Mối quan hệ nhân quả trong triết học

Lời mở đầu. I.Quan hệ biện chứng giữa cặp phạm trù nguyên nhânvà kết quả.1. Khái niệmPhạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữacác mặt trong sự vật, hiện tượng, giữa các sự vật, hiện tượng vớinhau, từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định.Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tácđộng giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiên tượng, hoặc giữacác sự vật, hiện tượng.Và để một hay nhiều nguyên nhân tạo ra kết quả cần có sự gắnkết của nguyên cớ. Nguyên cớ là điều kiện, hoàn cảnh cần để các tácđộng lẫn nhau của hiện tượng, sự vật tạo ra được biến đổi.2. Tính chấtPhép biện chứng duy vật của triết học Marx - Lenin khẳng địnhmối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu.• Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có củabản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của conngười. Dù con người biết hay khơng biết, thì các sự vậtvẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nênbiến đổi nhất định. Con người chỉ phản ánh vào trong đầuóc mình những tác động và những biến đổi, tức là mối liênhệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liênhệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình.• Tính phổ biến: mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên vàtrong xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào khơng có ngun nhân, chỉ có điều lànguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi.Không nên đồng nhất vấn đề nhận thức của con người vềmối liên hệ nhân quả với vấn đề tồn tại của mối liên hệ đótrong hiện thực.• Tính tất yếu: cùng một nguyên nhân nhất định, trongnhững điều kiện giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau.Tuy nhiên trong thực tế khơng thể có sự vật nào tồn tạitrong những điều kiện, hoàn cảnh hoàn toàn giống nhau.Do vậy tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trên thực tếphải được hiểu là: Nguyên nhân tác động trong những điềukiện và hồn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quảdo chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệkhách quan, bao hàm tính chất tính tất yếu: khơng có ngun nhânnào khơng dẫn đến kết quả nhất định và ngược lại khơng có kết quảnào khơng có ngun nhân.Ngun nhân sinh ra trước kết quả, do vậy nguyên nhân baogiờ cũng có trước kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện saunguyên nhân.Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả vàmột kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.Sự tác động của nhiều ngun nhân dẫn đến sự hình thànhmột kết quả có thể dẫn ra theo các hướng thuận, nghịch khác nhauvà đều có ảnh hưởng đến sự hình thành kết quả , nhưng vị trí, vai trị của chúng là khác nhau: có ngun nhân trực tiếp, nguyên nhângián tiếp, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngồi,…Ngược lại, một ngun nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả trong đócó ngun nhân chính và phụ, cơ bản và không cơ bản, trực tiếp vàgián tiếp,…Kết quả cũng có thể tác động ngược lại đến nguyên nhân. Kếtquả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện kết quả lại cóảnh hưởng tích cực đối với nguyên nhân theo 2 chiều hướng tíchcực hoặc tiêu cực.Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyênnhân đầu tiên và kết quả cuối cùng, Ph.