của giáo viên;

Ghi nhận xét, kết quả đánh giá, xếp loại từng lĩnh vực và kết quả đánh giá, xếp loại chung vào bản
đánh giạ, xếp loại của từng giáo viên;

Công khai kết quả đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường.

Trong trường họp chua đồng ý với kết luận của hiệu trưởng, giáo viên cồ quyền khiếu nại với Hội đồngtrường. Nếu vẫn chưa có sự thong nhá;, giáo viên có quyền khiếu nại để cơ quan có thám quyền xem xétquyết định.2) Trong trường hợp giáo viên được đánh giá gần sát với mức độ tốt khá hoặc trung bình,23việc xem xétnâng mức hay giữ nguyên dựa trên sự phấn đấu của mọi giáo viên, hiệu trưởng nhà trường quyết địnhnhững trường họp cụ thể và chịu trách nhiệm Về quyết định đó.

Nội dung 5

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺHoạt động 6: Các hình thức đánh giá sự phát triển của trẻNHIỆM VỤBạn đã từng tham gia đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non, hãy nhớ lại và viết ra suy nghĩ của mìnhVề những vấn đề sau:

Đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày.

+ Mục đích đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày:

24

+ Cách ghi chép đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày:

Đánh giá sự phát4-triển
của trẻ

saugiáchủđề:hình cửa tre hằng ngày:N Ôi dungđánh

tình

+ Mục đích đánh giá sự phát triển của trẻ sau chủ đề:+ Nội dung đánh giá sự phát triển của trẻ sau chủ đề:+ Cách ghi chép đánh giá sự phát triển của trẻ sau chủ đề:

Đánh giá sự phát triển của trẻ cuối độ tuổi:

+ Mục đích đánh giá sự phát triển của trẻ cuối độ tuổi:+ Nội dung đánh giá sự phát triển của trẻ cuối độ tuổi:+ Cách ghi chép đánh giá sự phát triển của trẻ cuối độ tuổi:Bạn hãy đối chiếu những vấn đề vừa viết ra với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết về mụcđích, nội dung và cách đánh giá sự phát triển của trẻ.THÔNG TIN PHẢN HỒIĐánh giá sự phát triển của trẻ là nội dung độc lập trong chương trình GDMN mới. Đây là quá trình theodõi, thu thập thông tin một cách chủ động, có hệ thống, đáng tin cậy Về sự tiến bộ của trẻ và phân tíchcác dữ liệu thu thập được để làm cơ sở đưa ra các quyết định hành động thích hợp nhằm nâng cao chấtlượng chăm sóc, giáo dục trẻ.1. Mục đích đánh giáXác định những nhu cầu, hứng thú, khả năng và sự tiến bộ của từng trẻ để có thể lựa chọn những nộidung, thiết kế hoạt động giáo dục phù hợp. Phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu của từng trẻ để điềuchỉnh các biện pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp với từng cá nhân trẻ nhằm thúc đẩy sự phát triển toàndiện của trẻ, chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào học lớp Một tiểu học.

2. Nội dung đánh giá

Đánh giá sự phát triển của trẻ 5 tuổi gồm các nội dung:Đánh giá sự phát triển thể chất.Đánh giá sự phát triển nhận thức.Đánh giá sự phát triển ngôn ngữ.Đánh giá sự phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội (TC- KNXH).

25

Đánh giá sự phát triển thần mĩ (nội dung này có thể lồng ghép vào các nội dung phát triển thể chất, nhận
thức, ngôn ngữ, TC – KNXH).

3) Hình thức, nội dung, cách thức đánh giá và ghi chép kết quả đánh giá sự phát triểncủa trẻĐánh giá sự phát triển của trẻ chủ yếu do giáo viên tiến hành trong quá trình chămsóc, giáo dục trẻ. Hoạt động này cũng có thể do các cán bộ quản lí giáo dục (Bộ, sờ,Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám hiệu nhà trường) tiến hành với các mục đíchcụ thể khác nhau nhưng cùng hương đến mục đích chung là nâng cao chất lượngchăm sóc, giáo dục để giúp trẻ phát triển.Có ba hình thức đánh giá sự phát triển của trẻ:a) Đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày.Đánh giá sự phát triển của trẻ sau chủ đề giáo dục đối với trẻ mẫu giáo và đánh giá sựphát triển của trẻ theo tháng đối với trẻ nhà trẻ (sau đây gọi tất là đánh giá theo chủđề).Đánh giá sự phát triển của trẻ cuối độ tuổi (sau một năm học).Đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày Mục đích đánh giá trẻ hằng ngày:Đánh giá trẻ hằng ngày là quá trình theo dõi những diễn biến trạng thái tâm- sinh lítrong ngày của trẻ thông qua các hoạt động ăn, ngủ, vui chơi, học tập… nhằm pháthiện những biểu hiện tích cực hoặc tiêu cục của trẻ, trên cơ sở đó phân tích, xác địnhnguyên nhân để có những giải pháp kịp thời như điều chỉnh việc tổ chức hoạt động

chăm sóc, giáo dục trẻ hay lựa chọn các điều kiện, biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ

phù hợp…Nội dung đánh giá cụ thể:+ Những biểu hiện Về tình trạng sức khỏe của trẻ;+ Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ;+ Kiến thức và kĩ năng của trẻ thể hiện trong các hoạt động cụ thể.Dựa trên kết quả đánh giá hằng ngày, giáo viên xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt,đề xuất nội dung, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp tiếp theo để giúp trẻ tiến bộ.Cách thức đánh giá:

26

Đối với hình thức đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày, phương pháp sử dụng có hiệuquả, dễ thực hiện là phương pháp quan sát trẻ qua các hoạt động diễn ra trong ngày vàtrao đổi với phụ huynh.Ví dụ: trẻ ăn có ngon không, ngủ có yên giấc không?; trẻ có thoái mái, hứng thú, tích

cực trong các hoạt động vui chơi, học tập không? những sự kiện đặc biệt nào xảy ra

trong ngày đối với trẻ? (trẻ bị đau do bị ngã, cấn nhau; trẻ không nhìn thấy rõ vật nàođó khi ngồi xa; trẻ nói thêm được những câu, từ ngữ mới; trẻ không phát âm đượcnhững từ nào đó; trẻ vẽ được bức tranh khá đặc biệt; trẻ biễu hiện những cảm xúc tháiquá như dữ dằn, đập phá, gào khỏe lâu hay u Ê, ngồi một chỗ không chịugiaD tiếp…).Kết quả đánh giá hằng ngày được ghi vào nhật kí lớp hoặc sổ kế hoạch giáo dục bằngnhững nhận định chung về những vấn đề nổi bật, đặc biệt thu thập được qua quan sátđối với cá nhân hoặc một nhóm trẻ. Căn cứ vào những gì quan sát và ghi chép được,giáo viên có thể trao đổi với phụ huynh để cùng xem xét, xác định nguyên nhân để cónhững tác động kịp thời khắc phục những tồn tại, phát huy những biểu hiện tích cựccủa trẻ trong những ngày tiếp theo hoặc lưu ý để tiếp tục theo dõi.b ) Đánh giá sự phát triển của trẻ sau chủ đề giáo dụcMục đích đánh giá sự phát triển của trẻ sau chủ đề:

Nhận định kết quả mà trẻ đạt được so với mục tiêu chủ đề/mục tiêu tháng đã đặt ra.

