Những khó khăn của học sinh THPT trong giao tiếp

Lời cảm ơnTrong quá trình nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu những khó khăn tâm lítrong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường Tiểu học Yên Hóa-Minh HóaQuảng Bình", chúng em đã gặp phải một số khó khăn vì đây là lần đầu tiênnghiên cứu khoa học. Nhưng được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của giảngviên Nguyễn Thị Xuân Hương, cùng sự giúp đỡ của các giáo viên chủ nhiệm lớp3, cùng toàn thể các em học sinh trường tiểu họcYên Hóa, các thầy, cô trong tổbộ môn Tâm lí - Giáo dục, các thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học TrườngĐại học Quảng Bình.Qua đây,chúng em xin trân trọng gửi tới các thầy cô, các bạn sinh viên,các em học sinh, đặc biệt xin trân trọng gửi tới giảng viên Nguyễn Thị XuânHương lời cảm ơn, sự biết ơn chân thành và sâu sắc nhất.Đồng Hới, ngày 20 tháng 2 năm 2018SVTH: Anh LungPage 1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCon người từ khi xuất hiện trên Trái đất, để có thể tồn tại và phát triển, đãkhông ngừng nhận thức thế giới xung quanh cũng như thế giới bên trong mình.Trong quá trình nhận thức, loài người phải tiến hành giao tiếp, không chỉ để traođổi thông tin, truyền đạt kinh nghiệm, mà còn trao đổi cả tư tưởng, tình cảm,góp phần làm cho cuộc sống của mình trở nên đa dạng, phong phú.Việc trao đổi, truyền đạt những kinh nghiệm đã được tích lũy, đã đượckhái quát hóa và hệ thống hóa dẫn đến sự ra đời của hoạt động giáo dục. Nhờ cógiáo dục mà nhân cách con người được hình thành và phát triển đúng đắn.Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, nhân cách đang được hình thành và pháttriển. Lúc này, giao tiếp cũng có vị trí đặc biệt quan trọng, bởi vì các phẩm chấtnhân cách chỉ được hình thành trong hoạt động học, hoạt động cùng nhau, trongđó giao tiếp là điều kiện.Đối với học sinh bậc Tiểu học, sự phát triển chung nhiều mặt của nhâncách, trong đó đặc biệt là sự phát triển thể chất và ngôn ngữ ảnh hưởng rất lớnđến việc giao tiếp với những người xung quanh. Lúc này, cơ thể trẻ đang có sựphát triển mạnh mẽ, hoạt động học tập, vui chơi cũng được mở rộng, theo đó,vốn ngôn ngữ của trẻ cũng mở rộng thêm.Mặt khác, trình độ phát triển tâm lý của giai đoạn lứa tuổi này cũng ảnhhưởng mạnh mẽ đến sự phát triển nhu cầu giao tiếp của các em. Có thể nói, đâylà giai đoạn "quá độ" chuyển từ tuổi nhi đồng sang tuổi thiếu niên, đã tạo sự pháttriển mạnh mẽ của hoạt động giao tiếp, nhất là giao tiếp với bạn cùng tuổi. Vìthế, học sinh Tiểu học sẽ gặp phải một số khó khăn trong giao tiếp. Nội dungnhững khó khăn đó như thế nào, nhiều hay ít, cản trở đến hoạt động học tập, vuichơi của các em như thế nào cần phải được nghiên cứu để xác định những biệnpháp và nội dung giáo dục phù hợp cũng như điều khiển, điều chỉnh quá trìnhphát triển nhân cách của học sinh lứa tuổi này.ở giai đoạn đầu tiểu học, học sinh tiểu học phải thiết lập các mối quan hệ:mối quan hệ thầy trò với tính chất nghiêm túc, với sự kiểm tra đánh giá thườngSVTH: Anh LungPage 2xuyên, chặt chẽ; quan hệ với bạn bè với sự phối hợp cao trong những hoạt độngchung, vị trí của học sinh tiểu học trong gia đình cũng có nhiều đổi khác... Vàtrong môi trường mới ấy, học sinh lớp 3 tuy đã dần quen với môi trường học tậpnhưng những khó khăn trong giao tiếp của trẻ vẫn tồn tại, nó cản trở hoạt độngcủa các em. Nếu phát hiện và tháo gỡ những khó khăn đó thì hoạt động của cácem sẽ đạt hiệu quả cao hơn và nhân cách được phát triển, hoàn thiện.Hơn nữa, những kĩ năng giao tiếp không mang tính chất bẩm sinh, nó chỉđược thông qua các quá trình tích luỹ, rèn luyện một cách thường xuyên, liên tụcvà thực tế cho thấy việc rèn luyện chỉ có kết quả tốt nếu học sinh có ý thức rènluyện và biện pháp rèn luyện phù hợp.Vì vậy, tôi nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu một số khó khăn tâm lí trong giaotiếp của học sinh lớp 3 trường Tiểu học Yờn Húa- Minh Húa-Quảng Bỡnh”có ý nghĩa nhất định về mặt lí luận và thực tiễn, nhằm bổ sung thêm vào vốn trithức tâm lí học lứa tuổi, giúp hiểu rõ hơn về lứa tuổi học sinh tiểu học. Từ đó đềxuất và thử nghiệm một số biện pháp tháo gỡ khó khăn nhằm nâng cao hiệu quảtrong giao tiếp của học sinh tiểu học, từ đó nâng cao kết quả học tập và rènluyện cho học sinh, ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển nhân cách cho học sinh.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềĐã có rất nhiều nhà tâm lí học nghiên cứu về vấn đề giao tiếp và cỏc khíacạnh của giao tiếp. Tác giả Bùi Văn Huệ trong cuốn “Giáo trình tâm lí học Tiểuhọc” đã đưa ra khái niệm chung về giao tiếp, chức năng giao tiếp… nhưng chưanghiên cứu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh tiểu học. Một số tác giảnghiên cứu khó khăn trong giao tiếp của học sinh tiểu học như: Tác giả NguyễnXuân Thức đã có công trình nghiên cứu “Khó khăn tâm lí của trẻ đi học lớp 1”.Tác giả đã nhận xét “Trẻ gặp khó khăn trong việc thiết lập quan hệ giao tiếp vớithầy cô bạn bè đặc biệt là giao tiếp với giáo viên”. Bởi vì “quan hệ cô - trò trongtrường Tiểu học mang tính chất công việc và nguyên tắc khác với quan hệ cô trò ở mẫu giáo mang tính chất tình cảm”.Tác giả Vũ Ngọc Hà và Lê Thị Thu Hà có công trình nghiên cứu về: “Khókhăn tâm lí trong quá trình của học sinh lớp 1” Tác giả Đào Thị Oanh đi sâuSVTH: Anh LungPage 3nghiên cứu “Nội dung giao tiếp của học sinh cuối tiểu học” .Tác giả nhận xét:“Nội dung giao tiếp của học sinh cuối bậc tiểu học khá đa dạng và phong phú”.Những vấn đề được các em quan tâm, trao đổi khi gặp nhau được nhóm lại vàtrải rộng từ lĩnh vực học tập đến chuyện trong gia đình, trường lớp của mình vàxã hội.Tuy nhiên đề tài “Tìm hiểu những khó khăn tâm lí trong giao tiếp của họcsinh trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa” chưa có ai nghiên cứu. Vì vậy tôinghiên cứu đề tài này.3. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực trạng khó khăn tâm lí trong giaotiếp của học sinh lớp 3 trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa-Quảng Bỡnh, từ đóđề xuất một số biện phỏp thỏo gỡ khó khăn mà học sinh gặp phải4. Đối tượng và khách thể nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Những khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinhlớp 3.Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 3 và giỏo viờn trường Tiểu học YờnHúa-Minh Húa-Quảng Bỡnh.5. Giả thuyết khoa họcHọc sinh lớp 3 đã dần quen với môi trường học tập, với vai trò vị trí mớitrong gia đình nhưng các em vẫn gặp một số khó khăn trong giao tiếp ảnh hưởngkhông nhỏ tới hoạt động học tập, vui chơi của các em... Nếu phát hiện và khắcphục được những khó khăn đó sẽ có tác động tích cực đến hoạt động học tập vàsự phát triển hoàn thiện nhân cách của học sinh.6. Nhiệm vụ nghiên cứu6.1. Nghiên cứu lí luận6.2. Điều tra thực trạng những khó khăn tâm lí trong giao tiếp của họcsinh trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa-Quảng Bỡnh.6.3. Thử nghiệm một số biện pháp khắc phục những khó khăn tâm lí tronggiao tiếp mà học sinh gặp phải7. Phương pháp nghiên cứuSVTH: Anh LungPage 47.1. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm7.2. Phương pháp điều tra7.3. Phương pháp quan sát7.4. Phương pháp trò chuyện7.5. Phương pháp thống kê toán học7.6. Phương pháp tác động thực nghiệm8. Phạm vi nghiên cứu của đề tàiĐề tài chỉ nghiên cứu một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinhlớp 3 trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa-Quảng Bỡnh.SVTH: Anh LungPage 5Nội dungChương 1. cơ sở lý luận1.1. Giao tiếp là gì?Hiện nay có nhiều định nghĩa về giao tiếp. Tuỳ theo góc độ xem xét, vấn đềgiao tiếp được phân tích theo các khía cạnh khác nhau (y học, xã hội học, tâm líhọc...).Trong lĩnh vực tâm lí học, tuỳ thuộc vào từng chuyên ngành các nhà nghiêncứu đã đưa ra những định nghĩa giao tiếp khác nhau.Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện từ góc độ tâm lí học liệu pháp (1991) định nghĩa:“Sự giao tiếp là trao đổi giữa người với người thông qua một bộ mã. Người pháttin mã hoá một số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, một bên truyền một ý nghĩanhất định để bên kia hiểu được”Đó là mặt nhận thức, nhưng bao giờ trong giao tiếp cũng có mặt cảm xúctình cảm vai trò phát tin hay nhận tin cũng như tình cảm của người tham giagiao tiếp luôn luôn thay đổi trong quá trình giao tiếp.Các nhà tâm lí học cấu trúc định nghĩa sự giao tiếp như sau: “Sự giao tiếplà cơ chế truyền đạt những thông điệp về nhận thức hay tình cảm thuộc về ý thứchay vô thức, nhờ một mạng lưới hay hệ thống truyền thông tin giữa những ngườiđối thoại.Đối với các nhà tâm lí học ứng dụng “Sự giao tiếp được xem là một tậphợp các quá trình nhằm truyền đạt và tri giác các thái độ, các niềm tin và các ýđịnh dựa vào bộ máy sinh học - tâm lí chung của loài người để sao cho bên đốithoại hiểu được nhau và đạt được các mục tiêu giao tiếp”.Các nhà tâm lí học kinh doanh định nghĩa: “Giao tiếp là một quá trình trongđó kích thích dưới dạng một thông điệp được một bộ truyền phát đi nhằm tácđộng và gây ra một hiệu quả khi đi tới một bộ thu”Nhưng ở đây tôi quan tâm đến vấn đề giao tiếp theo tâm lí học nhân cáchvà tâm lí học xã hội.SVTH: Anh LungPage 6Con người trong xã hội có nhiều mối quan hệ khác nhau: quan hệ người vớingười, quan hệ cộng đồng, quan hệ nhóm (gia đình, bạn bè, làng xã, phốphường). Đó là quan hệ giữa người này với người khác, gữa nhóm này với nhómkhác. Quan hệ này không thể thiếu được trong cuộc sống của con người. Muốncho quan hệ này được vận hành phải có giao tiếp.“Giao tiếp là sự tiếp xúc gữa người với người, là hoạt động hình thành,phát triển mối quan hệ gữa người với người”.Nói đến giao tiếp là nói đến nhóm bởi lẽ không một người nào ngoài dântộc, gia đình, phường xã… Ngay cả khi giao tiếp tự thân và giao tiếp với toàn bộquá trình thấm cảm và phân cảm của một cá thể riêng lẻ cũng không thoát khỏimối quan hệ đã trải qua những nhóm nhất định. Giao tiếp được xét với tư cách làmột khách quan xã hội, hình thái biểu hiện linh hoạt, phương thức sinh hoạt rấtđa dạng và phong phú của con người. Do đó giao tiếp vừa mang tính xã hội vừamang tính cá nhân.Đặc điểm xã hội của giao tiếp thể hiện ở chỗ nó nảy sinh hình thành trongxã hội và sử dụng các phương tiện do con người làm ra, được chuyển từ thế hệnày sang thế hệ khác. Đặc điểm cá nhân thể hiện ở mặt nội dung, phạm vi,phong cách, kỹ năng… giao tiếp của người này với người khác…Cần nhấn mạnh giao tiếp có ba mặt quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự thông tinqua lại giữa con người với con người, sự tác động qua lại với nhau giữa nhữngngười tham gia giao tiếp, sự tri giác gữa con người với nhau.Giao tiếp có thể