Ăngghen viết: “Chúng tacũng thấy rằng nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ cóý nghĩa nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trườnghợp riêng biệt nhất định; nhưng một khi chúng ta nghiên cứutrường hợp riêng biệt ấy trong mối quan hệ chung của nó với tồnbộ thế giới thì những khái niệm ấy lại vẫn gắn với nhau và xoắnxuýt với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại lẫn nhaumột cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả ln ln thayđổi vị trí cho nhau; cái ở đây hoặc trong lúc này là nguyên nhân thìở chỗ khác hoặc lúc khác lại là kết quả, và ngược lại”.4. Ý nghĩa phương pháp luậnVì mối liên hệ nhân quả là mối quan hệ có tính khách quan,tất yếu nên trong nhận thức và thực tiễn không thể phủ nhận quanhệ nhân – quả. Trong thế giới hiện thực không thể tồn tại những sựvật, hiện tượng hay quá trình biến đổi khơng có ngun nhân vàngược lại, khơng có ngun nhân nào khơng dẫn tới những kết quảnhất định. Vì mối liên hệ nhân quả phức tạp, đa dạng nên phải phân biệtchính xác các loại nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúngđắn, phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể trong nhận thức và thựctiễn.Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kiết quả và ngượclại, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân nên trong nhận thứcvà thực tiễn cần phải có cách nhìn mang tính tồn diện và lịch sử cụ thể trong phân tích, giải quyết và vận dụng quan hệ nhân – quả.II.Quan niệm về nhân quả trong Phật giáo và mối liên hệcủa nó với quan niệm của Triết học Mác-Lenin vềnguyên nhân – kết quả.1. Vài nét về Phật Giáo.1.1. Nguồn gốc hình thành:Phật giáo hay Đạo Phật, Đạo Bụt là một tôn giáo hoặc hệthống triết học bao gồm một loạt các giáo lý, tư tưởng triết học cũngnhư tư tưởng cùng tư duy về nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giớiquan, giải thích tự nhiên, tâm linh, bản chất sự việc, xã hội và cácphương pháp thực hành, tu tập dựa trên giáo pháp (lời dạy) của mộtnhân vật lịch sử là Siddhārtha Gautama ( Tất-đạt-đa Cồ-đàm) và cáctruyền thống, tín ngưỡng được hình thành trong quá trình truyền bá,phát triển Phật giáo sau thời của Siddhārtha Gautama.Siddhārtha Gautama (phiên âm Hán – Việt là Tất-đạt-đa Cồđàm) hay còn gọi là Shakyamuni (phiên âm Hán – Việt là Thích-caMâu-ni), là một triết gia, đạo sư tâm linh người Ấn Độ sáng lập nênPhật Giáo, từng sống vào thời kì Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế ký 6và 4 trước Công Nguyên. Theo các bộ kinh Phật giáo truyền lại và sử liệu, ơng là một vương tử hồng tộc Gautama (Cồ-Đàm) của tiểuquốc Shakya (Thích-ca) ở Kapilavastu (Ca-tỳ-la-vệ), đã từ bỏ đờisống phú quý để tìm đạo. Sau sáu năm cầu đạo, ông đạt được giác ngộtâm linh và dành 45 năm cuối của cuộc đời mình cho việc truyền dạygiáo lý ở phía đơng tiểu lục địa Ấn ĐộPhật giáo sơ khởi duy lý và vô thần, hướng con người đến nhậnthức chân lý, hay còn gọi là tỉnh thức, giác ngộ. Sau khi SiddhārthaGautama qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánhvà nhiều hệ tư tưởng khác nhau, với nhiều sự khác biệt, mặc dù cùngcó xuất phát từ tư tưởng của Phật giáo nguyên thủy:-Phật giáo Nguyên thủy, còn gọi là Phật giáo Nam Tông, Phậtgiáo Thượng tọa, Phật giáo Tiểu thừa. Đây là nhánh Phật giáocó hệ thống kinh điển được coi là gần nhất với giáo lý nguyênthủy của đạo Phật.Phật giáo Phát triển, cịn gọi là Phật giáo Bắc tơng, Phật giáoĐại chúng, Phật giáo Đại thừa.Phật giáo Chân ngôn, cịn gọi là Phật giáo Tây Tạng, Phậtgiáo Mật tơng, Phật giáo Kim cương thừa.Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chấtcủa con đường đưa đến giác ngộ để được giải thốt, tính chính thốngcủa các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập.Vì hướng đến việc nhận thức đúng đắn bản ngã và thế giới kháchquan nên hệ thống triết lý Phật giáo chứa đựng nhiều quan điểm bảnthể luận và nhận thức luận. Siêu hình học trong triết học Phật giáo đãphát triển đến một trình độ cao. Phương Tây dịch giác ngộ thành khaisáng vì trong triết học phương Tây khai sáng là tự sử dụng trí tuệ củamình để nhận thức đúng đắn thế giới cũng giống như giác ngộ trongPhật giáo. Cũng như Nho giáo và triết học phương Tây hiện đại, Phật giáo là một hệ thống triết học mang tính khai sáng nhằm hướng conngười đến Chân - Thiện - Mỹ.1.2. Các giáo lý cốt lõi.Những tư tưởng cơ bản của Phật-đà đều được nhắc lại trong cáckinh sách, nhưng có khi chúng được luận giải nhiều cách khác nhau.Vì vậy, ngày nay, có nhiều trường phái khác nhau, hình thành một hệthống triết lý hết sức phức tạp. Tuy vậy các triết lý đõ vẫn dựa trênnhững giáo lý cốt lõi sau:• Nhân quả và luân hồi:- Nhân quả: Phật giáo giải thích mọi sự việc đều là sự biểu hiệncủa luật nhân quả. Nghĩa là mọi sự việc đều là kết quả từ nguyênnhân trước đó. Sự việc đó chính nó lại là một ngun nhân củakết quả sau này. Nhân quả tương tác theo luật tương ứng: nhânnào thì quả nấy. Con người dù khơng thể thấy được tồn bộ,khơng thể lý giải được hồn tồn nhân quả này thì mối quan hệnhân quả vẫn là một quy luật tự nhiên khách quan.- Luân hồi: Luân hồi chỉ cho việc tâm thức trải qua nhiều kiếpsống. Chết là hết một kiếp, tâm thức mang theo nghiệp đi táisinh kiếp mới. Hình thức của một kiếp sống là khác nhau, có thểchuyển đổi giữa các lồi, các thế giới (cõi súc sinh, cõi người,cõi a-tu-la, cõi trời). Quan hệ nhân quả quyết định cách thứcluân hồi, hay nói cách khác tùy nghiệp đã tạo mà sẽ luân hồitương ứng để nhận quả. Còn luân hồi là còn khổ. Phật giáo chỉra rằng luân hồi chỉ có thể bị phá vỡ nếu giác ngộ, nghĩa là cóthể thốt khỏi ln hồi sinh tử nếu biết cách "đoạn diệt" cácnguyên nhân dẫn dắt ln hồi, nghĩa là khơng cịn quan hệ nhânquả • Tứ thánh đếCơ sở tư tưởng và cốt lõi của Phật pháp là tứ thánh đế. Đây làquan điểm triết học mang tính duy lý gồm bốn chân lý giải thích bảnchất của sự khổ trong luân hồi (輪輪), nguyên nhân của sự khổ, và làmthế nào để giải trừ đau khổ. Bốn chân lý đó là:- Khổ đế: chân lý về sự Khổ.- Tập đế: chân lý về sự phát sinh của Khổ- Diệt đế: chân lý về diệt khổ- Đạo đế: chân lý về con đường dẫn đến diệt khổTrong đó, Bát chính đạo - con đường tám nhánh để giải thoátkhỏi Khổ được đề cập đến trong Đạo đế bao gồm: chính kiến, chínhtư duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mạng, chính tinh tân, chínhniệm, chính định.• Siêu hình học.Trong đạo Phật những vấn đề siêu hình khơng là vấn đề hệ trọngđối với những ai đang cố thực hiện cuộc thực nghiệm tâm linh. ĐứcPhật dạy rằng điều hệ trọng nhất là phải tự tinh tiến lên để được giảithốt giác ngộ, đừng phí thì giờ và tâm lực vào những vấn đề siêuhình, ơng nói: “Dù thế giới nầy là hữu hạn hay vơ hạn, là hữu cùnghay vơ cùng, thì điều mà chúng ta phải nhận là thực có ở giữa đời nầy,vẫn là những khổ đau sinh lão bệnh tử”1.3. Phật Giáo trên thế giới và tại Việt Nam.1.3.1.Sự phát triển của Phật Giáo trên thế giới. Phật giáo có số lượng tín đồ vào khoảng 488 triệu người trênkhắp thế giới trong thập niên 2010, chiếm 7% tới 8% dân số toàn thếgiới.Trung Quốc là quốc gia có đơng tín đồ Phật giáo nhất, khoảng244 triệu Phật tử hay 18,2% dân số cả nước. Đa phần họ theo Phậtgiáo Đại Thừa, làm cho hệ phái này trở thành bộ phận đông đảo nhấtcủa Phật giáo. Phật giáo Đại Thừa, cũng hiện diện ở các nước có vănhóa Đơng Á khác, có hơn phân nửa số Phật tử trên toàn thế giới tutập.Bộ phận lớn thứ hai trong các hệ phái Phật giáo là Phật giáoNam Tông, chủ yếu thu hút các tín đồ tại Đơng Nam Á. Bộ phận thứba và cũng là nhỏ nhất của Phật giáo, Kim cương thừa, với tín đồ hầuhết ở Tây Tạng, vùng Himalaya, Mông Cổ và nhiều khu vựcở Nga, nhưng cũng được phổ biến trên khắp thế giới.Theo báo cáo phân tích nhân khẩu học của Peter Harvey (2013):•Phật giáo phương Đơng (Đại Thừa) có 360 triệu tín đồ;•Phật giáo phương Nam (Nam Tơng) có 150 triệu tín đồ; và•Phật giáo phương Bắc (Kim Cương Thừa) có 18,2 triệu tín đồ.•Bảy triệu tín đồ Phật giáo đến từ các nước bên ngoài châu Á.Các con số trên chỉ là ước tính số người chính thức theo Phậtgiáo (đã làm lễ Quy y tam bảo), còn số người chưa chính thức theoPhật giáo (chưa làm lễ Quy y tam bảo) nhưng có niềm tin vào Phậtgiáo thì cịn đơng hơn con số đó rất nhiều. Ví dụ như tại Việt Nam vàTrung Quốc, số lượng người đã làm lễ quy y tam bảo chỉ chiếm vàiphần trăm dân số, nhưng số người đi chùa lễ Phật, cúng Phật tại gia,tin vào giáo lý đạo Phật... thì chiếm tỷ lệ rất lớn trong xã hội. 1.3.2.Sự phát triển của Phật Giáo tại Việt NamPhật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, khoảng thế kỷthứ nhất trước Công nguyên theo đường hải và đường bộ. Những vếttích đầu tiên được được ghi nhận với truyện cổ tích Chử Đồng Tử họcđạo của một nhà sư Ấn Độ. Đầu công nguyên, Luy Lâu(Bắc Ninh) làthủ phủ của quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quantrọng. Các dấu tích của Phật giáo tại Việt Nam được ghi nhận qua cáctruyền thuyết như Thạch Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu xuấthiện cùng với sự giảng đạo của Khâu Đà La(Ksudra) trong khoảngcác năm 168-189, Phật giáo hình thành nên hệ thống tín ngưỡng thờTứ Pháp.Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởngđến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống trong thời nhà Đinh, nhà TiềnLê, nhà Lý, nhà Trần. Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi làquốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái. Đến đầu thế kỷ17, Quang Trung cố gắng chấn hưng Phật giáo, chỉnh đốn xây chùa,nhưng vì mất sớm nên việc này khơng có nhiều kết quả. Đến đời nhàNguyễn, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đơ thị khắp cả nước với các đóng góp quan trọng của các nhàsư Khánh Hòa, Thiện Chiếu,...Khi Phật giáo được truyền vào Việt Nam đã được các vị thiền sưngười Việt bản địa hóa, khiến Phật giáo hịa mình vào lòng dân tộc tạonên một sắc thái đặc biệt của riêng Việt Nam. Phật giáo đã cùng sinhtồn cùng dân tộc. Điểm này dễ dàng nhận thấy trong những thời đạihưng thịnh của đất nước như Đinh, Lê, Lý Trần đều là những lúc Phậtgiáo cũng song hàh hưng thịnh và các vị thiền sư có vị trí quan trọngtrong các Triều đại đó. Dù được bản địa hóa để quyện mình vào lịngdân tộc nhưng tam tạng kinh điển Phật giáo Việt Nam vẫn đượctruyền thừa trong suốt hơn 2000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam. Mộtsố