Người không vì mình trời tru đất diệt tiếng trung

 “Người không vì mình, trời tru đất diệt” câu này đa số mọi người đã nghe nhiều, dùng nhiều nhưng người hiểu được nội hàm chân chính của nó thì chẳng có mấy ai.


  • Máy đọc sách kindle giá SHOCK!

  • Máy tính bảng giá SHOCK!

Câu nói này có nguồn gốc từ Phật giáo. Trong cuốn ‘Phật thuyết thập thiện nghiệp’ ở tập 24 có ghi: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt.” 

Người không vì mình trời tru đất diệt tiếng trung
Câu nói này vốn bắt nguồn từ Phật giáo nhưng ý nghĩa đã bị mai một đi theo năm tháng. (Ảnh qua Youtube)

Chữ “Vi” ( 為) trong câu trên có 2 cách đọc và cũng có hai ý nghĩa khác nhau, một nghĩa là “tu dưỡng”, còn một nghĩa khác là “do, vì”. Vậy nên hàm nghĩa chân chính của câu này chính là “Một người mà không mà tu dưỡng bản thân thì ắt sẽ không thể có được chỗ đứng trong trời đất”.

Câu nói này vốn bắt nguồn từ Phật giáo nên sẽ mang theo nội hàm của Phật gia. Nhưng con người ngày nay đa phần đều hiểu sai ý tứ này, họ cho rằng: “Người mà sống không nghĩ đến lợi ích của bản thân mình thì trời tru đất diệt”. Vậy nên họ luôn không ngừng suy tính thiệt hơn về bản thân, tranh đấu hơn thua, chỉ vì chút lợi ích nhỏ nhoi mà người thân không nhận, việc ác nào cũng dám làm, thủ đoạn nào cũng không từ…

Trong Phật gia giảng: Không sát sinh, không đạo tặc, không loạn ngữ, không ác miệng, không tham dục tà dâm, không làm ác – như vậy mới là “vì mình” chân chính.

Gieo nhân nào gặp quả ấy, đây là Thiên lý. vậy nên không tạo nhân ác cho mình mới là sống vì mình. “Người không vì mình trời tru đất diệt” cũng chính là một vòng tuần hoàn nhân quả không hồi kết, không ngừng lập đi lập lại.

Nếu chiểu theo quan điểm này thì người sống vì mình chính là người xem thường danh lợi, coi nhẹ công danh, hành thiện tích đức, luôn suy nghĩ cho người khác. Nhưng hiện nay nhiều người lại hiểu ý này theo hướng tiêu cực, đặc biệt là trong giới thương nhân ngày nay, họ chỉ vì một chút lợi nhỏ mà làm hàng độc, hàng gian. Cái gì có thể đem đến lợi nhuận thì đều kinh doanh, chứ không màng đến việc nó có gây hại cho người khác hay không. Họ cho rằng đó là “vì mình” nhưng trái lại họ đang hại chính bản thân mình mà không tự biết.

Trong cuốn ‘Tả Truyện’ có câu: “Thái thượng hữu lập đức, kỳ thứ hữu lập công, kỳ thứ hữu lập ngôn, tuy cửu bất phế, thử chi vị bất hủ”, tạm dịch: cao nhất là kiến lập đức, tiếp đến là lập công, sau nữa là lập ngôn, lập ngôn lâu đời không phế bỏ, thì gọi là bất hủ. Như thế chúng ta có thể thấy rằng “lập đức” đối với các bậc hiền nhân xưa là việc quan trọng nhất, tiếp đến mới là lập công trạng, sau cùng mới là lập ngôn tạo danh tiếng lưu lại cho muôn đời sau.

Trong việc giao thương buôn bán hay kết giao bạn bè thì người xưa luôn đặt tiêu chuẩn đạo đức lên hàng đầu. Trước tiên phải xem nhân phẩm của đối phương như thế nào rồi sau mới tính đến các yếu tố khác. Bởi vì một người không có nhân phẩm thì chẳng thể lập thân, lập nghiệp.

Một người có tu dưỡng thì phải biết lấy Nhân, Tín, Lễ, Nghĩa mà ước thúc bản thân, dây mới là cách sống “vì mình” đúng đắn nhất. Bởi khi một người có đủ đầy nhân phẩm ắt cũng sẽ có hạnh phúc viên mãn.

Theo Sohu

“Người không vì mình, trời tru đất diệt”, câu nói này xuất xứ từ kinh Phật. Điều này nghe thì vô lí, bởi chẳng lẽ kinh Phật lại dạy con người sống chỉ “vì mình”, sống ích kỷ, tư lợi sao?