Làm căn cứ xây dựng hoặc điều chỉnh kế hoạch chủ đề giáo dục tiếp theo. Nội dungđánh giá cụ thể:Đánh giá kết quả đạt được của trẻ so với mục tiêu của chủ đề theo các lĩnh vực pháttriển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, TC – KNXH và thẩm mĩ, hoặc theo mục tiêu yêucầu cần đạt Về kiến thức, kĩ năng, thái độ được xác định của chủ đề giáo dục.Đánh giá sự phù hợp của những nội dung, các hoạt động giáo dục của chủ đề với nănglực của trẻ.Xác định nguyên nhân để bổ sung, điều chỉnh kế hoạch giáo dục của chủ đề tiếp theo.Cách thức đánh giá:Đối với hình thức đánh giá sự phát triển của trẻ sau khi thực hiện một chủ đề giáodục, có thể sử dụng phối hợp các phương pháp tuy vào thông tin cần thu thập mà mụcđích đánh giá đặt ra để phân tích, đánh giá.Ví dụ: Đánh giá sự phát triển Về vận động thô của trẻ như leo, trèo, chạy, nhảy, bắtbóng… có thể đưa ra các bài tập để trẻ thực hiện.Đánh giá khả năng phối hợp nhóm, thái độ ứng xử với bạn bè, tính tự tin, tự lực… cóthể sử dụng phương pháp quan sát trẻ thông qua các hoạt động chơi, học tập… hoặc sử27dụng các tình huống giả định.Đánh giá khả năng sử dụng câu, tù, ngữ… của trẻ có thể sử dụng phương pháp tròchuyện trực tiếp với trẻ hoặc quan sát trẻ trong quá trình giao tiếp với bạn bè.Đánh giá sự phát triển của trẻ sau chủ đề được tổng hợp theo “Phiếu đánh giá trẻ cuối

chủ đề”.

Mẫu phiếu đánh giá trẻ cuối chủ đề (đánh giá chung cả lớp)

28

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ

Trường: Mâu phiếu đánh giá trẻ cuổi chủLớp/nhómđẾ (đánh giá chung cả lớp)Chủ đề:Thời gian thực hiện chủ đề:

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẲ

1. Về Mục tiêu của chủ đề– Các mục tiêu trẻ đã thực hiện được.– Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được.2. Về nội dung của chủ đề– Các nội dung trẻ chưa thực hiện tốt.– Các nội dung còn trẻ chưa thực hiện được.3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề3.1 Hoạt động học+ Trẻ cồ tự tin, tích cực, hứng thú khi tham giavào các hoạt động học không? (ghi cụ thể nhữnghoạt động mà hầu hết các trẻ đặc biệt thích thú).+ Trẻ tủ ra không hứng thú, không tích cực khitham gia vào các hoạt động học nào? (ghì cụ thểnhững hoạt động mà hầu hết các trẻ tỏ ra khôngthích thú, khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức,kĩ năng).3.2 Hoạt động chơi góc+ Trẻ thích lựa chọn chơi ở các khu vực chơi nào?+ Trẻ thích và có kĩ năng chơi (hành động chơi,quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi, sử dụng thiết

bị chơi, phát triển trò chơi… phù hợp) khi

Xem thêm: Tai Nghe Bluetooth Thể Thao S6 Sports Headset có Míc đàm thoại

29

tham gia chơi các trò chơi không? (ghi cụ thể cáctrò chơi được nhiều trẻ thích chơi nhất).+ Trẻ không thích hoặc tỏ ra chán nản khi thamgia các trò chơi nào? (ghì cụ thể các trò chơi nhiềutrẻ không thích chơi).+ Các khu vực chơi nào được trẻ lựa chọn nhiềunhất/ít nhất?3.3. Chơi ngoài trời+ Trẻ thích lựa chọn chơi ở các khu vực chơingoài trời nào nhiều nhất/ít nhất?+ Trẻ thích tham gia nhiều nhất vào các hoạt độngchơi ngoài trời nào?4. Những vấn đề khác+ Sức khoẻ của trẻ, thói quen, hành vi trong ănuống, vệ sinh như thế nào?+ Những trẻ nào nghỉ dài ngày hoặc tham gia vàocác hoạt động chủ đề không đầy đủ?+ Những sự cố đặc biệt nào xảy ra trong thời giandiễn ra chủ đề?+ Những trẻ cần lưu ý đặc biệt.

XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN

HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………
……………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………

Cách xác định nguyên nhân:Xem lại kế hoạch chủ đề:+ Mục đích đặt ra của chủ đề có khả thi không?

+ Nội dung của chủ đề đã hoàn toàn phù hợp chua?

30

+ Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động học, chơi… chuyển tải nội dung đãphù hợp với đặc điểm của trẻ, với mục đích của chủ đề chưa?+ Phương tiện, học liệu, giang dạy Có phù hợp với mục đích của hoạt động không?+ Quản lí thời gian hoạt động, địa điểm tổ chức hoạt động, xây dựng môi trường lớphọc có phù hợp với trẻ không?Xem lại tương tác giữa giáo viên với trẻ:+ Việc sử dụng lời nói, đặt câu hỏi, đưa ra các khái niệm của giáo viên có phù hợpvới trẻ không?+ Giáo viên có những hỗ trợ kịp thời, đúng lúc với trẻ không? Cgiải thích, giảng giải,cung cấp thông tin, làm mẫu, cung cấp nguyên vật liệu…).+ Những can thiệp của giáo viên có dựa trên cơ sở tôn trọng sự độc lập của trẻ không,

có khuyến khích được trẻ hay áp đặt trẻ theo ý muốn của giáo viên?

c) Đánh giá sự phát triển của trẻ cuối độ tuổiMục đích đánh giá sự phát triển của trẻ cuối độ tuổi:– Làm căn cứ đề xuất kế hoạch giáo dục cá nhân tiếp theo.– Rút kinh nghiệm cho việc xây dựng kế hoạch giáo dục năm học của lứa trẻ tiếp theo.– Làm căn cứ đề xuất các điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ: Về cơ sở vật chất, Về thiếtbị, đồ chơi, Về nhân lực, thời gian, Về chính sách… nhằm tác động tích cực đến chấtlượng chăm sóc, giáo dục trẻ.Nội dung đánh giá cụ thể:Đánh giá mức độ phát triển của ẻ về các lĩnh vực: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, TC KNXH, thẩm mĩ ở cuối mọi độ tuổi – sau một giai đoạn học tập ở trường mầm non,dựa vào các chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ em 5 tuổi đước lựa chọn phù hợp với

điều kiện thực tiễn của địa phương.

31

Chức năng của đánh giá trong giáo dục mầm non : Những nhu yếu so với việc đánh giá trong giáo dục mầm non : Đối chiếu những yếu tố bạn vừa viết ra với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết về vấn đềnày. THÔNG TIN PHẢN HỒI1. Khái niệm Về đánh giáCùng với sự tăng trưởng của sự nghiệp giáo dục và đào tạo và giảng dạy cũng như thực tiễn công tác làm việc quản lí GDMN, việc đánh giá trong GDMN đã được chăm sóc rộng khắp. Đánh giá trong giáo dục nói chung và đánh giá trong GDMN nói riêng là việc tìm hiểu xem xét, xác địnhchất lượng của đối tượng người dùng được đánh giá, trên cơ sở tích lũy vầxử lí thông tin một cách cồ mạng lưới hệ thống Vềhiện trạng, năng lực hay nguyên do của chất lượng và hiệu suất cao giáo dục, địa thế căn cứ vào tiềm năng giáodục để yêu cầu những chủ trương, giải pháp và hành vi giáo dục tiếp theo. Đánh giá trong GDMN gồm có việc đánh giá tổng hợp những thành tố Cơ bảnn : loại sản phẩm đầu ra củaGDMN – trẻ nhỏ ( mức độ tương thích với tiềm năng và cung ứng nhu yếu ), những yếu tố nguồn vào ( Cơ sở vật chất, chương trình, năng lượng của giáo viên ) và quy trình giáo dục ( chiêu thức hoạt động giải trí, phương pháp tổ chức triển khai, hình thức tương tác, phương pháp quản lí … ) tạo ra mẫu sản phẩm giáo dục ( GD ). Module này sẽ làm rõ 1 số ít nội dung đánh giá trong GDMN đó là : trẻ nhỏ, giáo viên ( GV ) và cơ sởGDMN. 2. Vị trí và vai trò của đánh giá trong giáo dục mầm nonĐánh giá trong GDMN là một bộ phận quan trọng của công tác làm việc quản lí GDMN. Triển khai đánh giátrong GDMN là điều kiện kèm theo cần phải có của việc tăng cường thể chế quản lí và chỉ huy so với những cơ sởGDMN nhằm mục đích trấn áp một cách tốt nhất chất lượng của quy trình giáo dục, mà tiềm năng hầu hết làgìúp trẻ tăng trưởng tổng lực cả Về sức khỏe thể chất, nhận thức, tình cảm, ngôn từ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, sẵn sàng chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một. Quản lí chất lượng chăm nom, giáo dục trẻ trong những cơ sở GDMN là hạt nhân cốt lõi của công tác làm việc quảnlí GDMN. chất lượng chăm nom, giáo dục trẻ trong những cơ sở GDMN là kết quả tổng hợp của nhiều yếutố như chất lượng cơ sở GDMN, tổ thức quản lí GDMN, đội ngũ, chương trình GDMN. .. Các thông tin phản hồi từ kết quả đánh giá sẽ giúp cho việc phát hiện yếu tố và xử lý yếu tố đượcđúng hướng và có cơ sở để kịp thời đưa ra những quyết định hành động quản lí thiết yếu trong việc phát huy hoặc điềuchỉnh, bổ trợ nội dung, phương pháp và điều kiện kèm theo giáo dục nhằm mục đích đạt được tiềm năng của GDMN. 3. Chức năng của đánh giá trong giáo dục mầm non * Chức năng quản líViệc đánh giá trong GDMN là một trong những giải pháp quan trọng của những nhà quản lí GDMN các9 viên mầm non để bảo vệ trách nhiệm GDMN đạt được những tiêu chuẩn mà xã hội đặt ra. cấp, của giáoKết quả đánh giá trong giáo dục từ nhiều góc nhìn và trong những quá trình khác nhau hoàn toàn có thể phân phối mộtbức tranh Về tình hình của GDMN mà qua đó hoàn toàn có thể biết được GDMN đã đạt được những tiêu chuẩn cơbản cần có hay chua để hoàn toàn có thể phát huy những kết quả điển hình nổi bật và chỉnh đổn những sống sót nhằm mục đích nâng caochất lượng chăm nom, giáo dục trẻ mầm non. * Chức năng kích thích, tạo động lựcThông qua phân loại theo kết quả đánh giá của những bộ phận, cán bộ, giáo viên của cơ sở GDMN sẽ tạo ramột không khí thi đua giữa những đối tượng người dùng được đánh giá. Điều đó có công dụng kích thích tính dữ thế chủ động, tích cực trong toàn thể cán bộ, giáo viên nhằm mục đích hoàn thanh nghĩa vụ và trách nhiệm của mình, khich lệ niềm tin phấnđấu học tập, vươn lên. * Chức năng sàng lọc, lựa chọnĐánh giá sự tăng trưởng của trẻ là một trong những nội dung của đánh giá trong GDMN. Đánh giá sự pháttriển của trẻ hoàn toàn có thể giúp cho giáo viên sàng lọc và lựa chọn thiên hướng tăng trưởng của trẻ so với chuẩnphát triển theo độ tuổi, ví dụ : phát hiện trẻ có yếu tố Về ngôn từ, trẻ có thiên hướng Về thẩm mỹ và nghệ thuật … để có giải pháp phối tích hợp ảnh hưởng tác động can thiệp, kiểm soát và điều chỉnh kịp thời so với trẻ chậm tăng trưởng, hoặckích thích sự tăng trưởng ngày càng cao thiên hướng của trẻ. 4. Những nhu yếu so với việc đánh giá trong giáo dục mầm non * Tính khách quanĐánh giá trong GDMN cần mang tính khách quan và thực sự cầu thị, tránh suy diễn chủ quan theo cảmtính cá thể. Đánh giá khách quanmod hoàn toàn có thể kích thích, tạo động lực cho người được đánh giá và những kết quả đáng tin là cơ sở cho cácquyết định quản lí đúng hướng. Nếu đánh giá thiếu khách quan, kết quả đánh giá sẽ không có ý nghĩađối với giáo dục, nó làm cho việc ra quyết định hành động bị chê ch huỏng, triệt tiêu động lực tăng trưởng, làm ảnhhưởng tủi việc nâng cao chất lượng chăm nom, giáo dục trẻ mầm non. Tính khách quan được bộc lộ hầu hết ở việc tiêu chuẩn hoá những nội dung đánh giá. * Tính nhất quánTrong đánh giá, cần không cho nguyên tắc đồng điệu. Bắt kể đánh giá một đối tượng người dùng nào, dù là lập thểhay cá thể, cũng cần phải xuất phát từ tiềm năng GDMN. Nôi dung đánh giá phải Thống nhất Công cụđánh giá phải bảo vệ mức độ đúng mực. * Tính toàn diệnĐánh giá phải bảo vệ tính tổng lực, không quá coi trọng hay bỏ lỡ một mặt nào đó trong10 nội dungcác tiêu chuẩn đánh giá. Khi phán xét, cần có rất đầy đủ thông tin, tránh sử dụng thông tin một chiều. * Tính mục đíchĐánh giá cần có mục tiêu rõ ràng. Mục đích cốt lõi của việc đánh giá là để nâng cao chất lượng giáodục, làm cho những hoạt động giải trí giáo dục đạt được hiệu suất cao mong ước. * Kết hợp giữa đánh giá và chỉ đạoĐánh giá là dựa vào chuẩn mực nhất định để đưa ra những nhận xét có tính chứng minh và khẳng định hay phủ định đốivới hành vi thực tiễn của đối tượng người dùng được đánh giá, giúp cho đối tượng người tiêu dùng được đánh giá nhận ra hiện trạngđạt tới của bản thân, chỉ huy là sự kế tục và tăng trưởng của việc đánh giá, đưa ra những gợi ý để ngườiđược đánh giá tự cải tổ bản thân, phấn đấu rèn luyện để đạt được những tiêu chuẩn mong đơi haythực hiện những yêu cầu, giải pháp tác động ảnh hưởng giáo dục giúp cho người được đánh giá phát huy sờ trường, nâng cấp cải tiến công tác làm việc, đạt được những tân tiến cao hơn nữa. Nội dung 2N ỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NONHoạt động 2 : Tìm hiểu tiềm năng giáo dục – cơ sở của đánh giá trong giáo dục mầm nonNHIỆM VỤBạn đã nghiên cứu và điều tra và thực thi chương trình GDMN, hãy nhớ lại và viết ra tiềm năng của GDMN.Bạn hãy so sánh với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết về tiềm năng GDMN.THÔNG TIN PHẢN HỒIMục tiêu giáo dục là một mạng lưới hệ thống những chuẩn mực ( những nhu yếu của xã hội trong mãi thời đại, trong