Ngành Marketing trường Học viện Tài chính

Không thể phủ nhận rằng ngành Quản trị kinh doanh đang nhận được rất nhiều sự chú ý hiện nay. Đặc biệt đối với các bạn đang học lớp 12 và chuẩn bị bước tới thềm đại học thì đây là ngành rất thu hút. Hiện Học viện Tài Chính cũng đang là đơn vị đào tạo ngành này rất chất lượng, và cực “hot” trong top trường ngành kinh tế hiện nay. Cùng khám phá xem những điều thú vị về ngành Quản trị kinh doanh của Học viện Tài Chính nhé!

Ngành Quản trị kinh doanh rất thu hút các bạn học sinh ứng tuyển

1. Ngành Quản trị kinh doanh là gì?

Có rất nhiều định nghĩa về Quản trị kinh doanh nhưng chúng ta hãy hiểu đơn giản: Quản trị kinh doanh là việc thực hiện các hành vi quản trị trong quá trình kinh doanh để duy trì, phát triển công việc kinh doanh của một hoặc một số doanh nghiệp trong một ngành nào đó.

Người thực hiện hoạt động quản trị kinh doanh hay gọi là nhà quản trị của một doanh nghiệp là người thực hiện hoặc quản lý các hoạt động kinh doanh và ra quyết định, tổ chức có hiệu quả nguồn nhân lực và các nguồn lực khác, chỉ đạo mọi hoạt động hướng tới mục tiêu chung của tổ chức.

2. Học ngành Quản trị kinh doanh tại trường Học viện Tài Chính như thế nào?

Về cơ bản sinh viên ngành QTKD sẽ học tổng quan kiến thức về doanh nghiệp. Các bạn sẽ không học chuyên sâu cụ thể trong phòng ban nào cả. Đầu tiên bạn phải xác định rõ ràng con đường mình đi trước khi tham gia học ngành QTKD. Cụ thể là hiểu rõ mình muốn làm gì sau khi tốt nghiệp. Chẳng hạn như bạn muốn làm marketing thì cần học và tìm hiểu kỹ hơn về thương mại điện tử và marketing. Còn nếu bạn muốn theo con đường kinh doanh thì phải học nhiều về kỹ năng giao tiếp, tài chính. Trong trường hợp bạn xác định muốn làm quản lý trở lên thì cần phải am hiểu cả hai điều trên. Bạn cần phải học và đọc rất nhiều chứ không chỉ những kiến thức của thầy cô.

Trong ngành Quản trị kinh doanh của Học viện Tài Chính được đào tạo thành 2 chuyên ngành đó là Marketing và ngành Quản trị doanh nghiệp, đều là những ngành đang thu hút rất nhiều bạn học sinh hiện nay.

Khi đến trường, ngoài những môn lý luận chính trị bắt buộc phải học thì bạn sẽ được học những gì cơ bản nhất, tổng quan nhất như môn: quản trị học, kinh tế vi mô – vĩ mô, marketing căn bản, nguyên lý kế toán, kinh tế lượng…

Sau khi bạn có kiến thức cơ bản nhất về kinh tế, bạn sẽ bắt đầu được học những môn chuyên sâu hơn như Quản trị doanh nghiệp, Quản trị marketing, Quản trị tài chính, Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Quản trị rủi ro, Quản trị dự án, Thị trường chứng khoán, Thống kê kinh doanh, Nghệ thuật lãnh đạo,…

Giảng viên trong khoa là những thầy cô giáo giỏi về chuyên môn, tâm huyết với nghề và có trách nhiệm cao với sinh viên. Tư liệu giảng dạy của các bộ môn Marketing, Quản lý kinh tế và Quản trị doanh nghiệp đều do các thầy cô giáo trong khoa trực tiếp biên soạn, là những giáo trình chuẩn cho giáo viên, sinh viên nghiên cứu học tập. Một số giáo trình của chuyên ngành Marketing còn được các trường đại học và cao đẳng khác mua về làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên của trường họ.

Đội ngũ giảng viên khoa quản trị kinh doanh của Học viện Tài Chính rất giỏi chuyên môn và tâm huyết.

3. Điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh

4. Cơ hội nghề nghiệp của ngành Quản trị kinh doanh có tốt không?

Cơ hội việc làm của ngành này rất rộng mở và đa dạng các mảng như: ngân hàng, tín dụng, kế toán kiểm toán, nhân sự, marketing, nhân viên bán hàng… và ý nghĩ trong đầu bạn nữa là được “LÀM SẾP”. Thế nhưng mức độ cạnh tranh của ngành này cũng khá cao và vì cơ hội việc làm rộng nên nhiều bạn sẽ không biết mình hợp với mảng nào. Lời khuyên cho bạn là: Khi còn là sinh viên hãy đi làm sớm đi, thử trải qua nhiều việc, tích luỹ dần các kinh nghiệm để khi ra trường, bạn đã có trong tay 2-3 năm kinh nghiệm. Tới lúc đó, chắc chắn bạn sẽ được nhiều nhà tuyển dụng săn đón và lựa chọn

Nghề nghiệp trong lĩnh vực quản trị kinh doanh chưa bao giờ là hết “HOT” trên thị trường lao động hiện nay. Khi là tân cử nhân ngành Quản trị kinh doanh của trường Học viện Tài Chính, bạn có thể làm việc tại các công ty, doanh nghiệp ở các vị trí như: Phòng Marketing, phòng kinh doanh, phòng kế hoạch, phòng dự án, chuyên viên lập kế hoạch và triển khai dự án, nhân viên bán hàng… Nếu bạn làm tốt và có năng lực, hoàn toàn có thể lên làm quản lý, giám đốc điều hành, trưởng phòng dự án tại các công ty, doanh nghiệp. Đặc biệt hơn nữa, bạn có thể chọn “làm sếp” của chính mình bằng các tự lập công ty và điều hành nó. Tóm lại cơ hội luôn luôn rộng mở “không lo thất nghiệp” với các bạn học ngành Quản trị kinh doanh.

Bạn hoàn toàn có thể trở thành giám đốc nếu chứng minh được khả năng của mình

5. Những tố chất cần có để học tốt ngành Quản trị kinh doanh

Thực tế không phải ai cũng phù hợp để học chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Nếu như bạn sở hữu các tính cách sau đây thì có thể theo đuổi ngành nghề này, cùng xem nhé:

  • – Bạn là người chủ động, chăm chỉ, kỷ luật và có trách nhiệm với công việc của mình.
  • – Bạn nên là người yêu thích máy tính, internet, công nghệ.
  • – Tiếp theo là khả năng tự học trên internet hoặc sách vở.
  • – Có niềm đam mê với kinh doanh hoặc gia đình của mình đang làm kinh doanh.
  • – Am hiểu các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, TMĐT,…
  • – Có kỹ năng giao tiếp, ứng biến trước mọi tình huống.

Qua bài viết, chắc hẳn các bạn đã hiểu hơn về  ngành Quản trị kinh doanh rồi đúng không. Có thể thấy đây là ngành nghề có cơ hội việc làm ngành Quản trị kinh doanh và nhu cầu tuyển dụng cao hiện nay. Mong rằng các bạn sẽ có lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn và phù hợp với sở thích, đam mê của bản thân. Chúc bạn thành công!

TPO - Học viện Tài chính công bố điểm chuẩn diện xét tuyển kết hợp và dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Theo đó, ngành lấy điểm cao nhất là Hải quan và Logistics chương trình chất lượng cao là 36,22, tăng hơn 5 so với năm ngoái.

Điểm xét tuyển ngành này cùng các ngành Phân tích tài chính, Tài chính doanh nghiệp, Kế toán doanh nghiệp, Kiểm toán chương trình chất lượng cao và Tiếng Anh chương trình chuẩn [Tiếng Anh là môn chính] được tính theo công thức:

Điểm xét tuyển = [[Môn chính x 2] + Môn 2 + Môn 3] + [Điểm ưu tiên [khu vực, đối tượng]]× 4/3, làm tròn đến 2 chữ số thập phân].

Với các ngành còn lại tính theo tổng điểm ba môn và điểm ưu tiên [theo thang 30], ngành Kế toán tổ hợp D01 có đầu vào cao nhất: 26,95, cao hơn năm ngoái 0,75. Trong khi đó, ngành Tài chính - Ngân hàng tổ hợp A00, A01, D07 và ngành Hệ thống thông tin quản lý lấy thấp nhất là 26,1.

Điểm chuẩn các ngành cụ thể như sau:

Theo thông báo của Trường ĐH Luật Hà Nội, ngành lấy điểm chuẩn cao nhất vào trường là 29,25.

Cụ thể, điểm chuẩn ngành Luật Kinh tế [khối C00] là 29,25 điểm. Xếp thứ 2 là điểm chuẩn ngành Luật [khối C00] với mức 28 điểm.

Trong khi đó, mức điểm chuẩn các ngành đào tạo ở Phân hiệu của Trường ĐH Luật Hà Nội tại Đắk Lắk dao động từ 18,40 đến 22,75 điểm.

Điểm chuẩn ĐH Luật Hà Nội

Học viện Tài chính công bố điểm chuẩn diện xét tuyển kết hợp và dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Theo đó, ngành lấy điểm cao nhất là Hải quan và Logistics chương trình chất lượng cao là 36,22, tăng hơn 5 điểm so với năm ngoái.