Từ trước tới giờ, tôi vẫn luôn nghĩ câu “Người không vì mình, trời tru đất diệt” có nghĩa là: Một người nếu như không biết vì mình mà mưu lợi, mưu quyền, mưu sắc… thì sẽ bị trời đất trách cứ, trừng phạt, sẽ thua thiệt so với người khác. Cho nên, ở nơi làm việc, tôi luôn đặt lợi ích của mình lên trên hết, cho dù có phải tổn hại một chút đến người khác để đảm bảo quyền lợi của mình thì tôi cũng làm, bởi vì tôi cho rằng việc làm của mình là phù hợp với đạo lý “người không vì mình, trời tru đất diệt” này.

Vì vậy, hôm tôi nghe thấy cậu bạn của mình nói: “Người không vì mình trời tru đất diệt”, thì bản năng trong tôi nghĩ rằng: “Cậu này cũng là một người hiểu đạo lý, cũng biết nghĩ đến lợi ích thiết thực của bản thân!”

Người không vì mình trời tru đất diệt tiếng trung
Phật không dạy sai, chỉ có người hiểu sai. 

Nhưng, tôi rất bất ngờ khi nghe cậu ấy giải thích cặn kẽ câu này như sau: “Người không vì mình, trời tru đất diệt” là câu nói có xuất xứ từ “Phật thuyết thập thiện nghiệp đạo kinh”. Trong tập 24 của kinh có viết câu: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt”. (Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời tru đất diệt). Và trong đó ý nói rằng: Không sát sinh, không ăn trộm ăn cắp, không tà d.âm, không nói dối, không hai lời, không khinh ngữ, không ác khẩu, không tham lam, không oán hận, không tà kiến thì mới là “vì mình”.

“Không vì mình” thì sẽ tạo ra hậu quả xấu, “không vì mình” thì sẽ tạo thành tai họa, và chỉ có “vì mình” (tức là không làm những điều trên) thì mới không bị trời tru đất diệt. Trong câu: “Người không vì mình, trời tru đất diệt”, từ “vì mình” có ý là yêu cầu “mình” tuân theo phép tắc đạo đức chứ không phải có ý nghĩa giống với từ “vì mình” mà chúng ta thường nghĩ.

Do đó, có thể thấy theo ý chỉ của Phật thì người “vì mình” là người không màng danh lợi, siêu thoát khỏi ngoại vật… Hiển nhiên, “người không vì mình, trời tru đất diệt” mà chúng ta bình thường lý giải là có nghĩa hoàn toàn đối lập với ý nghĩa của câu này trong kinh Phật.

Người không vì mình trời tru đất diệt tiếng trung
"Vì mình" nghĩa là siêu thoát khỏi cám dỗ vật chất, không tư lợi. 

Ví như chúng ta thường hiểu: Người kinh doanh, vì mình mà mưu lợi thì phải sử dụng những nguyên liệu rẻ tiền để tạo ra sản phẩm cho dù những nguyên liệu đó gây hại cho sức khỏe của con người. Hay, nhân viên vì mình mà khôn khéo, lừa lọc người khác để được chức vị cao… Và ai không làm giống như vậy thì sẽ bị cho là "Tại anh ngu".

Những điều này trên bề mặt xem ra là “vì mình” nhưng kỳ thực lại đang là hại mình đấy! Quả thực, có nhiều người chúng ta vẫn thường hiểu sai về ý nghĩa của câu nói này, thậm chí còn vin theo cách hiểu sai để làm những điều không đúng đắn. Hy vọng, mọi người sau khi đọc xong có thể đối chiếu xem cách hiểu của mình đã đúng chưa để cải biến cho phù hợp!

Từ nay về sau, mỗi khi có ý định giở trò tiểu nhân với người khác, thì đừng bao giờ ngụy biện bằng câu "Người không vì mình, trời tru đất diệt" nữa.

Bọ Cạp

“người không vì mình, trời tru đất diệt” là câu nói có xuất xứ từ “Phật thuyết thập thiện nghiệp đạo kinh”.Trong tập 24 của kinh có viết câu: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt.” (Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời tru đất diệt). Và trong đó ý nói rằng: Không sát sinh, không ăn trộm ăn cắp, không tà dâm, không nói dối, không hai lời, không khinh ngữ, không ác khẩu, không tham lam, không oán hận, không tà kiến thì mới là “vì mình”.