từnggiai đoạn ) của một mẫu hình nhân cách cần hình thành ở một đối tượng người dùng người được giáo dục nhất định. Do đó, tiềm năng giáo dục phụ thuộc vào vào mãi thời kì nhất định của quy trình tăng trưởng xã hội và mỗi giaiđoạn của quy trình giáo dục con người. Mục tiêu của GDMN là gìúp trẻ nhỏ tăng trưởng Về sức khỏe thể chất, tình cảm, trí tuệ, thần mĩ, hình thành nhữngyếu tố tiên phong của nhân cách, sẵn sàng chuẩn bị cho trẻ nhỏ vào lớp một. Để đạt được tiềm năng của GDMN, những tiềm năng theo từng nghành được xác lập đơn cử dựa trên tìnhhình đơn cử của địa phương và của từng cơ sở giáo dục. Ví dụ tiềm năng kiến thiết xây dựng và cải tổ Về Cơ sởvật chất ( CSVQ, tiềm năng tăng trưởng đội ngũ, tiềm năng tăng trưởng trẻ theo từng độ tuổi, từng nghành pháttriển của trẻ … Hoạt động 3 : Tìm hiểu 1 số ít nội dung, phuong pháp đánh giá trong giáo dục mầm non11NHIỆM VỤBạn hãy tâm lý và viết ra một cách ngắn gọn Về những yếu tố dưới đây. Một số nội dung đánh giá cơ bản trong GDMN : Các giải pháp đánh giá trong GDMN : Bạn hãy so sánh những yếu tố vừa viết ra với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết về nộidung, giải pháp đánh giá trong giáo dục mầm non. THÔNG TIN PHẢN HỒI1. Một số nội dung đánh giá trong giáo dục mầm non được đề cập trong moduleĐánh giá chất lượng cơ sở GDMN.Đánh giá Nghề nghiệp giáo viên mầm non. Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ. Căn cứ vào tiềm năng GDMN thì nội dung đánh giá sự tăng trưởng của trẻ được coi là trọng tâm, những nộidung đánh giá khác được coi là điều kiện kèm theo tạo nên chất lượng tăng trưởng của trẻ. 2. Một số giải pháp đánh giá trong giáo dục mầm nonPhương pháp quan sát : Trong đánh giá giáo dục, chiêu thức quan sát hành vi, việc làm, thực trạng củađối tượng được đánh giá giữ vai trò quan trọng. Thường người ta dùng chiêu thức này khi đánh giá vềcơ sở vật chất của trường, đánh giá hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục của giáo viên, đánh giá sự phát triểntâm lí của trẻ … Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện -. Được sử dụng trong những trường hợp cần tìm hiểu và khám phá đơn cử quan điểm củangười được đánh giá về một yếu tố nào đó, ví dụ điển hình như phỏng yếu tố biết được việc triển khai chínhsách so với đội ngũ GV, phỏng vấn cha mẹ trẻ để biết được sự hài lòng của họ so với cơ sở GDMN, tròchuyện với trẻ để xác lập mức độ tăng trưởng Về một nghành nào đó của trẻ ( ngôn từ, nhận thức, tìnhcảm, kĩ năng ) … Các thắc mắc, nội dung đàm thoại, phỏng vấn cần chuẩn bị sẵn sàng kỉ càng. Câu vấn đáp của đốitượng cần được ghi chép lại một cách nguyên Văn. Phương pháp sử dụng bài tập trắc nghiệm : Phương pháp này được sử dụng đa phần để đánh giá mức độ, năng lực bộc lộ những hiểu biết, hành vi trong một nghành nghề dịch vụ nào đó của một người đơn cử. Đây là dạngbài tập tiêu chuẩn, ngắn gọn để xác lập đặc thù hay mức độ tăng trưởng của đối tượng người tiêu dùng. Ví dụ : sử dụngbài tập / trắc nghiệm trong đánh giá trình độ, nhiệm vụ của giáo viên, đánh giá kiến thức và kỹ năng, thái độ, hành vi của trẻ … Phương pháp sử dụng trường hợp : Phương pháp này thường được sử dụng để đánh giá nhiệm vụ củagiáo viên trong những trường hợp đơn cử triển khai chăm nom, giáo dục trẻ ; đánh giá thái độ, hành vi xã hội, kĩ năng xử lý yếu tố … của trẻ trong trường hợp thực xảy ra hoặc trường hợp giả định. 12P hương pháp nghiên cứu và phân tích sản phẫm : Phương pháp này được dùng để đánh giá kết quả mẫu sản phẩm của giáoviên hoặc của trẻ. ví dụ : nghiên cứu và phân tích kế hoạch, giáo án của giáo viên ; nghiên cứu và phân tích những mẫu sản phẩm tạo hình củatrẻ ( vẽ, nặn, xé, dán … ). Phương pháp trao đổi với cha mẹ : Phương pháp này thường được sử dụng để tích lũy quan điểm đánhgiá, nhận định và đánh giá Về chất lượng cơ sở GDMN, Về đội ngũ giáo viên hoặc Về sự tăng trưởng của trẻ. Nội dung 3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NONHoạt động 4 : Tìmhiểu đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm nonNHIỆM VỤBạn đã từng tham gia đánh giá cơ sở GDMN, đã điều tra và nghiên cứu những văn bản, tài liệu Về đánh giá GDMN, hãy nhớ lại và viết ra để làmrõ một số ít yếu tố sau ; Một số yếu tố Liên quan đến đánh giá cơ sở GDMN : + Cơ sở GDMN là : + Cơ sở GDMN gồm : + Chất lượng GDMN là : Đánh giá chất lượng cơ sở GDMN : + Tiêu chuẩn đánh giá : + Hình thức đánh giá : 13H ãy so sánh những yếu tố bạn vừa viết ra với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết về đánhgiá chất lượng GDMN.THÔNG TIN PHẢN HỒI1. Một số khái niệm liên quanCơ sở GDMN là nơi diễn ra những hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ mầm non một cách có tổchức, hướng tới tăng trưởng tổng lực cho trẻ, cung ứng tiềm năng của GDMN.Cơ sở GDMN gồm : + Nhà trẻ, nhóm trẻ : nhận trẻ từ 3 tháng đến 36 tháng tuổi ; + Trường, lớp mẫu giáo : nhận trẻ từ 3 tuổi đến 6 tuổi ; Trường mầm non : là cơ sở giáo dục phối hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi. Chất lượng GDMN : là sự phân phối của nhà trường so với những nhu yếu Về tiềm năng GDMN được quyđịnh tại Luật Giáo dục. 2. Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm nonĐánh giá chất lượng cơ sở GDMN nhằm mục đích giúp nhà trường xác lập mức độ phân phối tiềm năng giáo dụctrong từng quy trình tiến độ, để kiến thiết xây dựng kế hoạch nâng cấp cải tiến, nâng cao chất lượng chăm nom và giáo dục trẻ đồngthời thông tin công khai minh bạch với những cơ quan quản lí nhà nước và xã hội Về tình hình chất lượng giáo dụccủa nhà trường để cơ quan quản lí nhà nước đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượnggiáo dục. Chất lượng cơ sở GDMN được đánh giá theo những tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầmnon được lao lý tại Thông tư số 07/2011 / TT-BGDĐT ngày 17 tháng 02 năm 2011 của Bộ trường BộGiáo dục và Đào tạo. * Tiêu Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Bao gồm 5 tiêu chuẩn, 31 tiêu chuẩn và 93 chỉsố. Tiêu chuẩn 1 : Tổ chức và quản lí nhà trường : gồm 9 tiêu chuẩn và 27 chỉ số. Tiêu chuẩn 2 : cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên cấp dưới : gồm 7 tiêu chuẩn và 21 chỉ số. Tiêu chuẩn 3 : Cơ sở vật chá ; và trang thiết bị : gồm 6 tiêu chuẩn và 1S chỉ số. Tiêu chuẩn 4 : Quan hệ giữa nhà trường, mái ấm gia đình và xã hội : gồm 2 tiêu chuẩn và 6 chỉ số. 14T iêu chuẩn 5 : Kết quả chăm nom, giáo dục trẻ : gồm 7 tiêu chuẩn và 21 chỉ số. * Hình thức đánh giá – Có hai hình thức đánh giá chất lượng cơ sở GDMN : Tự đánh giá và Đánh giá ngoài ( theo Thông tư số45 / 2011 / TT-BGDĐT ngày 11 tháng 10 năm 2011 của Bộ trư ống Bộ Giáo dục vầĐào tạo ). – Tự đánh giá của trường mầm non là hoạt động giải trí tự xem xét, kiểm tra, đánh giá của trường mầm non theotiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục. Quy trình tự đánh giá : 1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá. 2. Xây dựng kể hoạch tự đánh giá. 3. Thu thập, xử lí và nghiên cứu và phân tích những thông tin, vật chứng. 