Điểm chuẩn Học viện Tài chính cao nhất lên đến 36,22 điểm

Điểm xét tuyển ngành này cùng các ngành Phân tích tài chính, Tài chính doanh nghiệp, Kế toán doanh nghiệp, Kiểm toán chương trình chất lượng cao và Tiếng Anh chương trình chuẩn [Tiếng Anh là môn chính] được tính theo công thức:

Điểm xét tuyển = [[Môn chính x 2] + Môn 2 + Môn 3] + [Điểm ưu tiên [khu vực, đối tượng]]× 4/3, làm tròn đến 2 chữ số thập phân].

Với các ngành còn lại tính theo tổng điểm 3 môn và điểm ưu tiên [theo thang 30], ngành Kế toán tổ hợp D01 có đầu vào cao nhất: 26,95, cao hơn năm ngoái 0,75. Trong khi đó, ngành Tài chính - Ngân hàng tổ hợp A00, A01, D07 và ngành Hệ thống thông tin quản lý lấy thấp nhất là 26,1.

Năm nay nhiều ngành học của Trường ĐH Thương mại có mức điểm chuẩn vượt trên 27 điểm, như Marketing, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử.

Chuyên ngành Marketing thương mại thuộc ngành Marketing có điểm chuẩn cao nhất lên đến 27,45 điểm. Hai ngành có mức điểm chuẩn thấp nhất là Quản trị khách sạn và Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành cũng lên đến 25,8 điểm.

Điểm chuẩn Trường ĐH Thương mại

Yến Anh

Học viện Tài chính thông báo điểm trúng tuyển hệ Đại học chính quy năm 2021 [diện xét tuyển kết hợp và xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021] như sau:

TT Mã ngành/ chuyên ngành Tên ngành/ chuyên ngành Tổ hợp xét tuyển Điểm trúng tuyển Tiêu chí phụ
Điểm môn Toán Thứ tự nguyện vọng
Chương trình chất lượng cao
1 7340201C06 Tài chính – Ngân hàng Hải quan & Logistics A01, D01, D07 36,22 ≥ 8,40 NV1-2
2 7340201C09 Phân tích tài chính A01, D01, D07 35,63 ≥ 7,60 NV1-22
3 7340201C11 Tài chính doanh nghiệp A01, D01, D07 35,7 ≥ 8,40 NV1-13
4 7340301C21 Kế toán Kế toán doanh nghiệp A01, D01, D07 35,13 ≥ 7,60 NV1-5
5 7340301C22 Kiểm toán A01, D01, D07 35,73 ≥ 8,00 NV1-5
Chương trình chuẩn
6 7220201 Ngôn ngữ Anh A01, D01, D07 35,77 ≥ 7,80 NV1-6
7 7310101 Kinh tế A01, D01, D07 26,35 ≥ 8,40 NV1-2
8 7340101 Quản trị kinh doanh A00, A01, D01, D07 26,7 ≥ 9,20 NV1-7
9 7340201 Tài chính – Ngân hàng A00, A01, D07 26,1
10 7340201D Tài chính – Ngân hàng D01 26,45 ≥ 8,00 NV1-2
11 7340301 Kế toán A00, A01,D07 26,55 ≥ 8,80 NV1-5
12 7340301D Kế toán D01 26,95 ≥ 7,80 NV1
13 7340405 Hệ thống thông tin quản lý A00, A01, D01, D07 26,1

Thí sinh tra cứu kết quả trúng tuyển từ 8h30 ngày 16/9/2021 tại địa chỉ website: //hvtc.edu.vn

Ghi chú:

1. Cách tính điểm xét tuyển:

  • Đối với ngành Ngôn ngữ Anh chương trình chuẩn và các chuyên ngành thuộc Chương trình chất lượng cao: Hải quan & Logistics, Phân tích tài chính, Tài chính doanh nghiệp, Kế toán doanh nghiệp, Kiểm toán [Tiếng Anh là môn chính]: Điểm xét tuyển = [[Môn chính x 2] + Môn 2 + Môn 3] + [Điểm ƯT [KV, ĐT]]× 4/3, làm tròn đến 2 chữ số thập phân];
  • Đối với các ngành còn lại: Điểm xét tuyển = [Môn 1 + Môn 2 + Môn 3] + Điểm ƯT [KV, ĐT].

2. Tiêu chí phụ:

Trong trường hợp số thí sinh đạt ngưỡng điểm trúng tuyển vượt quá chỉ tiêu ngành/ chuyên ngành xét tuyển, các thí sinh bằng điểm trúng tuyển phải xét thêm các tiêu chí phụ [hoặc điều kiện phụ] lần lượt như sau:

  • Điểm môn Toán;
  • Thứ tự nguyện vọng đăng ký xét tuyển của thí sinh./.

» Xem thêm: Điểm chuẩn Học viện Tài chính năm 2020 và các năm trước tại đây

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề