Mũi tên cho biết chiều dịch chuyển của nam châm hai ống dây chọn phương án trả lời đúng
Trong các hình vẽ a, b, c, d mũi tên chỉ chiều chuyển động của nam châm hoặc vòng dây kín. Khi xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình a, b; ngược chiều kim đồng hồ ở hình c, d B. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình a, b, d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình c C. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình b, d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình a, c D. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình b, c; ngược chiều kim đồng hồ ở hình a, d.
Xem thêm các sách tham khảo liên quan: Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí: a) Đầu B của thanh nam châm là cực Bắc hay cực Nam? b) Sau đó có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm? c) Nếu ngắt công tắc K, thanh nam châm sẽ ra sao? Giải thích? Lời giải: a) Đầu B của thanh nam châm là cực Nam. Theo hình vẽ thì chiều dòng điện đi từ cực dương sang cực âm tức là đi từ P sang Q, theo quy tắc nắm tay phải thì ta xác định được đầu Q của thanh nam châm là cực Bắc (N), nên ban đầu khi đóng khóa K thì thanh nam châm bị đẩy chứng tỏ đầu A của thanh nam châm là cực Bắc (N) còn đầu B của thanh nam châm là cực nam (S). b) Thanh nam châm xoay đi và đầu B (cực Nam) của nó bị hút về phía đầu Q (cực Bắc) của cuộn dây. c) Ngắt công tắc K: Ống dây không có dòng điện đi qua, khi đó ống dây không còn là một nam châm nữa. Thanh nam châm sẽ xoay trở lại, nằm dọc theo hướng Nam – Bắc như khi chưa có dòng điện. Bởi vì bình thường, thanh nam châm tự do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc a) Nếu dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như trên hình vẽ thì hai cuộn dây hút nhau hay đẩy nhau? b) Nếu đổi chiều dòng điện của một trong hai cuộn thì tác dụng của chúng có gì thay đổi? Lời giải: a) Nếu dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như trên hình vẽ, tức là hai dòng điện cùng chiều nhau. Theo quy tắc nắm bàn tay phải thì hai mặt đối diện của chúng là hai từ cực khác tên nhau nên hai cuộn dây hút nhau. b) Nếu đổi chiều dòng điện của một trong hai cuộn dây thì hai dòng điện sẽ ngược chiều nhau. Theo quy tắc nắm bàn tay phải thì hai mặt đối diện của chúng là hai từ cực cùng tên nhau nên hai cuộn dây đẩy nhau. a) Nếu dòng điện chạy qua cuộn dây B có chiều được đánh dấu như hình vẽ thì kim chỉ thị quay sang bên phải hay bên trái? b) Hai chốt của điện kế này có cần đánh dấu dương, âm hay không?
Lời giải: a) Dòng điện qua ống dây B có chiều như hình vẽ thì áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta được đường sức từ trong ống dây hướng thẳng đứng lên trên. Cức Bắc của nam châm luôn quay theo chiều đường sức của từ trường ngoài nên bị đẩy lên → Kim chỉ thị quay sang bên phải. b) Hai chốt của diện kế này không cần đánh dấu âm, dương b) Xác định chiều của dòng điện chạy trong cuộn dây ở hình 24.4 SBT. Lời giải: a) Cực Bắc của kim nam châm. Vì trong trường hợp a thì theo quy tắc nắm tay phải ta xác định được đầu B của nam châm điện là cực Nam (S) nên kim nam châm có đầu hướng vào nam châm điện là cực Bắc (N). (hình 24.4a’) b) Dòng điện có chiều đi vào ở đầu dây C. Vì trong trường hợp b thì qua hình vẽ ta xác định được đầu D của nam châm điện là cực Bắc (N) còn đầu C của nam châm điện là cực Nam (S). Theo quy tắc nắm tay phải thì ta xác định được chiều dòng điện đi từ C đến D. (hình 24.4b’)
Lời giải: Đầu A của nguồn điện là cực dương. Ta biết được tên các từ cực nên xác định được chiều của đường sức từ và vận dụng quy tắc nắm tay phải là biết ngay chiều của dòng điện từ đó xác định được đầu A là cực dương của nguồn điện. A. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và vuông góc với trục ống dây B. Là những đường tròn cách đều nhau và có tâm nằm trên trục ống dây C. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Bắc đến cực Nam của ống dây D. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây Lời giải: Chọn D. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây. A. Chiều của dòng điện trong ống dây B. Chiều của đường sức từ tác dụng lên nam châm thử C. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt ở ngoài ống dây D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây Lời giải: Chọn D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây A. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim nam châm. B. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim sắt C. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm D. Vì một kim nam châm đặt trong lòng ống dây cũng chịu tác dụng của một lực từ giống như khi đặt trong lòng nam châm Lời giải: Chọn C. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm A. Quy tắc bàn tay phải B. Quy tắc bàn tay trái C. Quy tắc nắm tay phải D. Quy tắc ngón tay phải Lời giải: Chọn C. Quy tắc nắm tay phải Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 9 bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu. Câu 1: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
Câu 2: Dùng một thanh nam châm và một vòng dây dẫn như hình vẽ 85. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong những thời gian nào?
Câu 3: Cho một cuộn dây dẫn mà hai đầu nối với bóng đèn LED và một thanh nam châm vĩnh cửu. Bố trí thí nghiệm như hình 87. Khi đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây thì thấy đèn LED sáng. Thông tin nào sau đây là đúng?
Sử dụng các quy ước sau trả lời các câu hỏi 4, 5, 6, 7, 8 Trong mỗi câu hỏi có hai hình vẽ về sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây hoặc ống dây. Mũi tên cho biết chiều dịch chuyển của nam châm hay ống dây. Chọn phương án trả lời đúng. Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9: Đặt nam châm nằm yên trước cuộn dây dẫn sao cho lõi sắt lồng vào trong lòng cuộn dây như hình 93. Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện?
Câu 10: Trên hình 94 là cấu tạo của một đinamô xe đạp đã tháo bỏ một phần vỏ ngoài. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là đúng?
Câu 11: Đinamô ở xe đạp có cấu tạo gồm:
Câu 12: Ta có thể dùng nam châm nào để tạo ra dòng điện?
Câu 13: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?
Câu 15: Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện?
Câu 16: Quan sát hình vẽ và cho biết khi nào kim của ampe kế sẽ bị lệch (Tức là xuất hiện dòng điện cảm ứng)? Chọn trường hợp đúng trong các trường hợp sau:
Câu 17: Cách để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
Câu 18: Cách nào dưới đây không tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
Câu 19: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
Câu 20: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết được điều gì?
Cập nhật: 07/09/2021 |