tơng phái Phật giáo có ảnh hưởng lớn tại Việt Nam có thể kể đếnnhư: Thiền tơng, Mật tơng và Nam tông.2. Quan niệm về nhân quả trong Phật Giáo và mối liên hệ vớiquan niệm của Triết học Mác – Lenin về nguyên nhân – kếtquả.2.1. Nét tương đồng2.1.1.Sự tương đồng về các phạm trù.Tương ứng với các khái niệm phạm trù nguyên nhân, nguyên cớvà kết quả của Triết học Mác-lenin, trong quan niệm nhân quả Phậtgiáo có ba phạm trù cơ bản là nhân, duyên và quả, chúng có mối liênhệ mật thiết và chuyển hóa cho nhau. Với mỗi phạm trù Phật giáo lạicó sự phân tích cụ thể, thấu đáo.• Nhân: Cũng giống với Triết học Mác-lenin quan niệm nguyên nhất làtác động giữa nhiều sự vật, hiện tượng cũng như tác động giữa cácmặt của các sự vật, hiện tượng đó. Khi nói đến Nhân, ban đầu Phậtgiáo thừa nhận một hệ thống trong đó các nhân đều tùy thuộc lẫnnhau, sự tùy thuộc này được gọi là duyên sinh(paticcasamuppada), nhấn mạnh rằng nhân phải được hiểulà tổng nhân và hợp nhân. Trong Kinh điển Pali và A Hàm,Phật giáo không cho rằng nếu hạt giống là nhân (hetu) vàđất, mưa, ánh nắng... là điều kiện (pratyaya). Bởi vì khi hạtgiống được gieo xuống đồng, nó sẽ mọc nếu được cung cấptinh hoa của đất và sự ẩm ướt. Hơn nữa hạt giống phải thỏamãn nhiều điều kiện khác như: nó phải khơng bị thối, bị vỡ,bị hỏng... Như vậy ở đây không phải chỉ hạt giống là nhânmà các yếu tố vừa nêu đều là nhân và các nhân khởi lênđồng thời. Cũng giống như vậy, Phật giáo quan niệm ngọnlửa của một cây đèn vào lúc canh ba là sự tiếp nối ngọn lửacủa canh một. Hai ngọn lửa này tạo ra một chuỗi: cái thứnhất là nhân của cái thứ hai vì chúng có cùng tính chất, bấcvà dầu không phải là nhân mà chỉ là những cái hoạt độngđồng thời với cái khác để sinh ra kết quả.• Duyên:Trong quan niệm của Triết học Mác-lenin, nguyên cớ chính làđiều kiện, hồn cảnh để ngun nhân có thể dẫn đến kết quả thì trongPhật giáo các điều kiện này được gọi là duyên.Phái Nhất thiết hữu bộ là những người đầu tiên đã phân biệtgiữa nhân (hetu) và duyên (pratyaya). Họ lập ra thuyết sáu nhân (năngtác nhân, câu hữu nhân, tương ứng nhân, đồng loại nhân, biến hànhnhân, dị thục nhân) và cũng lập ra thuyết bốn duyên (nhân duyên, đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên). Tuy cáchchia có thể khác nhau nhưng thường thì hầu hết các trường phái kể cảtrong và ngoài Phật giáo đều thừa nhận bốn loại duyên cơ bản: nhânduyên, đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên và tăng thượng duyên vàsự chia tách thành nhiều loại duyên chẳng qua chỉ là sự triển khai từbốn loại duyên cơ bản này mà thành.Trong đó:- Nhân dun: là loại dun ln đi liền với nhân, có vai trị rấtquan trọng trong việc tạo quả. Duyên này xuất hiện cùng nhân,được coi là cái khởi lên để giúp hay phụ vào sự khởi lên của mộtcái khác nên thiếu duyên này quả không thể hình thành. 12 cặpnhân dun bao gồm: Vơ mình, hành, thức, danh sắc, lục nhập,xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử.- Đẳng vô dán duyên: Mỗi sự vật có vơ vàn mối quan hệ vì vậy nócó thể cùng lúc làm duyên cho rất nhiều cái khác. Điều đó chothấy khơng phải cứ nhân có trước mất đi rồi quả xuất hiện và cứthế tồn tại, mà loại duyên này sẽ yểm trợ và duy trì sự tồn tạicho quả sau khi quả đã xuất hiện.- Sở duyên duyên: đây là một số duyên khách quan yểm trợ đểnhận thức của con người có thể nhận biết được sự tồn tại, vậnđộng, biến đổi của sự vật. Các sự vật phải nương vào các duyênnày để biểu hiện sự tồn tại của mình.