Nên học kiểm toán hay tài chính ngân hàng

Nên học ngành kế toán hay tài chính ngân hàng

Theo những phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy mỗi công việc ở ngành tài chính ngân hàng hoặc kế toán đều có những đặc điểm và nét thú vị riêng. Cơ hội việc làm của ngành này cũng đều rộng mở cho các bạn có thể tự tin tìm kiếm việc làm. Do đó, việc nên học kế toán hay tài chính ngân hàng còn tùy thuộc vào năng lực và sở thích của bản thân bạn. Bởi nếu có năng lực thì công việc nào cũng sẽ mang lại những tiềm năng hấp dẫn cho bạn cả.

Nên học kiểm toán hay tài chính ngân hàng

Mỗi một ngành nghề sẽ có những điểm phù hợp với từng đối tượng cùng với năng lực và sự đam mê mà họ dành cho ngành đó. Phải có sở thích  và tâm huyết với nghề thì bạn mới có thể làm việc lâu dài và thăng tiến được.

Điều quan trọng bạn nên quan tâm đó là việc chọn được môi trường học tập chất lượng cho mình. Hiện nay, Đại học Đông Á đang tuyển sinh ngành tài chính – ngân hàng. Là ngôi trường được đánh giá cao về chất lượng đào tạo. Theo học tại đây, sinh viên sẽ được đào tạo, trang bị những kiến thức chuyên môn vững chắc và rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho công việc một cách thành thạo nhất. Sau khi ra trường, sinh viên cũng sẽ có những cơ hội việc làm hấp dẫn nếu đủ điều kiện tuyển dụng của doanh nghiệp.

Thay vì đang do dự nên học ngành kế toán hay tài chính ngân hàng thì bạn nên chọn trường học chất lượng nhất để nâng cao trình độ của bản thân. Học tại trường được bảo vệ chất lượng giảng dạy, sinh viên mới tự tin với chuẩn đầu ra của mình và nhanh gọn kiếm được việc làm tương thích với năng lượng .

Trên đây là những thông tin mà đại học Đông Á đã tổng hợp nhằm mang đến cho bạn những kiến thức để giải đáp các băn khoăn: nên học tài chính ngân hàng hay kế toán. Hy vọng sau bài viết này thì bạn sẽ có những quyết định phù hợp nhất dành cho mình.

Source: https://nhaphodongnai.com
Category: Cẩm Nang – Kiến Thức

Trong giới kinh doanh, nhóm 5 ngành FAME: finance, accounting, management, economics chắc không còn xa lạ, đặc biệt phổ biến nhất là hai ngành đầu tiên, finance & accounting – tức tài chính và kế toán. 

AAE sẽ giúp bạn phân tích sự khác biệt giữa 2 ngành này để đưa ra lựa chọn phù hợp.

Trên thế giới, tổng cộng có 36 quốc gia tự hào vì họ có ít nhất một trong số 200 trường học kế toán và tài chính hàng đầu được xếp hạng trong Xếp hạng Đại học Thế giới QS 2018, điều này cho thấy không chỉ các nước phát triển mới có nhu cầu cao về kế toán.

Nên học kiểm toán hay tài chính ngân hàng

Các hoạt động trong ngành accounting?

Một bằng cấp accounting sẽ cung cấp một nền tảng cho nghề kế toán cũng như nhiều ngành liên quan. Nghiệp vụ kế toán thường liên quan đến việc phân tích và sử dụng thông tin tài chính để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các hoạt động kế toán thường liên quan đến việc tạo và phân tích các hồ sơ cũ và hiện tại, gần đây ngành cũng mở rộng bao gồm quy hoạch, kiểm soát, ra quyết định, quản lý, trách nhiệm giải trình và nhiều hơn nữa.

Các chuyên ngành của accounting

Những người học accounting thường chuyên về các lĩnh vực như kiểm toán, thuế, đánh giá rủi ro, kế toán quốc tế và kế toán quản trị. Forensic accounting – Kế toán điều tra là một lựa chọn khác, cho phép sinh viên tham gia vào nghiên cứu tình huống thực tế nhằm cung cấp hiểu biết sâu rộng về cách thức các quy trình kế toán được sử dụng trong các thủ tục tố tụng pháp lý như các vụ kiện gian lận, tội phạm điện tử, và đạo đức doanh nghiệp. Giống với chuyên ngành finance, những người muốn học accounting chuyên môn cao hơn và nghiên cứu độc lập cũng có thể lấy bằng sau đại học ở cấp độ MR (master of research) hoặc PhD.

Các hoạt động trong ngành finance?