4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chuẩn. 5. Viết báo cáo giải trình tự đánh giá. 6. Công bố báo cáo giải trình tự đánh giá. Đánh giá ngoài trường mầm non là hoạt động giải trí đánh giá của cơ quan quản lí nhà nước nhằm mục đích xác địnhmức độ đạt được tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục của trường mầm non. Quy trình đánh giá ngoài : 1. Nghiên cứu hồ sơ đánh giá. 2. Khảo sát sơ bộ tại trường mầm non. 3. Khảo sát chính thức tại trường mầm non. 4. Dự thảo báo cáo giải trình đánh giá ngoài. 5. Lấy quan điểm phản hồi của trường mầm non Về dụ ứiâo báo cáo giải trình đánh giá ngoài6. Hoàn thiện báo cáo giải trình đánh giá ngoài. * Công nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dụcTrường mầm non được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo hai Lever : – Cấp độ 1 : Trường mầm non tối thiểu phải đạt được 17 tiêu chuẩn pháp luật đơn cử trong tổng số 31 tiêu chuẩn. – Cấp độ 2 : Trường mầm non đạt được tối thiểu 00 % tổng số những tiêu chuẩn, trong đó phải đạt được những tiêu15chí pháp luật ở Lever 1. Nội dung 4 ĐÁNH GIÁ NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NONHoạt động 5 : Tìm hiểu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm nonNHIỆM VỤ – Bạn đã đọc chuẩn Nghề nghiệp GVMN, hãy nhớ lại và trình diễn một số ít nét cơ bản Về chuẩn nghềnghiệp GVMN. + Mục đích của chuẩn : + Lĩnh vực của chuẩn : – Yêu cầu của chuẩn : Lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống : Lĩnh vực kiến thức và kỹ năng : 16 – Cách đánh giá kết quả theo chuẩn nghề nghiệp GVMN. + Tiêu chuẩn xếploạicáctiêu chícủa chuẩn : Línhvụckĩ năngsư phạm : 17 + Quy trình đánh giá, xếp loại : Bạn hãy so sánh những yếu tố vừa viết ra với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết vềchuẩn nghề nghiệp GVMN và cách đánh giá GVMN theo chuẩn. THÔNG TIN PHẢN HỒI1. Vài nét vẽ chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm nonChuẩn Nghề nghiệp GVMN là mạng lưới hệ thống những nhu yếu cơ bản Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống ; kiến thức và kỹ năng ; kĩ năng sư phạm mà GVMN cần phải đạt được nhằm mục đích phân phối tiềm năng GDMN.Mục đích phát hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non1 ) Là cơ sở để kiến thiết xây dựng, thay đổi tiềm năng, nội dung giảng dạy, tu dưỡng giáo viênMầm non ở những cơ sởđào tạo GVMN. 2 ) Giúp GVMN tự đánh giá năng lượng nghề nghiệp, trên cơ sở đó kiến thiết xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, trình độ, nhiệm vụ. 3 ) Làm Cơ sở để đánh giá GVMN hằng năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáoviên đại trà phổ thông công lập phát hành kèm theo Quyết định số 06/2006 / QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộtrưởng Bộ Nội vụ, Giao hàng công tác làm việc quản lí, tu dưỡng và quy hoạch đội ngũ GVMN. 4 ) Làm cơ sở để yêu cầu chính sách, chủ trương so với GVMN được đánh giá tốt Về năng lượng Nghề nghiệp. Lĩnh vực, nhu yếu tiêu chuẩn của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ( theo Quyết ăịnh số02 / 2008 / QĐBGDĐTngày22 / 01/2008 ) : 1 ) Chuẩn nghề nghiệp GVMN gồm ba nghành : phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống ; kỹ năng và kiến thức ; và kĩnăng sư phạm. Mỗi nghành gồm cồ Nămyêu cầu. 2 ) Yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GVMN là nội dung cơ bản, đặc trưng thuộc mãi nghành nghề dịch vụ của chuẩnđòi hỏi người giáo viên phải đạt được để cung ứng tiềm năng của GDMN ở từng tiến trình. Mỗi yêu cầugồm có bốn tiêu chuẩn. 3 ) Tiêu chí của chuẩn là nội dung đơn cử thuộc mỗi nhu yếu của chuẩn, biểu lộ một góc nhìn Về nănglực Nghề nghiệp GVMN.Các nhu yếu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm nom * Các nhu yếu thuộc nghành phẩm chẩt chính trị, đạo đức, lối sống1 ) Nhận thức tư tưởng chính trị, thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo so với nhiệm vụ18xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Tham gia học tập, nghiên cứu và điều tra những Nghị quyết của Đảng, chủ trương, chủ trương của Nhà nước ; b ) Yêu nghề, tận tuỵ với nghề, chuẩn bị sẵn sàng khắc phục khó khăn vất vả hoàn thành xong trách nhiệm ; c ) Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bè bạn và biết yêuquê hương ; d ) Tham gia những hoạt động giải trí thiết kế xây dựng, bảo vệ quê nhà, quốc gia, góp thêm phần tăng trưởng đời sống kinh tế tài chính, văn hoá hội đồng. 2 ) Chấp hành pháp lý, chinh sách của Nhà nước. Bao gồm những tiêu dií sau ; a ) Chấp hành những lao lý của pháp lý, chủ trương, chủ trương của Đảng và Nhà nước ; b ) Thực hiện những pháp luật của địa phương ; c ) Giáo dục trẻ triển khai những pháp luật ở trường, lớp, nơi công cộng ; d ) Vận động mái ấm gia đình và mọi người xung quanh chấp hành những chủ trương, chủ trương, pháp lý củaNhà nước, những lao lý của địa phương, 3 ) Chấp hành những lao lý của ngành, lao lý của trường, kỉ luật lao động. Gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Chấp hành lao lý của ngành, lao lý của nhà trường ; b ) Tham gia góp phần thiết kế xây dựng và triển khai nội qưy hoạt động giải trí của nhà trường ; c ) Thực hiện những trách nhiệm được phân công ; d ) Chấp hành kỉ luật lao động, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm Về chất lượng chăm nom, giáo dục trẻ ở nhóm lớp đượcphân công. 4 ) Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo ; có ý thức phấn Mu vươn lêntrong nghề nghiệp. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Sống trung thực, lành mạnh, đơn giản và giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, người dân tin tưởng và trẻ Yêuquý ; b ) Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, trình độ, nhiệm vụ, khoẻ mạnhvà liên tục rèn luyện sức khoẻ ; b ) Không có biểu lộ tiêu cục trong đời sống, trong chăm nom, giáo dục trẻ ; c ) Không vi phạm những lao lý Về những hành vi nhà giáo không được làm. 19 dân và trẻ. 5 ) Trung thực trong công tác làm việc, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp ; tận tình ship hàng nhânBao gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Trung thực trong báo cáo giải trình kết quả chăm nom, giáo dục trẻ và trong quy trình thực thi trách nhiệm đượcphân công ; b ) Đoàn kết với mọi thành viên trong trường ; có niềm tin hợp tác với đồng nghiệp trong những hoạt độngchuyên môn nhiệm vụ ; c ) Có thái độ đúng thực và cung ứng nguyện vọng chính đáng của cha mẹ trẻ ; d ) Chăm sóc, giáo dục trẻ bằng tình thương yêu, sự công minh và nghĩa vụ và trách nhiệm của một nhà giáo. * Các nhu yếu thuộc nghành kiến thức1 ) Kiến thức cơ bản Về GDMN. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Hiểu biết cơ bản Về đặc thù tâm lí, sinh lí trẻ lứa tuổi mầm non ; b ) Có kỹ năng và kiến thức về GDMN gồm có cả giáo dục hòa nhập trẻ tàn tật khuyết lật ; c ) Hiểu biết tiềm năng, nội dung chương trình GDMN ; d ) Có kỹ năng và kiến thức về đánh giá sự tăng trưởng của trẻ. 2 ) Kiến thức về chăm nom sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Hiểu biết về bảo đảm an toàn, phòng tránh vầxử lí bắt đầu những tai nạn thương tâm thường gặp ở trẻ ; b ) Có kiến thức và kỹ năng về vệ sinh cá thể, vệ sinh thiên nhiên và môi trường và giáo dục kĩ năng tự ship hàng cho trẻ ; c ) Hiểu biết về dinh dưỡng, bảo đảm an toàn thực phẩm và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ ; d ) Có kiến thức và kỹ năng về một số ít bệnh thường gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử lí bắt đầu. 3 ) Kiến thức cơ sở chuyên ngành. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Kiến thức về tăng trưởng sức khỏe thể chất ; b ) Kiến thức về hoạt động giải trí đi dạo ; c ) Kiến thức về tạo hình, âm nhạc và văn học ; d ) Có kỹ năng và kiến thức môi trường tự nhiên tự nhiên, thiên nhiên và môi trường và tăng trưởng ngôn từ. 4 ) Kiến thức về chiêu thức giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Có kỹ năng và kiến thức về giải pháp tăng trưởng sức khỏe thể chất cho trẻ ; b ) Có kỹ năng và kiến thức về giải pháp tăng trưởng tình cảm xã hội và thẩm mĩ cho trẻ ; c ) Có kỹ năng và kiến thức về chiêu thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí chơi cho trẻ ; 20 d ) Có kỹ năng và kiến thức về giải pháp tăng trưởng nhận thức và ngôn từ của trẻ. 5 ) Kiến thức đại trà phổ thông Về chính trị, kinh tế tài chính, văn hoá, xã hội tương quan đến GDMN. Bao gồm những tiêuchí sau : a ) Có hiểu biết về chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội và giáo dục của địa phương nơi giáo viên công tác làm việc ; b ) Có kiến thức và kỹ năng về giáo dục bảo vệ thiên nhiên và môi trường, giáo dục bảo đảm an toàn giao thông vận tải, phòng chống 1 số ít tệ nạnxã hội ; c ) Có kiến thức và kỹ năng đại trà phổ thông Về tin học, ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc bản địa nơi giáo viên công tác làm việc ; d ) Có kiến thức và kỹ năng về sử dụng 1 số ít phương tiện đi lại nghe nhìn trong giáo dục. * Các nhu yếu thuộc nghành kĩ năng sư phạm1 ) Lập kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Lập kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ theo năm học biểu lộ tiềm năng và nội dung chăm nom, giáo dụctrẻ của lớp mình đảm nhiệm ; b ) Lập kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ theo tháng, tuần ; c ) Lập kế hoạch hoạt động giải trí một ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực của trẻ ; d ) Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để triển khai tiềm năng chăm nom, giáo dục trẻ. 2 ) Kĩ năng tổ chức triển khai thực thi những hoạt động giải trí chăm nom sức khoẻ cho trẻ. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Biết tổ chức triển khai thiên nhiên và môi trường nhóm, lớp bảo vệ vệ sinh và bảo đảm an toàn cho trẻ ; b ) Biết tổ chức triển khai gìẩc ngủ, bữa ăn bảo vệ vệ sinh, bảo đảm an toàn cho trẻ ; c ) Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện một số ít kĩ năng tự ship hàng ; d ) Biết phòng tránh và xủ trí khởi đầu một số ít bệnh, tai nạn thương tâm thường gap so với trẻ. 3 ) Kĩ năng tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục trẻ. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Biết tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, phát minh sáng tạo của trẻ ; b ) Biết tổ chức triển khai môi trườnggiáo dục tương thích với điều kiện kèm theo của nhóm, lớp ; c ) Biết sử dụng hiệu suất cao vật dụng, đồ chơi ( kể cả vật dụng, đồ chơi tự làm ) và những nguyên vật liệu vàoviệc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục trẻ ; d ) Biết quan sát, đánh giá trẻ và có giải pháp chăm nom, giáo dục trẻ tương thích. 4 ) Kĩ năng quản lí lớp học. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : 21 a ) Đảm bảo bảo đảm an toàn cho trẻ ; b ) Xây dựng và triển khai kể hoạch quản lí nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động giải trí chăm nom, giáo dụctrẻ ; c ) Quản lí và sử dụng có hiệu suất cao hồ sơ, sổ sách cá thể, nhóm, lớp ; d ) Sắp xếp, dữ gìn và bảo vệ vật dụng, đồ chơi, loại sản phẩm của trẻ tương thích với mục tiêu chăm nom, giáo dục. 5 ) Kĩ năng tiếp xúc, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, cha mẹ và hội đồng. Bao gồm những tiêu chuẩn sau : a ) Có kĩ năng tiếp xúc, ứng xử với trẻ một cách thân thiện, tình cảm ; b ) Có kĩ năng tiếp xúc, ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mờ, thẳng thắn ; c ) Gần gũi, tôn trọng và hợp tác trong tiếp xúc, ứng xử với cha mẹ trẻ ; d ) Giao tiếp, ứng xử với hội đồng trên ý thức hợp tác, san sẻ. 2. Cách đánh giá kết quả theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non * Tiêu chuẩn xếp loại những tìèu chí, nhu yếu, nghành của chuẩn : 1 ) Tiêu chuẩn xếp loại những tiêu chuẩn của chuẩn : Điểm tối đa là 10 ; Mức độ : Tốt ( 9-10 ) ; Khá ( 7 – S ) ; Trung bình ( 5-6 ) ; Kém ( dưới 5 ). 2 ) Tiêu chuẩn xếp loại những nhu yếu của chuẩn : Điểm tối đa là 40 ; Mức độ : Tốt ( 36-40 ) ; Khá ( 28-35 ) ; Trung bình ( 20-27 ) ; Kém ( dưới20 ). 3 ) Tiêu chuẩn xếp loại những nghành của chuẩn : Điểm tối đa là 200 ; Mức độ : Tốt ( 180 – 200 ) ; Khá ( 140 – 179 ) ; Trung bình ( 100 – 139 ) ; Kém ( dưới 100 ). * Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học1 ) Loại Xuất sắc : là những giáo viên đạt loại tốt ở nghành phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống ; kiếnthức và kĩ năng sư phạm ; 2 ) Loại Khá : là những giáo viên đạt từ loại khá trở lên ở nghành phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống ; kiến thức và kỹ năng và kĩ năngsư phạm ; 3 ) Loại Trung bình : là những giáo viên đạt từ loại trung bình trờ lên ở nghành nghề dịch vụ phẩm chất22chính trị, đạođức, lối sống ; kỹ năng và kiến thức và kĩ năng sư phạm, trong đó không có nghành nào xếp dưới loại trung bình ; 4 ) Loại Kém : là những giáo viên có một nghành xếp loại kém hoặc vi phạm một trong những trường hợpsau : Xúc phạm danh dụ, nhân phẩm, xăm phạm thân thể người khác, bảo đảm an toàn tính mạng con người của trẻ ; Xuyên tạc nội dung giáo dục ; Ép buộc trẻ học thêm để thu Tiến ; Nghiện ma tuý hoặc tham gia đánh bạc và những tệ nạn xã hội khác ; Vắng mặt không cồ lí do chính đáng trên 60 % tổng số thời luông học tập tu dưỡng chính trị, chuyênmôn, nhiệm vụ hoặc trên 60 % những cuộc hoạt động và sinh hoạt trình độ định kì. * Quy trình đánh giá