Mỗi đỉnh của đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu cạnh

Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất

A. Năm cạnh

B. Bốn cạnh

C. Ba cạnh

D. Hai cạnh

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải: Đúng theo lý thuyết SGK. Các em có thể xem thêm các dạng toán về khối đa diện đều trong sách hình học lớp 12 [các bài tập 1,2,3,4 trang 25 bài 5,6 trang 26].

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm số 1 về lý thuyết khối đa diện - hình học lớp 12 chuyên đề khối đa diện [ có lời giải chi tiết ]

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

  • Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?

  • Khái niệm nào sau đây đúng với khối chóp?

  • Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất

  • Hãy chọn cụm từ [hoặc từ] cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng. “Số cạnh của một hình đa diện luôn……………….số đỉnh của hình đa diện ấy”

  • Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?

  • Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD Nhận định nào sau đây không đúng.

  • Trong không gian cho hai vectơ

    . Với M là điểm bất kỳ, ta gọi
    là ảnh của M qua phép
    là ảnh của
    qua phép
    Khi đó phép biến hình biến điểm M thành đểm
    là.

  • Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó?

  • Trong không gian cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng b?

  • Trong không gian cho [P] và [Q] là hai mặt phẳng song song. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

  • . Trong không gian cho hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau [

    ]. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

  • Cho hình lập phương ABCD và A’B’C’D’. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC Phép tịnh tiến theo vectơ

    biến tam giác
    thành tam giác

  • Cho hai mặt phẳng

    song song với nhau. Với M là một điểm bất kỳ, ta gọi
    là ảnh của M qua phép đối xứng Đ
    là ảnh của
    qua phép đối xứng Đ
    . Phép biến hình
    Đ
    Đ
    . Biến điểm M thành

  • Trong không gian một tam giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng?

  • Cho hình hộp chữ nhật ABCD và A’B’C’D’ có các kích thước là a, b, c

    . Hình hộp chữ nhật này có mấy mặt đối xứng

  • Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với [ABCD]. Hình chóp này có mặt đối xứng nào?

  • Trong không gian cho hai điểm I và J phân biệt. Với mỗi điểm M ta gọi

    là ảnh của M qua phép đối xứng tâm
    ,
    là ảnh của M qua phép đối xứng tâm
    . Khi đó hợp thành của
    biến điểm M thành điểm

  • Trong các hình dưới đây, hình nào không có tâm đối xứng

  • Hình chóp tứ giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng

  • Cho hình lập phương ABCD và A’B’C’D’ tâm O [tâm đối xứng]. Ảnh của đoạn thẳng A’B qua phép đối xứng tâm

    là đoạn thẳng

  • Trong không gian cho hai đường thẳng song song a và b. Với mỗi điểm M ta gọi

    là ảnh của M qua phép đối xứng tâm
    ,
    là ảnh của M qua phép đối xứng tâm
    . Khi đó hợp thành của
    biến điểm M thành điểm

  • Trong không gian cho hai hai mặt phẳng

    vuông góc với nhau. Với mỗi điểm M ta gọi
    là ảnh của M qua phép đối xứng tâm
    ,
    là ảnh của M qua phép đối xứng tâm
    . Khi đó hợp thành của
    biến điểm M thành điểm

  • Tứ diện đều có mấy trục đối xứng

  • Hình chóp tứ giác đều có mấy trục đối xứng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Số chất hữu cơ mạch hở, đơn chức hầu như không tan trong nước có công thức phân tử C2H4O2 là

  • Các este thường có mùi thơm đặc trưng, isoamyl axetat có mùi thơm của loại hoa [quả] nào sau đây:

  • Kết luận nào sau đây không đúng:

  • Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là:

  • Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là:

  • Phát biểu nào sau đây sai?

  • Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

  • Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng

  • Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau :

  • Chất nào sau đây ở trạng thái rắn ở điều kiện thường?

Khái niệm về hình đa diện

Khái niệm về hình đa diện được định nghĩa cụ thể trong toán học là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác phẳng và phải thỏa mãn được 2 điều kiện sau:

  • Điều kiện 1: Trong trường hợp là 2 đa giác bất kỳ thì có thể xảy ra các trường hợp có một đỉnh chung, hoặc không có điểm chung, hoặc có 1 cạnh chung. Đơn giản hơn có thể hiểu là hình có hai đa giác mà thuộc một trong ba trường hợp trên thì chính là hình đa giác, còn nếu không thuộc hoặc thỏa mãn từ 2 điều kiện trên thì không phải là một hình đa diện.
Một số ví dụ về hình đa diện
  • Điều kiện 2: Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác, hoặc có thể hiểu là một cạnh của đa giác không phải là cạnh chung của hai đa giác hoặc là cạnh chung của 3 đa giác thì đều không phải là hình đa diện.

Các hình đa diện có thể thường xuyên thấy xuất hiện trong Toán học như hình chóp, hình lăng trụ, hình lập phương, hình chóp cụt,…

Mỗi đỉnh của một đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu mặt?

A.Bamặt

Đáp án chính xác

B.Haimặt

C.Bốnmặt

D.Nămmặt.

Xem lời giải

Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất:


Câu 2640 Nhận biết

Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Sử dụng phương pháp chọn điểm rơi, lấy ví dụ cho hình tứ diện và suy ra đáp án.

Khái niệm về khối đa diện --- Xem chi tiết

...

Video liên quan

Chủ Đề