- Tăng trượng duyên: Loại duyên này cho thấy dun cũng đóngvai trị tác động rất lớn đến quả theo hai hướng hoặc là đồngthuận hỗ trợ nhưng những cũng có thể ngược chiều, kìm hãmnhân. • Quả: Cũng giống như phạm trù kết quả trong triết học Mác, Quảtrong hiện hữu (pháp) của sự thể đang tồn tại được tạo ra donhân-duyên.2.1.2.Sự tương đồng trong mối quan hệ giữa các phạm trù.• Q trình từ Nhân đến Quả (Sự tạo Quả)Giống như Triết học Mác-lenin về quá trình từ nguyên nhân đếnkết quả, Phật giáo cũng chỉ ra rằng Nhân là yếu tố chính, có trước tạoQuả. Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả, Tùy vàotác động của yếu tố duyên vào nhân mà quả cũng có thể rất đa dạng,phong phú. Hầu hết các trường hợp khi quả ra đời nó thường ởcùng một cấp độ với nhân ví dụ con gà thì chỉ đẻ ra trứng gà màkhơng thể có chuyện đẻ ra trứng vịt. Tuy nhiên trên thực tế từ nhânđến quả cịn có các yếu tố duyên xen vào nên tuy quả cùng cấp độ vớinhân nhưng vẫn khác nhân. Cũng không nhất thiết một nhân tất yếuđưa đến quả, hay quả phải giống nhân. Tùy thuộc sự can thiệp mạnhyếu của các duyên trung gian, thuận chiều hay nghịch chiều pháttriển của nhân mà quả có thể hình thành sớm hay muộn hay cũng cókhi khơng hình thành. Chính vì vậy nếu có một cái hoàn toàn mớira đời mà lại khác hoàn toàn với nhân thì đó là do sự tác động củayếu tố dun đến nhân trong q trình tạo quả.• Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa Quả và NhânPhật giáo cũng chỉ ra được sự chuyển hóa lẫn nhau giữa Nhânvà quả. Nhân Quả là một định luật mới nhìn thì rất giản dị, nhưng nếucàng đi sâu vào sự vật thì càng thấy phức tạp, khó khăn! Trong vũ trụmọi sự vật khơng phải đơn thuần tách rời từng món, mà có liên quanmật thiết, xoắn lấy nhau, ảnh hưởng nhau, tương phản nhau, tiếp thừanhau, chằng chịt giữa sự vật, hành giả gọi nó là "Duyên" nên mới có từ “Nhân Duyên”. Mối quan hệ Nhân – Quả là mối quan hệ biệnchứng trong không gian và thời gian giữa vạn vật. Mối quan hệ đóbao trùm lên tồn bộ thế giới khơng tính đến cái lớn nhỏ, khơng tínhđến sự giản đơn hay phức tạp. Một hạt cát nhỏ được tạo thành trongmối quan hệ nhân quả của tồn vũ trụ. Cả vũ trụ hịa hợp tạo nên nó.Cũng như nó hồ hợp tạo nên cả vũ trụ bao la. Trong một có tất cảtrong tất cả có một. Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt. Duyênhợp thì sinh, Duyên tận thì diệt. Vạn vật sinh hố vơ cùng là do ở cácdun tan hợp, hợp tan nối nhau mà ra. Nên vạn vật chỉ tồn tại ở dạngtương đối, trong dịng biến hố vơ tận vô thường vô thực thể, vô bảnngã, chỉ là hư ảo. Chỉ có sự biến đổi vơ thường của vạn vật, vạn sựtheo nhân dun là thường cịn khơng thay đổi.Trong nhân có quả, trong quả có nhân. Chính trong Nhân hiệntại đã hàm chứa các Quả vị lai; cũng chính trong Quả hiện tại đã cóhình bóng của Nhân quá khứ. Một sự vật ta gọi là Nhân, là khi nóchưa biến chuyển, hình thành ra cái Quả. Một vật đều có Nhân vàQuả; đối với quá khứ nó là Quả, nhưng đối với tương lai nó là Nhân.Nhân và Quả đắp đổi nhau, tiếp nối nhau không bao giờ dứt. Nhờ sựliên tục ấy, mà trong một hoàn cảnh nào, người ta cũng có thể đốnbiết q khứ và tương lai của một sự vật hay một người.Sự biến chuyển từ Nhân đến Quả có khi mau, khi chậm, chứkhông phải bao giờ diễn tiến trong một thời gian đồng đều. Cóngun nhân thì tất có kết quả, có kết quả thì tất có ngun nhân. Mọisự vật