Nêu các việc làm công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nêu những việc làm thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội?

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

2. Luyện tập Bài 16 GDCD 9

Qua bài học này các em cần nắm được khái niệm, nội dung và ý nghĩa của "Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân"

Ho vọng đây sẽ là tài liệu giúp các em học sinh trong quá trình học tập và quý thầy cô trong việc soạn giáo án cũng như bài giảng của mình. 

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 16 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 9 Bài 16 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 59 SGK GDCD 9

Bài tập 2 trang 59 SGK GDCD 9

Bài tập 3 trang 59 SGK GDCD 9

Bài tập 4 trang 60 SGK GDCD 9

Bài tập 5 trang 60 SGK GDCD 9

Bài tập 6 trang 60 SGK GDCD 9

Giải bài 1 trang 66 SBT GDCD 9

Giải bài 2 trang 66 SBT GDCD 9

Giải bài 3 trang 67 SBT GDCD 9

Giải bài 4 trang 67 SBT GDCD 9

Giải bài 5 trang 67 SBT GDCD 9

Giải bài 6 trang 67 SBT GDCD 9

Giải bài 7 trang 68 SBT GDCD 9

Giải bài 8 trang 68 SBT GDCD 9

Giải bài 9 trang 68 SBT GDCD 9

Giải bài 10 trang 69 SBT GDCD 9

Giải bài 11 trang 69 SBT GDCD 9

3. Hỏi đáp Bài 16 GDCD 9

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Bài 2: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng các hình thức nào ? Nêu ví dụ.

 Trả lời

Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng 2 hình thức: trực tiếp và gián tiếp.

* Trực tiếp: – Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội. – Tham gia ứng cử vào HĐND các cấp. * Gían tiếp: – Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương.

– Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo đài

Bài tập 2: Trang 66 SBT GDCD lớp 9

Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng các hình thức nào ? Nêu ví dụ


Các hình thức để công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội:

  • Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội.

Ví dụ: Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội

          Tự ứng cử tham gia vào hội đồng nhân dân nếu cảm thấy mình có thể đảm nhiệm

  • Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

Ví dụ: Đóng góp ý kiến nhằm xây dựng cơ sở, phát triển kinh tế ở địa phương


Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 19: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Trả lời:

Người dân có thể:

     + Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992.

     + Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội.

Trả lời:

– Những quy định trên nhằm xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực.

Trả lời:

– Đối với em:

     + Tham gia ý kiến trong những giờ sinh hoạt lớp; tham gia ý kiến trong những buổi gặp mặt ban cán sự lớp với Ban giám hiệu nhà trường, với thầy cô giáo.

     + Góp ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động của Đoàn, Đội; kế hoạch tuần của lớp…

– Đối với gia đình em ở địa phương:

     + Tham gia góp ý kiến xây dựng, sửa đổi Hiến pháp, pháp luật.

     + Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của các cơ quan quản lí nhà nước.

     + Tham gia bàn bạc, quyết định chủ trương xây dựng các công trình công cộng.

     + Tham gia xây dựng các quy ước của xã, phường về nếp sống văn minh và phòng chống tệ nạn xã hội…

a) Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;

b) Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ;

c) Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân;

d) Quyền được học tập;

đ) Quyền khiếu nại, tố cáo;

e) Quyền bất khả xâm phạm về thân thể;

g) Quyền tự do kinh doanh;

h) Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.

Trả lời:

-Các quyền: (a), (c), (đ), (h).

a) Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước;

b) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người;

c) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân.

Trả lời:

-Em tán thành với quan điểm (c), bởi nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân. Do đó, xây dựng và phát triển đất nước là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả mọi người.

a)Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội ;

b) Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương;

c) Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội hằng năm của địa phương;

d) Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân địa phương;

đ) Góp ý cho hoạt động của cán bộ, công chức nhà nước trên báo, đài;

e) Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

Trả lời:

– Các hình thức trực tiếp: (a), (b), (c), (d).

– Các hình thức gián tiếp: (đ), (e).

Trả lời:

– Theo em, nhà trường cần tổ chức cho học sinh các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: Dã ngoại, tổ chức cắm trại, tổ chức liên hoan văn nghệ…

– Ở địa phương: Tổ chức các khu vui chơi, sinh hoạt tập thể, nhà văn hoá…

– Nhà trường và địa phương kết hợp để giải tán các tụ điểm bán hàng rong ở cổng trường, nhà hàng, quán ăn phải thực hiện đúng quy định về vệ sinh, an ninh trật tự.

– Nhà trường, địa phương làm tốt công tác phổ cập giáo dục: Mở lớp học tình thương, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục.

Theo em, Vân có được quyền tham gia góp ý kiến không? Vì sao? Vân có thể tham gia ý kiến bằng cách nào? Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân?

Trả lời:

– Bạn Vân có quyền tham gia góp ý kiến, bởi vì việc này thể hiện quyền của công dân của bạn (quyền tự do ngôn luận, tự do tham gia đóng góp, phát biểu ý kiến xây dựng tập thể)

– Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng kết.

– Việc tham gia góp ý kiến thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của mỗi người.

Trả lời:

-Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là việc đảm bảo và không ngừng tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình.

-Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc của Nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân.