Nấu cơm bằng nồi áp suất philip leflair

Nồi áp suất điện không chỉ có tính năng hầm xương, nấu canh mà còn có rất nhiều tính năng hấp dẫn khác, trong đó có cả việc thay thế nồi cơm điện trong việc nấu cơm. Chất lượng cơm nấu ra từ nồi áp suất điện cũng rất thơm ngon, không hề thua kém các sản phẩm nồi cơm điện tử trên thị trường. Hãy cùng Điện Máy Thiên Nam Hòa khám phá cách nấu cơm bằng nồi áp suất điện thông qua bài viết sau đây. 

Bước 1: Mở nắp nồi áp suất điện bằng cách nắm tay cầm xoay theo chiều kim đồng hồ. Nếu thấy vướng có thể bạn đã chưa xoay đủ, hãy xoay thêm một chút nữa đến khi thấy hết vướng.

Bước 2: Lấy lòng nồi ra bên ngoài và cho gạo đã vo vào trong nồi. Lưu ý lượng nước và phải cao hơn 1/5 lòng nồi và tuyệt đối không được vượt quá 4/5 lòng nồi.

Bước 3: Lau sạch nước dính bên ngoài lòng nồi, dưới đáy lòng nồi và cho lòng nồi trở lại trong nồi. Bạn phải đảm bảo rằng lòng nồi đã khô nước khi đặt vào, để tránh làm mâm nhiệt bị rỉ sét sau 1 thời gian và tránh phát ra những âm thanh lạ trong quá trình nấu. Khi đặt lòng nồi vào bạn hãy xoay nhẹ 1 cái để đảm bảo lòng nồi khớp với phần mâm nhiệt.

Bước 4: Khóa nắp nồi lại bằng cách xoay ngược chiều kim đồng hồ. hãy kiểm tra nắp nồi đã thật sự đóng chặt và khớp với các chốt hay chưa.

Bước 5: Điều chỉnh van áp suất để khóa hơi trước khi nấu.

Bước 6: Bật ổ cắm điện và ghim dây nguồn vào ổ cắm.

Bước 7: Cài đặt chức năng nấu cơm ở bảng điều khiển. Có thể một số nồi bảng điều khiển sẽ là dạng núm xoay hoặc nút nhấn tùy theo từng loại nồi, bạn hãy chú ý ký hiệu nấu cơm để điều chỉnh cho đúng.

Bước 8: Sau khi nồi áp suất điện đã nấu cơm xong trong khoảng 10 phút, bạn ngắt điện, sau đó tiến hành xoay van khóa áp suất để xả hết hơi ra ngoài, mở nắp nồi, chờ cơm nguội.

Lưu ý trong quá trình nấu cơm bằng nồi áp suất điện:

- Tuyệt đối trong thời gian nấu không được phép tác động hay di chuyển nồi.

- Trước khi mở nắp nồi phải kiểm tra trong nồi đã hết áp suất chưa, nếu không có thể sẽ bị bỏng.

- Không chạm tay trực tiếp vào van khóa áp suất hay nắp nồi vì có thể bị nóng.

- Sau khi nấu cơm xong, nên lau chùi thật sạch nồi áp suất để giữ cho sản phẩm có thể hoạt động tốt hơn.

>> Có thể bạn quan tâm: Top 5 thương hiệu nồi cơm điện tốt nhất 2021-2022

Bước 1: Vo sạch gạo

Đem gạo vo dưới nước sạch 2 lần để rửa trôi đi hết bụi bẩn, nhặt thóc hoặc hạt sạn còn sót lại trong gạo nếu có. Chú ý khi vo gạo không nên dùng tay chà xát, bóp mạnh hạt gạo vì có thể làm mất đi chất dinh dưỡng, vitamin cần thiết. Bạn chỉ nên khuấy nhẹ rồi chắt bỏ nước vo gạo đi.


Bước 2: Nấu cơm với nồi áp suất điện

- Cho gạo đã vo sạch vào nồi áp suất điện, sau đó cho thêm một lượng nước vừa đủ vào nồi. Khoảng cách từ mặt trên của gạo và nước tầm khoảng tầm 1 đốt ngón tay là vừa.

- Sau đó, lắc nhẹ lòng nồi để dàn đều mặt gạo rồi đặt nhẹ vào thân nồi. Trước khi đặt vào, bạn cần chắc chắn lòng nồi đã được lau khô sạch sẽ. 

- Đóng nắp nồi, khóa chặt, vặn nắp đúng chiều sao cho kín, khóa kỹ van áp suất.

- Cắm điện, chọn chế độ nấu cơm. Nếu nồi không có chế độ này thì bạn đặt thời gian nấu khoảng 10 phút là được.

- Hết 10 phút, xả van nồi để phần hơi áp suất được thoát ra hết, ngắt điện và mở nồi. Nếu chưa dùng ngay thì bạn chọn chế độ giữ ấm “Warm” và chỉ đậy nắp nồi lại là được.


Bước 3: Thưởng thức thành phẩm

Cơm nấu bằng nồi áp suất điện nhanh, tiết kiệm thời gian, hạt cơm tơi, dẻo, không bị nát. Thích hợp để thay thế nồi cơm điện mỗi khi bận rộn, không có nhiều thời gian.


Trước hết, bạn đặt lòng nồi vào thân nồi. Lúc này, bạn phải chắc chắn rằng lòng nồi đã được lau khô sạch nước khi đặt vào, khi đặt lòng nồi vào bạn xoay nhẹ lòng nồi để nó có thể tiếp xúc khớp với mâm nhiệt.

Sau đó, bạn đóng nắp và kiểm tra lại. Nếu thấy hơi thoát ra từ nắp và thân, có nghĩa là nắp đậy chưa kín.

Cắm điện và điều chỉnh chức năng nấu cho phù hợp với việc nấu cơm. Điều chỉnh nhiệt độ và thời gian nấu tùy vào món mà bạn nấu [ở đây là cơm nên chỉ khoảng 10-15 phút].

Lưu ý: Khóa chặt và vặn nắp van áp suất đúng chiều để đóng thật kín, kiểm tra lại các van xem nó có nghẹt không.

Cho gạo đã vo và đổ thêm 500ml nước lạnh vào nồi, lắc nhẹ để dàn đều mặt gạo rồi đậy nắp nồi và khóa kỹ van áp suất.

Trên nồi áp suất, bạn chọn chế độ "Cơm" hay "Nấu cơm" tùy vào loại nồi bạn sử dụng nhé! Lúc này bạn chỉ đợi nồi nấu tự động là được.

Sau khi nấu xong, trước khi mở nồi, để tránh khói nóng làm bỏng tay, bạn nhớ cẩn thận xả van nồi để phần hơi áp suất được thoát ra hết. Khi chắc chắn đã xả hết hơi trong nồi thì bạn có thể mở nắp nồi, dùng đũa xới tơi cơm là hoàn tất rồi đấy!

Mách nhỏ:

  • Với một số nồi áp suất điện không có nút chức năng nấu cơm thì bạn chọn chức năng nấu thường và chọn nấu ở mức áp suất cao nhé! Tại Điện máy XANH có rất nhiều loại nồi áp suất điện có chức năng nấu cơm cho bạn lựa chọn đấy!
  • Nếu sau khi nấu cơm xong mà chưa dùng ngay, để giữ cho cơm nóng, bạn có thể chọn chế độ "Giữ ấm" hay "Warm" và chỉ đậy nắp nồi áp suất lại là được nhé!

Video liên quan

Chủ Đề