Nhân học với từ cách một ngành khoa học thực sự ra đời vào thời gian nào

Nhân học [Anthropology] là một ngành khoa học tích hợp kiến thức của các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn và nghệ thuật để nghiên cứu về con người một cách toàn diện. Ra đời từ thế kỉ 19, nhân học có một vị trí học thuật đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn rất sâu sắc và mang tính quốc tế cao.

Nhân học được phân thành 5 lĩnh vực, bao gồm nhân học hình thể, khảo cổ học, nhân học văn hóa – xã hội, nhân học ngôn ngữ và nhân học ứng dụng. Các lĩnh vực này tạo nên một khung tiếp cận nghiên cứu tổng thể về con người trong quá khứ và đương đại ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Nhân học đặc biệt vì nó có một hệ thống phương pháp nghiên cứu thực địa độc đáo, quan tâm nhiều đến lí thuyết, so sánh và mô tả về văn hóa – xã hội loài người. Mỗi nhà nhân học thường chuyên sâu vào một trong 5 lĩnh vực nêu trên và tập trung nghiên cứu ở một hoặc vài quốc gia cụ thể.

Ngành nhân học Việt Nam hôm nay được xây dựng trên cơ sở kế thừa truyền thống của khoa học dân tộc học vốn đã hình thành ở nước ta từ đầu thế kỉ 20 kết hợp với các truyền thống nhân học Âu – Mĩ hiện đại.

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

- Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Tên văn bằng tốt nghiệp:

Tiếng Việt: Cử nhân ngành Nhân học

Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Anthropology

Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đào tạo các cử nhân ngành nhân học có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu của đất nước về nguồn nhân lực ngành nhân học trong bối cảnh đổi mới, phát triển và hội nhập quốc tế.

Trang bị cho người học những tri thức cơ bản về ngành Nhân học, về các vấn đề văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới để đào tạo người học trở thành các nhà nhân học chuyên nghiệp có kiến thức cơ bản, có khả năng ứng dụng tri thức nhân học vào thực tiễn công việc và cuộc sống.

Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Số TTTên học phầnSố tín chỉ    
I Khối kiến thức chung
[không bao gồm học phần 7 và 8]
16  
1 Triết học Mác - Lê nin 3  
2 Kinh tế chính trị Mác - Lê nin 2  
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2  
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2  
5 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2  
6 Ngoại ngữ B1 5  
  Tiếng Anh B1  
  Tiếng Trung B1 5  
7 Giáo dục thể chất 4  
8 Giáo dục quốc phòng - an ninh 8  
II Khối kiến thức theo lĩnh vực 29  
II.1 Các học phần bắt buộc
[không bao gồm học phần 17]
23  
9 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 3  
10 Nhà nước và pháp luật đại cương 2  
11 Lịch sử văn minh thế giới 3  
12 Cơ sở văn hoá Việt Nam 3  
13 Xã hội học đại cương 3  
14 Tâm lí học đại cương 3  
15 Lôgic học đại cương 3  
16 Tin học ứng dụng 3  
17 Kĩ năng bổ trợ 3  
II.2 Các học phần tự chọn 6/18  
18 Kinh tế học đại cương 2  
19 Môi trường và phát triển 2  
20 Thống kê cho khoa học xã hội 2  
21 Thực hành văn bản tiếng Việt 2  
22 Nhập môn năng lực thông tin 2  
23 Viết học thuật 2  
24 Tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng 2  
25 Hội nhập quốc tế và phát triển 2  
26 Hệ thống chính trị Việt Nam 2  
III Khối kiến thức theo khối ngành 27  
III.1 Các học phần bắt buộc 18  
27 Ngoại ngữ Khoa học Xã hội và Nhân văn 1 4  
  Tiếng Anh Khoa học Xã hội và Nhân văn 1 4  
  Tiếng Trung Khoa học Xã hội và Nhân văn 1 4  
28 Ngoại ngữ Khoa học Xã hội và Nhân văn 2 5  
  Tiếng Anh Khoa học Xã hội và Nhân văn 2 5  
  Tiếng Anh Khoa học Xã hội và Nhân văn 2 5  
29 Khởi nghiệp 3  
30 Nhân học đại cương 3  
31 Lịch sử và các lý thuyết nhân học 3  
III.2 Các học phần tự chọn 9/45  
32 Dân số học đại cương 3  
33 Công tác xã hội đại cương 3  
34 Gia đình học 3  
35 Nhập môn xử lý dữ liệu định lượng 3  
36 Tâm lí học xã hội 3  
37 Tôn giáo học đại cương 3  
38 Nhập môn Việt Nam học và Khu vực học 3  
39 Nhập môn khoa học du lịch 3  
40 Báo chí truyền thông đại cương 3  
41 Chính trị học đại cương 3  
42 Thể chế chính trị thế giới 3  
43 Tâm lý học phát triển 3  
44 Tâm lý học sức khoẻ 3  
45 Lịch sử - văn hóa và tư tưởng phương Đông 3  
46 Lịch sử Quan hệ quốc tế 3  
IV Khối kiến thức theo nhóm ngành 15  
IV.1 Các học phần bắt buộc 9  
47 Các phương pháp nghiên cứu nhân học 3  
48 Nhân học sinh học 3  
49 Cơ sở khảo cổ học 3  
IV.2 Các học phần tự chọn [chọn một trong hai định hướng sau]: 6  
  Định hướng kiến thức chuyên sâu của ngành 6/12  
50 Nhân học chữ viết 3  
51 Nhân học môi trường 3  
52 Nhân học nghệ thuật 3  
53 Nhân học di sản và du lịch 3  
  Định hướng kiến thức liên ngành 6/15  
54 Chính sách xã hội 3  
55 Phát triển cộng đồng 3  
56 Tâm lý học quản lý 3  
57 Văn hóa, văn minh phương Đông 3  
58 Quan hệ đối ngoại Việt Nam 3  
V Khối kiến thức ngành 48  
V.1 Các học phần bắt buộc 27  
59 Nhân học ngôn ngữ 3  
60 Nhân học kinh tế 3  
61 Nhân học phát triển 3  
62 Nhân học tôn giáo 3  
63 Nhân học y tế 3  
64 Nhân học về giới 3  
65 Nhân học đô thị 3  
66 Nhân học số và hình ảnh 3  
67 Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam 3  
V.2 Các học phần tự chọn 9/24  
68 Thân tộc, hôn nhân và gia đình ở Việt Nam 3  
69 Văn hóa và xã hội Việt Nam đương đại 3  
70 Nghiên cứu làng xã ở Việt Nam và một số nước trong khu vực 3  
71 Tính tộc người và quan hệ tộc người 3  
72 Các dân tộc Tày - Thái ở Việt Nam 3  
73 Các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ-me ở Việt Nam 3  
74 Tôn giáo, tín ngưỡng và lễ hội ở Việt Nam 3  
75 Kỹ năng trao đổi khoa học trong Nhân học 3  
V.3 Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 12  
76 Niên luận 2  
77 Thực tập dân tộc học 5  
78 Khóa luận tốt nghiệp 5  
  Các học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp 5  
79 Một số vấn đề về dân tộc học người Việt 3  
80 Các dân tộc ngôn ngữ Việt -Mường ở miền núi Việt Nam 2  

1] Nhóm 1: nghiên cứu viên và giảng viên có khả năng đảm nhiệm công việc nghiên cứu, giảng dạy ở các bậc đại học và sau đại học về con người, văn hóa và xã hội loài người, thực hành phát triển và bảo tồn ở các cơ quan bảo tàng, khu du lịch, khu bảo tồn, thư viện, v.v;
2] Nhóm 2: viên chức làm việc trong các cơ quan Đảng và hệ thống chính quyền Nhà nước, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức quốc tế và phi chính phủ và các tổ chức chính trị xã hội khác có nhu cầu sử dụng tri thức nhân học và phương pháp nghiên cứu của nhân học, v.v;
3] Nhóm 3: cán bộ tư vấn và thực hành nhân học có khả năng đảm nhiệm các công việc ứng dụng phục vụ việc hoạch định và triển khai các chính sách xã hội, như nghiên cứu chính sách, đánh giá tác động, đánh giá nhu cầu, nghiên cứu điều tra dân tộc học, làm chuyên gia về phát triển cộng đồng, về phát triển xã hội, đảm nhiệm các công việc quản lí và điều hành chương trình/dự án nghiên cứu hoặc ứng dụng liên quan đến tri thức và phương pháp nghiên cứu của nhân học;

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp: Người có bằng Cử nhân ngành Nhân học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội có khả năng tiếp tục theo học các chương trình đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ Nhân học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn tạicác cơ sở giáo dục đại học ở trong nước và nước ngoài.


 

Video liên quan

Chủ Đề