đều biến đổi sinh diệt theo phép Nhân quả. Luật nhân quả là lýluận cơ bản mà triết học Phật giáo dùng để giải thích mối quan hệtương hỗ của mọi sự vật.2.2. Khác biệt:Trong triết học Mác-lenin, quan hệ biện chứng giữa cặp phạmtrụ nguyên nhân – kết quả được áp dụng trong nhận thức và thực tiếnđể đưa ra cách nhìn đúng đắn, tồn diện và lịch sử về quá trình biến đổi của các sự vật, hiện tượng, đưa ra đó có các phương pháp giảiquyết đúng đắn với mỗi trường hợp cụ thể trong nhận thức và thựctiến. Dựa vào nó để có nhận thức đúng đắn về cách vận hành của xãhội, đưa xã hội phát triển, giải quyết các mẫu thuẫn trong xã hội.Còn trong Phật Giáo, các quan niệm về Nhân quả được được ápdụng song song quan niệm luân hồi dùng để giải quyết vấn đề khổ vàthoát khổ cho con người, giúp con người nhận thức tốt hơn về vấn đềnày. Mục đích cuối cùng của Phật giáo là giải thoát, hướng cá nhâncon người đến tự giải thốt khỏi khổ. Chính vì vậy, sự giải thích tỉ mỉvà cặn kẽ của Phật giáo về nhân quả để chỉ ra cho con người thấy rằngkhổ là có nguyên nhân, nguyên nhân của khổ có nhiều và cũng do yếutố duyên tác động mà mỗi người chịu khổ không giống nhau (quảkhác nhau) do vậy khổ khơng phải là cái mang tính chất định mệnhcủa mỗi người, do thần linh quy định, cũng không phải là cái bất biếnkhơng thể xóa bỏ hoặc thay đổi. Khổ do chính con người gây ra. Vìthế chính con người cũng có thể xóa bỏ hoặc thay đổi bằng cáchtác động thơng qua các yếu tố dun. Chính dun là yếu tố có nhiềutác động đến chuỗi chuyển hóa nhân quả nên Phật giáo rất nhấn mạnhđến việc con người có thể thơng qua các yếu tố dun để thay đổichiều hướng tạo quả theo hướng tích cực, giảm hoặc xóa bỏ tiêu cực.Phật giáo tin rằng khi con người có các hành động tạo nghiệp (thân,khẩu, ý) thiện hay ác thì đồng thời các nghiệp nhân thiện hay ác cũngđược khởi lên. Và tùy theo mức độ của nghiệp nhân gây ra mà conngười phải chịu các nghiệp quả khác nhau. Nghiệp quả nặng nhẹ khácnhau có thể dẫn con người đến việc phải tái sinh vào các kiếp khácđể trả các nghiệp quả mà mình đã gây ra (luân hồi). Quan hệ nhânquả, nghiệp báo, luân hồi là một cách giải thích tất cả các sự việc,hiện tượng xảy ra trong kiếp người, cũng như trong mọi sự vật, hiệntượng.3. Kết luận. Quan niệm về Nhân Quả trong Phật Giáo nhìn chung rất giốngvới những gì mà Triết học Mác-lenin khái quát về quan hệ biện chứnggiữa cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả. Mặc dù cách đặt tên chocác phạm trù và các thuyết trong phạm trù có khác so với trong Triếthọc Mác-lenin nhưng về mặt nội dung thì Phât Giáo vẫn rất đồng nhấtvới Triết học Mác-lenin về bản chất, tính chất cũng như mối quan hệgiữa các phạm trụ với nhau.Khác biệt duy nhất là ý nghĩa của quan niệm Nhân quả trongPhật Giáo được dùng để giác ngộ con người, giải phóng con ngườikhỏi kiếp luân hồi, khỏi sự Khỏ. Còn ý nghĩa mối quan hệ biện chứnggiữa nguyên nhân – kết quả trong Triết học mác thì được áp dụng đểgiải phóng giai cấp, phát triển xã hôi.Từ những quan niệm về Nhân quả của phật giáo, cũng như quanhệ giữa nguyên nhân – kết quả có thể rút ra được bài học chung rằng:trong đời sống con người luôn phải biết chia sẻ, động viên nhau vượtqua khó khăn hoạn nạn. Ai cũng phải hiểu rằng đem đến cho ngườikhác những điều bất hạnh thì tự thân sẽ phải đón nhận những quả khổđau. Ngược lại, làm điều tốt đem lại an vui cho mọi người thì mình sẽđược hưởng hạnh phúc