Khác với accounting, bằng cấp ngành finance là điểm khởi đầu tuyệt vời cho sự nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, trong các lĩnh vực kinh doanh, ngân hàng và tư vấn. Nghề tài chính thường tập trung vào việc quản lý con số hiện tại và tương lai của một doanh nghiệp hoặc tổ chức, trái với ngành kế toán. Điều này có nghĩa là những người làm trong ngành tài chính thường có trách nhiệm dự đoán và phân tích tiềm năng lợi nhuận và tăng trưởng, đánh giá các nguồn lực tiền tệ, sử dụng số liệu thống kê và báo cáo kế toán, đồng thời tìm kiếm các giải pháp tài chính trong tương lai.

Các chuyên ngành của finance

Nên học kiểm toán hay tài chính ngân hàng

Các chuyên ngành chung bao gồm tài chính doanh nghiệp, đánh giá tài chính, tài chính hành vi, phái sinh, thị trường vốn, kinh tế lượng, mô hình tài chính, định lượng tài chính, quản lý đầu tư, quy chế tài chính, báo cáo tài chính, và thậm chí một số khía cạnh của kế toán. Các chuyên ngành này, mặc dù được giảng dạy trong một chương trình đào tạo bậc đại học, song đôi khi được cung cấp dưới dạng toàn bộ các khóa học ở sau đại học.

Tại sao nên học ngành finance cũng như accounting ở bậc đại học?

Ở bậc đại học, kế toán và tài chính trở nên phổ biến hơn, với khoảng 25% trong tổng số sinh viên sau đại học toàn thời gian ở Vương quốc Anh tham gia vào một chương trình liên quan đến FAME. Còn với trình độ sau đại học, những người học kế toán hoặc tài chính có hiểu biết mạnh mẽ hơn về các lý thuyết và mô hình làm cơ sở cho các quy trình cơ bản. Điều này giúp họ chuẩn bị tốt hơn để thích nghi và đưa ra quyết định kinh doanh tốt ở cấp độ quản lý.

Bảng so sánh về hai ngành Accounting và Finance:


Accounting

Finance

Tương lai nghề nghiệp

Kế toán viên

Kiểm toán viên

Bookkeeper

Budget analyst

Tư vấn tài chính

Payroll administrator

Đánh giá rủi ro

Tư vấn thuế

Nhà ngân hàng

Tư vấn tài chính

Quản lý tài chính

Financial trader

Hedge fund manager

Insurance officer

Investment banker

Quant specialist

Bậc đào tạo

Bậc đại học

Cử nhân Kế toán (BAcc, BAcy hoặc BAccty); Cử nhân BA Kế toán (BA / ACC); Cử nhân BSc Kế toán (BSc / ACC)

Sau đại học:

Master of Accounting (MAcc hoặc Mac); Thạc Sĩ Kế Toán Chuyên Nghiệp (MPA, MPAc, MPAcc hoặc MPAcy); Master of Science in Accounting (MSA)

Bậc đại học

Cử nhân BA Tài chính (BA / F); Cử nhân BSc Tài chính (BSc / F)

 Sau đại học:

Master of Science in Finance (MSF); Master of Finance (M.Fin); Master of Financial Economics (MFE); Master of Applied Finance (MAF)

Các loại chứng nhận chuyên nghiệp

CPA (Certified Public Accountant – US)

ACA/CA (Chartered Accountant – UK and Commonwealth)

ACCA (Chartered Certified Accountant – UK)

CFA (Chartered Financial Analyst); CTP (Certified Treasury Professional); CPRM (Certified Professional Risk Manager); CF(Corporate Finance Qualification); CVA (Certified Valuation Analyst); CQF (Certificate in Quantitative Finance)

Thu nhập

Mức lương khởi điểm trung bình ở Mỹ cho sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kế toán (năm 2017): $ 54,838

Mức lương trung bình sau khi học sau đại học ở Hoa Kỳ: 67.369 USD

Đứng thứ 129 trong PayScale’s ranking of Majors theo Salary Potential

Mức lương khởi điểm trung bình của Mỹ cho các chuyên ngành tài chính (năm 2017): 55.609 đô la

Mức lương trung bình sau khi nghiên cứu sau đại học ở Mỹ: 70.957 USD

Đứng thứ 25 trong PayScale’s ranking of Majors theo Salary Potential


Cập nhật: 13/06/2020 10:49 | Trần Thị Mai

Nên học ngành Kế toán hay Tài chính ngân hàng? Là nỗi băn khoăn của nhiều thí sinh vì đây đều thuộc lĩnh vực tài chính và thu hút được nhiều bạn trẻ. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm lời giải đáp chi tiết cho thắc mắc trên.  

Nên học kiểm toán hay tài chính ngân hàng

Với bối cảnh kinh tế hội nhập như hiện nay thì hầu hết các lĩnh vực đều cần đến công việc kế toán và tài chính ngân hàng, đặc biệt hiện nay với sự hình thành của nhiều doanh nghiệp và các ngân hàng tư nhân vốn góp, thương mại hình thành. Do đó cần một nguồn lớn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu công việc.

Như chúng ta thấy rằng cả ngành Kế toán và Tài chính ngân hàng đều có nhiều cơ hội việc làm, tuy nhiên sẽ tùy thuộc vào năng lực của bản thân để lựa chọn ngành học cho vị trí phù hợp hơn.

>> Tham khảo: Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn tuyển sinh 2020 để có thêm nhiều thông tin hữu ích.

Dưới đây Ban tư vấn tuyển sinh Trường Cao Đẳng Y Dược Sài Gòn sẽ phân tích hai ngành này để bạn đọc tham khảo và đưa ra lựa chọn đúng đắn hơn: Trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về ngành Kế toán:

Ngành Kế toán

Kế toán có tầm quan trọng đặc biệt với các tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan vì chính ngành này sẽ hiểu rõ và nắm chính xác các nguồn tài chính của doanh nghiệp.

Có hai hình thức mà kế toán có thể làm là:

  • Kế toán doanh nghiệp: Mục đích là thu được lợi nhuận.
  • Kế toán công: hoạt động với mục đích có lợi cho cộng đồng, xã hội.

Vì kế toán là bộ phận quan trọng không thể thiếu đối với các doanh nghiệp do đó mà cơ hội làm việc của ngành Kế toán là rất lớn:

Đối với những cử nhân ngành Kế toán mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm thì thường làm việc ở các vị trí như nhân viên kế toán nội bộ hoặc các vị trí khác không đòi hỏi nhiều kinh nghiệm chuyên môn. 

Sau khi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm qua thời gian bằng cách học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè hoặc tham gia các khóa học đào tạo nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn. Khi đó bạn có thể làm việc ở các vị trí như kế toán thuế, kế toán trưởng, kế toán tổng hợp... Với các môi trường làm việc như trong các doanh nghiệp hay những tổ chức thương mại, doanh nghiệp tư nhân hoặc trở thành kế toán của hộ kinh doanh. Khi người kế toán có năng lực thì họ sẽ thực hiện các công việc liên quan đến thu, chi, thanh toán các khoản nợ cho khách hàng thay cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp. 

>> Tìm hiểu cao đẳng điều dưỡng học mấy năm? để có cái nhìn tổng quát hơn về ngành mà bạn đang có ý định theo đuổi

Nên học kiểm toán hay tài chính ngân hàng
Nên học ngành Kế toán hay Tài chính ngân hàng?

Ngành Tài chính ngân hàng

Trong Ngành tài chính ngân hàng có nhiều chuyên ngành khác nhau nhưng có lẽ chuyên ngành thường gặp rủi ro lớn nhất là chuyên ngành về tài chính tín dụng vì đây là việc cho vay bằng tiền mặt hoặc có thế chấp các tài sản mà đã được tính toán hoạch định được số tiền do đó khi cho vay được phải đảm bảo chắc chắn về vấn đề tài chính của đối phương ngay cả đối với các chuyên viên tài chính tín dụng. 

Trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về ngành tài chính ngân hàng.Thị trường việc làm ngành Tài chính ngân hàng đang mở rộng cho các sinh viên. Một phần vì đây cũng là ngành có thu nhập tương đối ổn định và hầu hết tất cả các lĩnh vực đều cần đến. 

>> Xem thêm: Ngành Tài chính ngân hàng học trường nào tốt nhất?

Sinh viên tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng có thể làm việc ở nhiều vị trí như:

  • Làm việc ở các cơ quan hải quan, cơ quan thuế, các công ty bảo hiểm, công ty tài chính... 
  • Trở thành giảng viên tại các trường Cao đẳng, đại học giảng dạy những vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính ngân hàng.
  • Công tác tại các công ty kiểm toán, công ty kinh doanh bất động sản, chứng khoán, kiểm toán nhà nước, cơ quan quỹ đầu tư và phát triển... 
  • Thực hiện công việc thẩm định về tài chính tại các ngân hàng thương mại trong và ngoài nước. 
  • Công việc thường thấy và phổ biến nhất là làm việc tại các doanh nghiệp.

Lựa chọn Nên học ngành học Kế toán hay Tài chính ngân hàng còn tùy thuộc vào từng đối tượng cùng với năng lực và sự đam mê mà họ dành cho ngành đó. Nhưng cho dù bạn làm ở ngành nào kế toán hay tài chính ngân hàng thì bạn cũng phải luôn cố gắng thì mới có thể thành công. Chúc bạn lựa chọn được ngành phù hợp với mình.