xếp loại1 ) Định kì vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường thực thi tổ chức triển khai đánh giá, xếp loại giáo viên mầmnon. Cụ thể như sau : Căn cứ vào nội dung từng tiêu chuẩn, nhu yếu của chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo những tiêuchuẩn pháp luật ; Tổ trình độ và đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp quan điểm và ghi kết quả đánh giá vào bản đánh giá, xếp loại của giáo viên. Hiệu trưởng thực thi đánh giá, xếp loại : Xem xét kết quả tự đánh giá, xếp loại của giáo viên và những quan điểm góp phần của tổ trình độ ; khi thiết yếu, hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm thông tin phản hồi từ đồng nghiệp, cha mẹ và hội đồng ; Thông qua tập thể chỉ huy nhà trường, đại diện thay mặt chi bộ, công đoàn, chi đoàn, những tổ trường hoặckhối trường trình độ để đánh giá, xếp loại ; Trường hợp thiết yếu hoàn toàn có thể trao đổi với giáo viên trucrc khi quyết định hành động đánh giá, xếp loại để phùhợp với điều kiện kèm theo và thực trạng trong thực tiễn của giáo viên ; Ghi nhận xét, kết quả đánh giá, xếp loại từng nghành nghề dịch vụ và kết quả đánh giá, xếp loại chung vào bảnđánh giạ, xếp loại của từng giáo viên ; Công khai kết quả đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường. Trong trường họp chua chấp thuận đồng ý với Tóm lại của hiệu trưởng, giáo viên cồ quyền khiếu nại với Hội đồngtrường. Nếu vẫn chưa có sự thong nhá ;, giáo viên có quyền khiếu nại để cơ quan có thám quyền xem xétquyết định. 2 ) Trong trường hợp giáo viên được đánh giá gần sát với mức độ tốt khá hoặc trung bình, 23 việc xem xétnâng mức hay giữ nguyên dựa trên sự phấn đấu của mọi giáo viên, hiệu trưởng nhà trường quyết địnhnhững trường họp đơn cử và chịu nghĩa vụ và trách nhiệm Về quyết định hành động đó. Nội dung 5 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺHoạt động 6 : Các hình thức đánh giá sự tăng trưởng của trẻNHIỆM VỤBạn đã từng tham gia đánh giá sự tăng trưởng của trẻ mầm non, hãy nhớ lại và viết ra tâm lý của mìnhVề những yếu tố sau : Đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày. + Mục đích đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày : 24 + Cách ghi chép đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày : Đánh giá sự phát4-triểncủa trẻsaugiáchủđề : hình cửa tre hằng ngày : N Ôi dungđánhtình + Mục đích đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sau chủ đề : + Nội dung đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sau chủ đề : + Cách ghi chép đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sau chủ đề : Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ cuối độ tuổi : + Mục đích đánh giá sự tăng trưởng của trẻ cuối độ tuổi : + Nội dung đánh giá sự tăng trưởng của trẻ cuối độ tuổi : + Cách ghi chép đánh giá sự tăng trưởng của trẻ cuối độ tuổi : Bạn hãy so sánh những yếu tố vừa viết ra với những thông tin dưới đây để tăng thêm hiểu biết về mụcđích, nội dung và cách đánh giá sự tăng trưởng của trẻ. THÔNG TIN PHẢN HỒIĐánh giá sự tăng trưởng của trẻ là nội dung độc lập trong chương trình GDMN mới. Đây là quy trình theodõi, tích lũy thông tin một cách dữ thế chủ động, có mạng lưới hệ thống, đáng an toàn và đáng tin cậy Về sự văn minh của trẻ và phân tíchcác tài liệu tích lũy được để làm cơ sở đưa ra những quyết định hành động hành vi thích hợp nhằm mục đích nâng cao chấtlượng chăm nom, giáo dục trẻ. 1. Mục đích đánh giáXác định những nhu yếu, hứng thú, năng lực và sự tân tiến của từng trẻ để hoàn toàn có thể lựa chọn những nộidung, phong cách thiết kế hoạt động giải trí giáo dục tương thích. Phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu của từng trẻ để điềuchỉnh những giải pháp chăm nom, giáo dục tương thích với từng cá thể trẻ nhằm mục đích thôi thúc sự tăng trưởng toàndiện của trẻ, sẵn sàng chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào học lớp Một tiểu học. 2. Nội dung đánh giáĐánh giá sự tăng trưởng của trẻ 5 tuổi gồm những nội dung : Đánh giá sự tăng trưởng sức khỏe thể chất. Đánh giá sự tăng trưởng nhận thức. Đánh giá sự tăng trưởng ngôn từ. Đánh giá sự tăng trưởng tình cảm – kĩ năng xã hội ( TC – KNXH ). 25 Đánh giá sự tăng trưởng thần mĩ ( nội dung này hoàn toàn có thể lồng ghép vào những nội dung tăng trưởng sức khỏe thể chất, nhậnthức, ngôn từ, TC – KNXH ). 3 ) Hình thức, nội dung, phương pháp đánh giá và ghi chép kết quả đánh giá sự phát triểncủa trẻĐánh giá sự tăng trưởng của trẻ đa phần do giáo viên thực thi trong quy trình chămsóc, giáo dục trẻ. Hoạt động này cũng hoàn toàn có thể do những cán bộ quản lí giáo dục ( Bộ, sờ, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám hiệu nhà trường ) triển khai với những mục đíchcụ thể khác nhau nhưng cùng hương đến mục tiêu chung là nâng cao chất lượngchăm sóc, giáo dục để giúp trẻ tăng trưởng. Có ba hình thức đánh giá sự tăng trưởng của trẻ : a ) Đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày. Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sau chủ đề giáo dục so với trẻ mẫu giáo và đánh giá sựphát triển của trẻ theo tháng so với trẻ nhà trẻ ( sau đây gọi tất là đánh giá theo chủđề ). Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ cuối độ tuổi ( sau một năm học ). Đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày Mục đích đánh giá trẻ hằng ngày : Đánh giá trẻ hằng ngày là quy trình theo dõi những diễn biến trạng thái tâm – sinh lítrong ngày của trẻ trải qua những hoạt động giải trí ăn, ngủ, đi dạo, học tập … nhằm mục đích pháthiện những biểu lộ tích cực hoặc tiêu cục của trẻ, trên cơ sở đó nghiên cứu và phân tích, xác địnhnguyên nhân để có những giải pháp kịp thời như kiểm soát và điều chỉnh việc tổ chức triển khai hoạt độngchăm sóc, giáo dục trẻ hay lựa chọn những điều kiện kèm theo, giải pháp chăm nom, giáo dục trẻphù hợp … Nội dung đánh giá đơn cử : + Những bộc lộ Về thực trạng sức khỏe thể chất của trẻ ; + Trạng thái cảm hứng, thái độ, hành vi của trẻ ; + Kiến thức và kĩ năng của trẻ biểu lộ trong những hoạt động giải trí đơn cử. Dựa trên kết quả đánh giá hằng ngày, giáo viên xác lập những trẻ cần quan tâm đặc biệt quan trọng, đề xuất kiến nghị nội dung, hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí tương thích tiếp theo để giúp trẻ văn minh. Cách thức đánh giá : 26 Đối với hình thức đánh giá tình hình của trẻ hằng ngày, giải pháp sử dụng có hiệuquả, dễ thực thi là chiêu thức quan sát trẻ qua những hoạt động giải trí diễn ra trong ngày vàtrao đổi với cha mẹ. Ví dụ : trẻ ăn có ngon không, ngủ có yên giấc không ? ; trẻ có thoái mái, hứng thú, tíchcực trong những hoạt động giải trí đi dạo, học tập không ? những sự kiện đặc biệt quan trọng nào xảy ratrong ngày so với trẻ ? ( trẻ bị đau do bị ngã, cấn nhau ; trẻ không nhìn