Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người

Cập nhật lúc: 14:25 10-09-2020 Mục tin: Sinh học lớp 9

- Các phương pháp trên có nội dung và các đặc điểm:

+ Chọn đối tượng nghiên cứu là các loại rau, đậu, ong, chuột... trong đó đối tượng đặc biệt là đậu Hà Lan vì chúng có các ưu điểm như:

Men-đen chọn đậu Hà Lan để làm thí nghiệm vì nó có một số ưu điểm như: - Là cây ngắn ngày, thời gian thí nghiệm nhanh. - Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt. - Khả năng sống phù hợp với điều kiện sống của Menđen.

- Có nhiều tính trạng tương phản, dễ quan sát.

Đậu hà lan

 

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người

Bước 1: Chọn dòng thuần chủng về các tính trạng nghiên cứu, bằng cách cho tự thụ phấn liên tục.

Bước 2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1; F2; F3

Bước 3: Menđen dùng toán thống kê để xử lí số liệu thu được trong thí nghiệm, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả lai.

Bước 4: Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết

Menđen thành công trong công trình nghiên cứu của mình bởi vì:

- Chọn được đối tượng nghiên cứu phù hợp: Menđen đã tiến hành trên nhiều đối tượng khác nhau như chuột bạch, bắp (ngô), đậu Hà Lan, ... nhưng thành công nhất là ở đậu Hà Lan bởi nó có những ưu điểm như: là cây ngắn ngày, có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt và đặc biệt có nhiều tính trạng tương phản, dễ quan sát.

- Menđen có phương pháp nghiên cứu phù hợp, công phu. Ông làm thí nghiệm nhiều lần và thực nghiệm với số lượng lớn. Vì vậy, ông đã tìm ra các quy luật Di truyền.

Tên của phương pháp nghiên cứu và kết quả của công trình nghiên cứu Di truyền của Menđen.

- Phương pháp nghiên cứu di truyền:

+ Phương pháp Phân tích các thế hệ lai.

+ Phương pháp Lai phân tích.

- Kết quả: Menđen đã tìm ra 2 quy luật Di truyền:

+ Quy luật Phân li.

+ Quy luật Phân ly độc lập (PLĐL).

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người

Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp hai khó khăn chính:

+ Người sinh sản muộn, đẻ ít con.

+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.

\(\rightarrow\) Phương pháp nghiên cứu thích hợp: phương pháp phả hệ và trẻ đồng sinh.

1. Nghiên cứu phả hệ

- Khái niệm phả hệ:

+ Phả là sự ghi chép.

+ Hệ là các thế hệ.

 Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.

- Kí hiệu

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
  chỉ nữ; 
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
  chỉ nam.

+ Cùng một kí hiệu, nhưng hai màu khác nhau biểu thị hai tính trạng đối lập nhau. 

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
 nữ tóc thẳng;  
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
 nữ tóc quăn.

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
 nam tóc thẳng; 
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
 nam tóc quăn.

+ Các kí hiệu: 

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
    Biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng.

- Ví dụ 1: Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt của hai gia đình qua 3 thế hệ được sơ đồ phả hệ như sau:

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người

* Phân tích sơ đồ phả hệ

+ Màu mắt nâu xuất hiện ở cả thế hệ ông bà, đời con F1 và F2.

\(\rightarrow\) Màu mắt nâu là trội so với màu mắt đen vì nó thể hiện ngay ở F1 có kiểu hình 100% mắt nâu.

+ Sự di truyền màu mắt không liên quan đến giới tính vì ở đời cháu F2 màu mắt nâu và đen xuất hiện ở cả hai giới nên gen quy định màu mắt nằm trên NST thường.

Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen quy định. Người vợ không mắc bệnh (

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
) lấy chồng không mắc bệnh (
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
) sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai (
Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người
).

- Sơ đồ phả hệ:

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người

+ Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh \(\rightarrow\)bệnh do gen lặn quy định.

+ Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan tới giới tính vì chỉ có con trai bị mắc bệnh nên gen gây bệnh nằm trên NST giới tính X.

+ Qui ước: A: bình thường, a: bị bệnh.

- Sơ đồ lai:

P: XAXa        x       XAY

Gp: XA; Xa              XA, Y

F1: XAXA: nữ bình thường.

      XAXa: nữ bình thường.

      XAY: nam bình thường.

      XaY: nam bị bệnh.

* Phương pháp nghiên cứu phả hệ là:

Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn do một hay nhiều gen quy định) nằm trên NST thường hay NST giới tính.

@70899@

- Trẻ đồng sinh là những trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.

a. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng

- Trẻ đồng sinh hay gặp là sinh đôi, có 2 trường hợp là:

+ Sinh đôi cùng trứng.  

+ Sinh đôi khác trứng.

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người

- Quá trình hình thành trẻ đồng sinh được thể hiện qua 2 sơ đồ sau:

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người

- Nhận xét:

+ Sự giống nhau giữa hai sơ đồ là đều minh họa quá trình phát triển từ giai đoạn trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phân bào và phát triển thành phôi.

+ Khác nhau:

Sinh đôi cùng trứng

Sinh đôi khác trứng

1 tinh trùng thụ tinh với 1 trứng \(\rightarrow\) 1 hợp tử \(\rightarrow\) phát triển thành 2 phôi.

2 tinh trùng thụ tinh với 2 trứng \(\rightarrow\) 2 hợp tử \(\rightarrow\) phát triển thành 2 phôi.

 - Trẻ sinh đôi cùng trứng luôn cùng giới tính vì trẻ sinh đôi cùng trứng được sinh ra từ cùng 1 hợp tử cùng một kiểu gen \(\rightarrow\) luôn cùng giới tính.

- Trẻ đồng sinh khác trứng là những đứa trẻ cùng sinh ra trong 1 lần sinh nhưng từ những hợp tử (được tạo ra từ trứng và tinh trùng) khác nhau.

- Đặc điểm: trẻ đồng sinh khác trứng có thể có cùng giới tính hoặc khác nhau về giới tính vì những đứa trẻ này có kiểu gen khác nhau (sinh ra từ các hợp tử khác nhau).

@70895@

b. Ý nghĩa

Ví dụ: hai anh em sinh đôi Phú và Cường.

+ Phú sống ở Miền Nam có nước da rám nắng, cao hơn 10 cm, nói giọng Miền Nam.

+ Cường sống ở Miền Bắc có da trắng, nói giọng Miền Bắc.

- Tuy nhiên, 2 anh em vẫn có các đặc điểm giống hệt nhau: mái tóc đen, hơi quăn, mũi dọc dừa, mắt đen, …

Người ta đã đưa ra những phương pháp nghiên cứu thích hợp nào để nghiên cứu di truyền ở người

+ Tính trạng như màu tóc, mũi, mắt, … là những tính trạng phụ thuộc nhiều vào kiểu gen ít phụ thuộc điều kiện môi trường.

+ Tính trạng như giọng nói, nước da, … phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện môi trường.

\(\rightarrow\) Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh: Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp người ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng. Biết được tính trạng nào do kiểu gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và xã hội.

 @70900@

Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp?

Nêu tên những phương pháp nghiên cứu di truyền người.