những điều kiện thuận lợi để sản xuất lúa gạo là gì?

Cây lương thực ở nước ta bao gồm

Cây lương thực chính ở nước ta là

Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là

Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất của nước ta là

Hiện nay, chăn nuôi bò sữa nước ta có xu hướng phát triển mạnh ở

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 18 SGK Lịch sử 7

Đề bài

Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 18 kết hợp với kiến thức địa lí để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Thuận lợi:

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

* Khó khăn:

- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.

- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.

- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước.

Đề bài

Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước.

Lời giải chi tiết

-  Đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước nhờ

+ Đất đai màu mỡ

+ Khí hậu nóng ẩm

+ Nguồn nước dồi dào

- Đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất thủy sản lớn nhất cả nước nhờ

+ Vùng biển rộng có nhiều cá, tôm và các hải sản khác

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản  

Loigiaihay.com

Điều kiện thuận lợi cho nước ta sản xuất lúa gạo là

A. đồng bằng rộng, đất phù sa màu mỡ

B. khí hậu phân hóa, có mùa đông lạnh

C. nhiều sông, sông ngòi có mùa khô

D. địa hình đồi núi, phân bậc theo độ cao

18- Điều kiện tự nhiên của Việt Nam hoàn toàn thích hợp cho sản xuất lúa. Nông dân ViệtNam có kinh nghiệm trồng lúa từ lâu đời. Là một quốc gia thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, với haivùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL).- Việt Nam được xếp vào hàng những quốc gia có nguồn nước dồi dào, kể cả nước ở trên vànước dưới đất. Diện tích mặt nước lớn và phân bố đều ở các vùng. Tài nguyên nước dồi dào làmột trong những lợi thế nổi bật trong nghề trồng lúa nước ở Việt Nam.b) Nguồn nhân lựcTheo số liệu của tổng cục thống kê, năm 2011 dân số Việt Nam là 87,8 triệu người, trong đó69,4% dân số đang sống ở vùng nông thôn và 55% dân số trong độ tuổi lao động.Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, am hiểu nghề trồng lúa, cho phépchúng ta khai thác triệt để những lợi thế của các điều kiện thiên nhiên.2.3.2 Khó khăna) Về thị trường xuất khẩuTrong thời gian vừa qua thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn là thị trường có sứcmua thấp thiếu tính bền vững, chủ yếu là thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao.b) Về chất lượng gạo xuất khẩuChất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam còn nhiều hạn chế về mặt chất lượng, độ bóng củahạt gạo… Bên cạnh đó thị việc bảo quản sau thu hoạch còn rất nhiều hạn chế, người nông dânchưa có nhiều kinh nghiệm.c) Về giá gạo xuất khẩuDo các yếu tố về cung cầu không ổn định, dẫn đến sự biến động về giá trở nên phức tạp vàkhó đoán trước, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người nông dânSự bất ổn về giá còn có nguyên nhân xuất phát từ chính người nông dân. Khi giá một loạinông sản tăng lên trong một năm thì ngay mùa vụ sau, người nông dân lại đổ xô đi trồng hoặcchăn nuôi loại nông sản đó, dẫn đến nguồn cung tăng đột biến, giá thành lập tức hạ xuống.Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn giá gạo xuất khẩu của một số nước như Thái Lan,Ấn Độ, Mỹ... và vì thế kim ngạch xuất khẩu tăng chủ yếu là do tăng khối lượng xuất khẩu.2.4 Cơ hội và thách thức2.4.1 Cơ hội 19Sau khi gia nhập WTO thị trường lúa gạo Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển về cả bêntrong lẫn bên ngoài.a)Cơ hội bên trong:Thứ nhất: Khi gia nhập WTO, Việt Nam có nhiều cam kết tạo nên thế mạnh cho ngành xuấtkhẩu lúa gạo, như cam kết trợ cấp nông nghiệp bao gồm: nhóm các dịch vụ chung, nhóm hỗ trợgiảm nhẹ thiên tai….bên cạnh đó, là nước đang phát triển Việt Nam cũng hưởng được các trợ cấpnhằm giảm nhẹ chi phí tiếp cận thị trường nước ngoài. Đây là điểm có lợi cho Việt Nam khi gianhập WTO để tăng lợi thế cạnh tranh về giá cho ngành xuất khẩu gạo phát triển.Thứ hai: Được hưởng những ưu đãi, đối xử công bằng như các quốc gia trong WTO, thịtrường xuất khẩu được mở rộng với mức thuế quan thấp và ổn định. Đây là một lợi ích rất lớncủa việc gia nhập WTO mà các doanh nghiệp nông nghiệp cần tận dụng bởi vì khi đó doanh thusẽ tăng đồng nghĩa với việc lợi nhuận tăng.Thứ ba: Thị trường tiềm năng mở rộng, thiết lập được mối quan hệ ngoại giao để có cơ hộixâm nhập vào những thị trường mới và hội nhập với thị trường gạo quốc tế.Thứ tư: Thị trường gạo trong nước được tạo điều kiện để ổn định.b) cơ hội bên ngoàiThứ nhất: cơ hội thâm nhập vào các thị trường tiềm năng: vì thị trường nước ngoài chưa‘bão hòa’ như vậy sẽ xuất hiện được những cơ hội mới để chúng ta có thêm những hợp đồng xuấtkhẩu gạo mới.Thứ hai: Các rào cản thuế quan và phi thuế quan được phá vỡ nên cơ hội phát triển rất lớnThứ ba: Cơ hội tiếp xúc, làm việc học hỏi kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ với cácnước phát triển như Mỹ, Nhât.Thứ tư: Thu hút đầu tư và quan tâm của các tổ chức ngân hàng thế giớiViệc gia nhập WTO cũng tạo cơ hội tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi, các hình thức tíndụng, tài trợ của các tổ chức tài chính quốc tế như WB, IMF… Những nguồn vốn này giúp chocác nhà xuất khẩu Việt Nam có thể đầu tư những cơ sở chế biến gạo, thực hiện khép kín từ khâuthu mua đến các công đoạn sau. 20Từ những cơ hội trên, chúng ta có thể thấy rằng: những thuận lợi từ khi trở thành thành viênchính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, đã tạo cho Việt Nam rát nhiều cơ hội đặc biệtlà nâng cao vị thế cạnh tranh và tao dựng được thương hiệu trên thị trường quốc tế.2.4.2 Thách thứca) Thách thức bên trongThứ nhất: Trợ cấp xuất khẩu trong nông nghiệp bị phá bỏ.Là nước gia nhập sau năm 1995, cho nên Việt Nam phải bãi bỏ tất cả các trợ cấp xuất khẩutrong nông nghiệp nói chung và ngành xuất khẩu gạo nói riêng, như vậy về cơ bản, doanh nghiệpViệt Nam không hy vọng được hưởng các hình thức trợ cấp xuất khẩu. Đây chính là một điểmbất lợi cho ngành xuất khẩu lúa gạo Việt Nam bởi vì nó sẽ làm tăng thêm chi phí đồng thời giảmsức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Thứ hai, cơ sở hạ tầng, máy móc trang thiết bị đầu tư cho nông nghiệp cũng như hệ thốngvận chuyển còn thấp.Cơ sở hạ tầng còn yếu kém như hệ thống giao thông vận tải, máy móc đầu tư cho sản xuấtnông nghiệp còn thấp dẫn đến năng suất chưa cao, chất lượng chưa đảm bảo và tất nhiên lànguồn nhiên liệu cho đầu vào xuất khẩu gạo còn nhiều hạn chế.Thứ ba, năng lực tài chính còn nhiều hạn hẹp, nguồn thông tin và nhân lực cũng như cácchuyên gia trình độ dự báo cung cầu còn nhiều hạn chế.Thứ tư, các chính sách của chính phủ chưa hợp lý.Những chính sách, giải pháp và quyết định của chính phủ cũng như hội lương thực ViệtNam không được các nhà xuất khẩu hưởng ứng tích cực và đồng tình do không theo sát hoạtđộng của doanh nghiệp cũng như không chịu lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp.Cuối cùng: Khâu tổ chức, thu mua chưa hiệu quả: Các doanh nghiệp kinh doanh lương thựckhông thể tổ chức được việc mua lúa gạo tới tận tay người nông dân, nông dân không có điềukiện dự trữ, hệ thống mua thông qua nhiều thương lái, làm giá cả nông sản mua vào cho nôngdân rất thấp, thiệt hại là người dân gánh chịu.b) Thách thức bên ngoàiThứ nhất: lúa gạo Việt Nam phải lệ thuộc vào biến động thị trường thế giới nhiều hơn 21Hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính thì các quốc gia trong tổ chức WTO đềuphải gánh chịu hậu quả, vì vậy gây nhiều tổn thất lớn cho xuất khẩu gạo Việt Nam.Thứ hai: thách thức lớn đặt ra khi nhập khẩu vào thị trường thế giới do sự mất giá và chênhlệch của tỷ giá hối đoái giữa các đông tiền với nhau.Thứ ba: Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh.Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam có những thuận lợi là có thêm thị trường nhập khẩu mớinhưng đồng thời cũng phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn, đó là: Ấn Độ và Thái Lan.Thứ tư: Xu hướng bảo hộ mậu dịch có chiều hướng gia tăng.Chương 3: Định hướng và giải pháp3.1 Định hướnga) Chính sách của Nhà nước đối với xuất khẩu gạo+ Giai đoạn 2001 – 2005Nhà nước thực hiện chính sách thưởng kim ngạch xuất khẩu, hỗ trợ lãi suất vay ngânhàng đã góp phần làm tăng số lượng gạo xuất khẩu, giúp nông dân tiêu thụ được sản phẩm.Giá gạo đã tăng khiến cho người nông dân yên tâm hơn trong sản xuất. Bên cạnh đó nhờ cáccơ chế, chính sách khuyến khích xuất khẩu, các doanh nghiệp đã giảm bớt được khó khănvề tài chính.+ Giai đoạn 2006 đến nayTrong những năm gần đây, nhiều chính sách được ban hành và thực thi như: Đầu tưmạnh cho nghiên cứu, chọn lọc, phân nhánh các loại lúa có năng suất cao, chất lượng tốt đểđảm bảo cho xuất khẩu; các chính sách đảm bảo lợi ích của người trồng lúa trong so sánhvới lợi ích của người trồng các loại cây trồng khác và với các khâu thu mua, chế biến, xuấtkhẩu gạo; ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu, chế tạo, nhập khẩu, phổ biến các loại máy mócphục vụ sấy, bảo quản, chế biến lúa gạo phù hợp với từng vùng; hỗ trợ tín dụng để cácdoanh nghiệp thu mua lúa của nông dân phục vụ cho xuất khẩu, để người nông dân khôngphải bán lúa với giá rẻ ngay sau khi thu hoạch, nhất là người dân ở ĐBSCLb) Quan điểm định hướng nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam+Thứ nhất: xuất khẩu lúa gạo trước hết phải bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. 22+Thứ hai: xuất khẩu gạo phải chú trọng cả số lượng và chất lượng, tránh xa vào cáibẫy của kỷ lục mới, thứ hạng cao về khối lượng gạo xuất khẩu.+Thứ ba: xuất khẩu gạo phải mang tính bền vững.+Thứ tư: xuất khẩu gạo theo các nguyên tắc của thị trường mà trước hết là nguyên tắccạnh tranh.3.2 Giải phápa) Nhóm giải pháp cho sản xuất và chế biến gạoHình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung ,quy mô lớnTheo quyết định số 124/QĐ – TTg ngày 2/2/2012 của Thủ tướng Chính Phủ về việcphê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầmnhìn đến năm 2030: Phải bảo vệ quỹ đất lúa ổn định từ năm 2020 là 3,812 triệu ha, trong đólúa nước 2 vụ trở lên là 3,2 triệu ha; áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh tiên tiến đểđạt sản lượng 41- 43 triệu tấn năm 2020 và 44 triệu tấn năm 2030, đảm bảo an ninh lươngthực và xuất khẩu.Phát triển công nghiệp chế biến gạoHỗ trợ phát triển mạng lưới cơ sở chế biến gạo quy mô nhỏ và vừa ở nông thôn, nângcấp các cơ sở xay xát, bổ sung máy phân loại, đánh bong gạo, máy tách hạt để nâng caophẩm chất gạo chế biến.Tăng cường liên kết sản xuất và tiêu thụ gạoXu thế quốc tế trong việc phát triển những ngành dựa vào nông nghiệp là áp dụng môhình hợp tác theo chiều dọc giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị như liên kết giữa nông dân– nhà chế biến, nhà xuất khẩu – nhà nhập khẩub) Nhóm giải pháp nhằm đa dạng hóa sản phẩm và tăng cường xúc tiến thương mạiNâng cao năng lực cạnh tranhĐể nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam cần chú trọng cả vấn đề: giá vàchất lượng. Để làm được điều này, ngay từ khâu thu hoạch phải được làm tốt, chú trọng đầutư cho công nghiệp chế biến để giảm tỷ lệ tổn thất, nâng cao chất lượng gạo Việt Nam. Dovậy để nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường, cần thiết phải xây dựngthương hiệu cho gạo Việt Nam.Đa dạng hóa sản phẩm và tăng giá trị sản phẩm bằng gạo đặc sản 23Để giúp nông dân tăng thu nhập từ lúa gạo, cần khuyến khích họ đa dạng hóa giốnglúa chất lượng cao, khôi phục sản xuất các giống cổ truyền có chất lượng được thị trường ưachuộng, xây dựng ngành hàng gạo đặc sản để tiêu thụ ở thị trường trong nước và từng bướctiếp thị thị trường nước ngoài.Bên cạnh đó là hàng loạt các chính sách cần được thực hiện như sau:Hỗ trợ việc cấp chứng nhận và xây dựng thương hiệu sản phẩm.Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo.Đổi mới cơ cấu sản xuất lúa gạo theo hướng tạo sản phẩm chất lượng cao.Mở rộng thị trường cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.Phần III: KẾT LUẬNSau quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm chúng em xin đưa ra một số kết luận như sau:Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sau khi gia nhập WTO đã đạt được nhiều thànhtựu to lớn về cả mặt sản lượng xuất khẩu lẩn tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên giágạo xuất khẩu của Việt Nam so với thị trường xuất khẩu của các nước khác vẫn đang cònthấp và tương đối biến động mạnh, và đây là một trong những khó khăn lớn cho ngành xuấtkhẩu gạo của nước.Sau khi gia nhập WTO, ngành xuất khẩu gạo Việt Nam đã gặp không ít những khókhăn cũng như thách thức do thị trường cạnh tranh là quá lớn. Bên cạnh đó nguồn lực bêntrong của chúng ta đang còn yếu, thiếu sót cả nhân lực, kỹ thuật, thông tin, tài chính cũngnhư sự quan tâm của chính phủ. Chính vì vậy, để đẩy mạnh ngành xuất gạo ở Việt Nam,chúng ta cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, ban ngành chức năng làm sao để cóthể sử dụng được hiểu quả những lợi thế cũng như nắm bắt được những cơ hội mà WTOmang lại cho chúng ta.Nước ta cần tập trung nhiều nhất đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nôngnghiệp (thủy lợi, giao thông, hệ thống sản xuất giống…), công tác phòng chống dịch bệnh,thiên tai, nghiên cứu khoa học, khuyến nông, chương trình cải tạo giống lúa. Như vậy năngsuất lúa sẽ cao, chất lượng tốt và đồng đều sẽ đảm bảo một nguồn cung đồi dào cho xuấtkhẩu, khắc phục được tình trạng gạo Việt Nam bị ép giá do chất lượng không đồng đều, tạo 24được vị thế cạnh tranh cũng như xây dựng được thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trườngquốc tế.Với những giải pháp cũng như chiến lược nêu trên, nếu nước ta thực hiện tốt, chúng tacó thể chắc chắn rằng sẽ thúc đẩy ngành xuất khẩu gạo phát triển, góp phần làm tăng nguồnngoại tệ cho ngân sách nhà nước tạo điều kiện cho phát triển nền khinh tế theo hướng côngnghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, thực hiện được cam kết với WTO đó là nền kinh tế thịtrường, hội nhập và phát triển.Tài liệu tham khảo:Vì bài làm dựa trên cơ sở những nguồn số liệu sơ cấp nên số liệu mà nhóm chúng emlàm cơ bản là số liệu từ các trang Web:1. Báo cáo số 11/2012 về xuất khẩu nông sản: http://www.uef.edu.vn/wpcontent/uploads/2013/11/So-thang-112012_Xuat_khau_nong_san_vn.pdf.2. AGROINFO Việt Nam: http://agro.gov.vn/news/xc9_Lua-gao.htm3. Hiệp hội lương thực Việt Nam: http://www.vietfood.org.vn/vn/4. Tin tức nông nghiệp: http: //www.tintucnongnghiep.com.5. Niên giám thống kê 2009, 2010.6. Luanvan.vn7. Tieuluan.vn