thấy rõ vật nàođó khi ngồi xa ; trẻ nói thêm được những câu, từ ngữ mới ; trẻ không phát âm đượcnhững từ nào đó ; trẻ vẽ được bức tranh khá đặc biệt quan trọng ; trẻ biễu hiện những xúc cảm tháiquá như dữ dằn, đập phá, gào khỏe lâu hay u Ê, ngồi một chỗ không chịugiaD tiếp … ). Kết quả đánh giá hằng ngày được ghi vào nhật kí lớp hoặc sổ kế hoạch giáo dục bằngnhững nhận định và đánh giá chung về những yếu tố điển hình nổi bật, đặc biệt quan trọng tích lũy được qua quan sátđối với cá thể hoặc một nhóm trẻ. Căn cứ vào những gì quan sát và ghi chép được, giáo viên hoàn toàn có thể trao đổi với cha mẹ để cùng xem xét, xác lập nguyên do để cónhững ảnh hưởng tác động kịp thời khắc phục những sống sót, phát huy những biểu lộ tích cựccủa trẻ trong những ngày tiếp theo hoặc quan tâm để liên tục theo dõi. b ) Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sau chủ đề giáo dụcMục đích đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sau chủ đề : Nhận định kết quả mà trẻ đạt được so với tiềm năng chủ đề / tiềm năng tháng đã đặt ra. Làm địa thế căn cứ thiết kế xây dựng hoặc kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch chủ đề giáo dục tiếp theo. Nội dungđánh giá đơn cử : Đánh giá kết quả đạt được của trẻ so với tiềm năng của chủ đề theo những nghành nghề dịch vụ pháttriển sức khỏe thể chất, nhận thức, ngôn từ, TC – KNXH và thẩm mĩ, hoặc theo tiềm năng yêucầu cần đạt Về kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, thái độ được xác lập của chủ đề giáo dục. Đánh giá sự tương thích của những nội dung, những hoạt động giải trí giáo dục của chủ đề với nănglực của trẻ. Xác định nguyên do để bổ trợ, kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch giáo dục của chủ đề tiếp theo. Cách thức đánh giá : Đối với hình thức đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sau khi thực thi một chủ đề giáodục, hoàn toàn có thể sử dụng phối hợp những chiêu thức tuy vào thông tin cần tích lũy mà mụcđích đánh giá đặt ra để nghiên cứu và phân tích, đánh giá. Ví dụ : Đánh giá sự tăng trưởng Về hoạt động thô của trẻ như leo, trèo, chạy, nhảy, bắtbóng … hoàn toàn có thể đưa ra những bài tập để trẻ triển khai. Đánh giá năng lực phối hợp nhóm, thái độ ứng xử với bè bạn, tính tự tin, tự lực … cóthể sử dụng chiêu thức quan sát trẻ trải qua những hoạt động giải trí chơi, học tập … hoặc sử27dụng những trường hợp giả định. Đánh giá năng lực sử dụng câu, tù, ngữ … của trẻ hoàn toàn có thể sử dụng giải pháp tròchuyện trực tiếp với trẻ hoặc quan sát trẻ trong quy trình tiếp xúc với bè bạn. Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sau chủ đề được tổng hợp theo “ Phiếu đánh giá trẻ cuốichủ đề “. Mẫu phiếu đánh giá trẻ cuối chủ đề ( đánh giá chung cả lớp ) 28PHI ẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀTrường : Mâu phiếu đánh giá trẻ cuổi chủLớp / nhómđẾ ( đánh giá chung cả lớp ) Chủ đề : Thời gian triển khai chủ đề : NỘI DUNG ĐÁNH GIÁKẾT QUẲ1. Về Mục tiêu của chủ đề – Các tiềm năng trẻ đã triển khai được. – Các tiềm năng trẻ chưa thực thi được. 2. Về nội dung của chủ đề – Các nội dung trẻ chưa triển khai tốt. – Các nội dung còn trẻ chưa thực thi được. 3. Về tổ chức triển khai những hoạt động giải trí của chủ đề3. 1 Hoạt động học + Trẻ cồ tự tin, tích cực, hứng thú khi tham giavào những hoạt động học không ? ( ghi đơn cử nhữnghoạt động mà hầu hết những trẻ đặc biệt quan trọng thú vị ). + Trẻ tủ ra không hứng thú, không tích cực khitham gia vào những hoạt động học nào ? ( ghì cụ thểnhững hoạt động giải trí mà hầu hết những trẻ tỏ ra khôngthích thú, khó khăn vất vả trong việc tiếp đón kỹ năng và kiến thức, kĩ năng ). 3.2 Hoạt động chơi góc + Trẻ thích lựa chọn chơi ở những khu vực chơi nào ? + Trẻ thích và có kĩ năng chơi ( hành vi chơi, quan hệ, tiếp xúc giữa những vai chơi, sử dụng thiếtbị chơi, tăng trưởng game show … tương thích ) khi29tham gia chơi những game show không ? ( ghi đơn cử cáctrò chơi được nhiều trẻ thích chơi nhất ). + Trẻ không thích hoặc tỏ ra chán nản khi thamgia những game show nào ? ( ghì đơn cử những game show nhiềutrẻ không thích chơi ). + Các khu vực chơi nào được trẻ lựa chọn nhiềunhất / tối thiểu ? 3.3. Chơi ngoài trời + Trẻ thích lựa chọn chơi ở những khu vực chơingoài trời nào nhiều nhất / tối thiểu ? + Trẻ thích tham gia nhiều nhất vào những hoạt độngchơi ngoài trời nào ? 4. Những yếu tố khác + Sức khoẻ của trẻ, thói quen, hành vi trong ănuống, vệ sinh như thế nào ? + Những trẻ nào nghỉ dài ngày hoặc tham gia vàocác hoạt động giải trí chủ đề không vừa đủ ? + Những sự cố đặc biệt quan trọng nào xảy ra trong thời giandiễn ra chủ đề ? + Những trẻ cần quan tâm đặc biệt quan trọng. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂNHƯỚNG ĐIỀU CHỈNH … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Cách xác lập nguyên do : Xem lại kế hoạch chủ đề : + Mục đích đặt ra của chủ đề có khả thi không ? + Nội dung của chủ đề đã trọn vẹn tương thích chua ? 30 + Phương pháp và hình thức tổ chức triển khai hoạt động học, chơi … chuyển tải nội dung đãphù hợp với đặc thù của trẻ, với mục tiêu của chủ đề chưa ? + Phương tiện, học liệu, giang dạy Có tương thích với mục tiêu của hoạt động giải trí không ? + Quản lí thời hạn hoạt động giải trí, khu vực tổ chức triển khai hoạt động giải trí, thiết kế xây dựng môi trường tự nhiên lớphọc có tương thích với trẻ không ? Xem lại tương tác giữa giáo viên với trẻ : + Việc sử dụng lời nói, đặt câu hỏi, đưa ra những khái niệm của giáo viên có phù hợpvới trẻ không ? + Giáo viên có những tương hỗ kịp thời, đúng lúc với trẻ không ? Cgiải thích, giảng giải, cung ứng thông tin, làm mẫu, cung ứng nguyên vật liệu … ). + Những can thiệp của giáo viên có dựa trên cơ sở tôn trọng sự độc lập của trẻ không, có khuyến khích được trẻ hay áp đặt trẻ theo ý muốn của giáo viên ? c ) Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ cuối độ tuổiMục đích đánh giá sự tăng trưởng của trẻ cuối độ tuổi : – Làm địa thế căn cứ yêu cầu kế hoạch giáo dục cá thể tiếp theo. – Rút kinh nghiệm tay nghề cho việc kiến thiết xây dựng kế hoạch giáo dục năm học của lứa trẻ tiếp theo. – Làm địa thế căn cứ yêu cầu những điều kiện kèm theo chăm nom giáo dục trẻ : Về cơ sở vật chất, Về thiếtbị, đồ chơi, Về nhân lực, thời hạn, Về chủ trương … nhằm mục đích ảnh hưởng tác động tích cực đến chấtlượng chăm nom, giáo dục trẻ. Nội dung đánh giá đơn cử : Đánh giá mức độ tăng trưởng của ẻ về những nghành : sức khỏe thể chất, nhận thức, ngôn từ, TC KNXH, thẩm mĩ ở cuối mọi độ tuổi – sau một quá trình học tập ở trường mầm non, dựa vào những chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của trẻ nhỏ 5 tuổi đước lựa chọn tương thích vớiđiều kiện thực tiễn của địa phương. 31

Source: https://tronbokienthuc.com
Category: Đánh Giá