“Không vì mình” thì sẽ tạo ra hậu quả xấu, “không vì mình” thì sẽ tạo thành tai họa, và chỉ có “vì mình” (tức là không làm những điều trên) thì mới không bị trời tru đất diệt.

Trong câu “người không vì mình, trời tru đất diệt”, từ “vì mình” có ý là yêu cầu “mình” tuân theo phép tắc đạo đức chứ không phải có ý nghĩa giống với từ “vì mình” mà chúng ta thường nghĩ.

10

“Người không vì mình, trời tru đất diệt”, câu nói này xuất xứ từ trong kinh Phật. Điều này nghe thì vô lí, bởi vì chẳng lẽ kinh Phật lại dạy con người sống chỉ “vì mình”, sống ích kỷ, tư lợi sao? Hay từ trước tới nay, chúng ta đã hiểu sai ý nghĩa chân thực lời dạy của Phật?


Từ trước tới giờ, tôi vẫn luôn nghĩ câu “người không vì mình, trời tru đất diệt” có nghĩa là: Một người nếu như không vì mình mà mưu lợi, mưu quyền, mưu sắc… thì sẽ bị trời đất trách cứ, trừng phạt. Cho nên, ở nơi làm việc, tôi luôn đặt lợi ích của mình lên trên hết, cho dù có phải tổn hại một chút đến người khác để đảm bảo quyền lợi của mình thì tôi cũng làm, bởi vì tôi cho rằng việc làm của mình là phù hợp với đạo lý “người không vì mình, trời tru đất diệt” này.

Vì vậy, hôm tôi nghe thấy cậu bạn của tôi là Tùng Lâm nói: “Người không vì mình trời tru đất diệt”, thì bản năng trong tôi nghĩ rằng: “Tùng Lâm cũng là một người hiểu đạo lý, cũng biết nghĩ đến lợi ích thiết thực của bản thân!”

Nhưng, điều khiến tôi bất ngờ là Tùng Lâm nói: “Tôi đã hiểu sai hoàn toàn ý của câu ấy và cũng là hiểu sai hoàn toàn nghĩa của câu “người không vì mình, trời tru đất diệt”.

Sau khi nghe cậu ấy giải thích cặn kẽ, bây giờ tôi mới biết được: “Người không vì mình, trời tru đất diệt” là câu nói có xuất xứ từ “Phật thuyết thập thiện nghiệp đạo kinh”.

Trong tập 24 của kinh có viết câu: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt”. (Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời tru đất diệt). Và trong đó ý nói rằng: Không sát sinh, không ăn trộm ăn cắp, không tà dâm, không nói dối, không hai lời, không khinh ngữ, không ác khẩu, không tham lam, không oán hận, không tà kiến thì mới là “vì mình”.

“Không vì mình” thì sẽ tạo ra hậu quả xấu, “không vì mình” thì sẽ tạo thành tai họa, và chỉ có “vì mình” (tức là không làm những điều trên) thì mới không bị trời tru đất diệt.

Trong câu: “Người không vì mình, trời tru đất diệt”, từ “vì mình” có ý là yêu cầu “mình” tuân theo phép tắc đạo đức chứ không phải có ý nghĩa giống với từ “vì mình” mà chúng ta thường nghĩ.

Do đó, có thể thấy theo ý chỉ của Phật thì người “vì mình” là người không màng danh lợi, siêu thoát khỏi ngoại vật…

Hiển nhiên, “người không vì mình, trời tru đất diệt” mà chúng ta bình thường lý giải là có nghĩa hoàn toàn đối lập với ý nghĩa của câu này trong kinh Phật.

Ví như chúng ta thường hiểu: Người kinh doanh, vì mình mà mưu lợi thì phải sử dụng những nguyên liệu rẻ tiền để tạo ra sản phẩm cho dù những nguyên liệu đó gây hại cho sức khỏe của con người. Hay, nhân viên vì mình mà khôn khéo, lừa lọc người khác để được chức vị cao… Những điều này trên bề mặt xem ra là “vì mình” nhưng kỳ thực lại đang là hại mình đấy!

Quả thực, có nhiều người chúng ta vẫn thường hiểu sai về ý nghĩa của câu nói này, thậm chí còn dựa theo cách hiểu sai để làm những điều không đúng đắn. Hy vọng, mọi người sau khi đọc xong có thể đối chiếu xem cách hiểu của mình đã đúng chưa để cải biến cho phù hợp!

Sưu tầm