được thực hiện bằng nhiều phương tiện nhưng trong xã hộiloài người, ngôn ngữ được sử dụng như một công cụ để giao tiếp có tính toànnăng bởi nó tiện lợi nhất, có hiệu quả nhất trong điều kiện giao tiếp bình thường(chưa tính đến sự can thiệp của kĩ thuật viễn thông, kĩ thuật điều khiển từ xa…).Nhu cầu giao tiếp là một loại nhu cầu tinh thần của con người thoả mãnnhu cầu trao đổi thông tin, trao đổi hiểu biết, trao đổi tình cảm, cảm xúc, thiếtlập quan hệ với người khác. Đó là một trong những nhu cầu quan trọng và vĩ đạinhất của con người cần phải được thoả mãn để tồn tại và phát triển với tư cáchmột nhân cách, một chủ thể.SVTH: Anh LungPage 71.2. Đặc điểm giao tiếp của học sinh tiểu họcCuộc sống tâm lí của con người bắt đầu từ nhu cầu giao tiếp với con người,trước tiên là những người xung quanh. Giao lưu sơ đẳng đã xuất hiện khi trẻ batuần tuổi. Từ khi biết nói thì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ trở nên cực kì quantrọng trong đời sống tinh thần của đứa trẻ.Việc đi học ở trường phổ thông là một bước ngoặt trong đời sống của trẻ.Những mối quan hệ mới với người lớn (giáo viên), với các bạn cùng tuổi đượchình thành, trẻ được đưa vào hệ thống các tập thể (tập thể học sinh toàn trường,tập thể lớp, đội thiếu niên). Việc tham gia vào hoạt động chủ đạo mới - hoạtđộng học tập sẽ đề ra hàng loạt yêu cầu buộc trẻ phải làm cho cuộc sống củamình trong khuôn khổ, phục tùng tổ chức, quy tắc và chế độ sinh hoạt chặt chẽ.Tất cả ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành và củng cố các mối quan hệ vớihiện thực xung quanh, với tập thể, với người lớn và bầu bạn.ở lứa tuổi học sinh tiểu học bằng hoạt động học tập và giao tiếp với thầy côgiáo, với người lớn, với bạn bè cùng tuổi mà học sinh tiếp thu lĩnh hội nhữngchuẩn mực và quy tắc đạo đức xã hội, tạo nên ý thức đạo đức, ý thức tập thể,tình cảm đạo đức và hành vi thói quen đạo đức. Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứatuổi có nhiều khả năng để giáo dục những quan hệ được xây dựng trên nguyêntắc chủ nghĩa tập thể. Vai trò gương mẫu, hướng dẫn và chỉ đạo hành vi củangười lớn cho lứa tuổi này có vị trí đặc biệt quan trọng. ở lứa tuổi này những sailệch thói hư tật xấu và cả hành vi phạm pháp ở một số trẻ đều bắt nguồn từ quanhệ giao tiếp với nhóm tiêu cực không lành mạnh. Thụng qua giao tiếp trẻ dầndần hỡnh thành ý thức tự khẳng định mỡnh ý thức về “cỏi tôi” tạo nên nhữngchuyển biến mạnh mẽ về hứng thú, tình cảm, tính cách, những chuyển biến quantrọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách chuẩn bị cho trẻ bước vào giaiđoạn bước ngoạt quan trọng trong cuộc sống của chúng- lứa tuổi thiếu niên.Phạm vi giao tiếp của học sinh tiểu học chưa rộng, chủ yếu trẻ quan hệ giaotiếp hàng ngày với những người thân trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bècùng lớp, cùng làng, cùng phố.SVTH: Anh LungPage 8Nội dung giao tiếp của trẻ ở lứa tuổi này tập trung xung quanh các vấn đềhọc tập và cuộc sống vui chơi, hoạt động tập thể trong nhà trường hoặc ở địaphương. Ngôn ngữ trẻ đang phát triển.Trong lĩnh vực giáo dục nội dung giao tiếp của học sinh tiểu học rất đadạng và phong phú. Giao tiếp cảm xúc: học sinh có thái độ của mình với bạn bèxung quanh và tiếp nhận thái độ của bạn đối với mình; giao tiếp công việc nhằmphối hợp để giải quyết nhiệm vụ chung nào đó.Giao tiếp của học sinh tiểu học với nhau có ý nghĩa sống còn với đời sốngtinh thần của chúng. Các em không thể sống thiếu vắng bạn bè. Nhu cầu giaotiếp của học sinh không được thoả mãn sẽ dẫn đến sự phát triển không bìnhthường cả tâm lí và sinh lí, xã hội trong con người các em.1.3. Giao tiếp với sự hình thành nhân cách của học sinh tiểu học1.3.1. Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học1.3.1.1. Tớnh chủ thể và tính hồn nhiên trong quá trình phát triểnHọc sinh là một thực thể hồn nhiên tiềm ẩn khả năng tốt đẹp cho sự pháttriển mà ở trong nó hiện tồn tại một nhân cách đang hình thành giữa những tácđộng muôn vẻ của giáo dục và đào tạo, của thực tại khác quan không ngừng đổimới và sôi động. Đối với các em tất thảy những gì của cuộc sống đều mới mẻ.Trẻ em phải tham gia vào các mối quan hệ xã hội để chiếm lĩnh đối tượng vôcùng mới mẻ đó nhằm chuyển những nội dung ấy vào bên trong biến thànhphẩm chất nhân cách của mình.Trong thực tiễn, trẻ em tuổi nhi đồng luôn bộc lộ những nhận thức, tưtưởng, tình cảm của mình một cách vô tư hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng.Trẻ em ở độ tuổi nhi đồng cũng rất dễ xúc động và sống bằng tình cảm. Đờisống tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực quan và giàu cảm xúc.Tình cảm của các em dễ nảy sinh, thiếu tính ổn định và không bền vững. Tìnhcảm trí tuệ của trẻ đang phát triển. K.Đ. Urinxki đã cho rằng: các em tuổi nhiđồng đã biết suy nghĩ những hình ảnh, màu sắc âm thanh của đối tượng sốngbằng cảm xúc mạnh của chính mình. Trẻ thích tìm hiểu những cái li kì mạo hiểmtrong những truyện viễn tưởng và nhạy cảm với thành tích và sự tiến bộ củaSVTH: Anh LungPage 9mình cũng như bạn bè. Tình cảm thẩm mỹ của trẻ đang phát triển mạnh, trẻ emthích cái đẹp của đối tượng. Các em rất thích cây, con trong tự nhiên, thích âmnhạc, hội hoạ, múa hát. Tình cảm đạo đức của các em đang phát triển và đượcthể hiện rõ trong nội dung ứng xử với mọi người.1.3.1.2. Tính tiềm ẩn những khả năng cho sự phát triển tâm líNhân cách của trẻ em là sản phẩm đích thực của cả một quá trình phát triểntrong những điều kiện nhất định của nề kinh tế văn hoá - xã hội bằng hoạt độngvà giao tiếp. Thông qua hai quá trình nhập tâm và xuất tâm của cơ chế di di sảnmà nội dung của đối tượng trong nền kinh tế - văn hoá - xã hội đã được chuyểnvào bên trong đời sống tinh thần của trẻ.Trên cơ sở đó chúng sẽ được cấu tạo lại thành những phẩm chất của cácem. Nhìn chung ở mọi trẻ em với đời sống tâm lí bình thường đều sẽ có tiềmnăng cho sự phát triển của tâm lí.Cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại, những khả năng tiềmẩn trong sự phát triển nhân cách trẻ em, trẻ em ngày nay thông minh và có điềukiện phát triển tâm lí tốt hơn so với trẻ em các thập kỷ trước đây. Với nhịp độphát triển của nền văn hoá xã hội trong phạm vi quốc gia và quốc tế của thế kỷXXI, chắc rằng rồi đây trẻ sẽ có được sự phát triển tâm lí cao hơn so với họcsinh tiểu học hiện nay.1.3.1.3. Tính đang hình thành trong nhân cách của học sinh tiểu họcTrẻ em tuổi học sinh tiểu học rất hồn nhiên, nhân cách của các em là mộtchỉnh thể trọn vẹn nhưng chưa được định hình. Nhân cách của các em đangtrong quá trình hoàn thiện. Học sinh tiểu học là một thực thể đang lớn lên vàphát triển. ở các em tổ chức cấu tạo cơ thể cũng có những chức năng tâm sinh líchưa được phát triển một cách hài hoà và tương xứng nhau. Do vậy ở các em,các quá trình cũng như thuộc tính và trạng thái tâm lí cũng có sự phát triểnkhông đều.1.3.2. Giao tiếp tác động tới hình thành nhân cáchGiao tiếp là một trong những đặc trưng, bản chất của tâm lí con người, củaý thức và nhân cách. Nếu sự phát triển tâm lí của cá nhân là quá trình lĩnh hộiSVTH: Anh LungPage 10kinh nghiệm của loài người đã tích luỹ được (L.X. Vưgôtxki, 1965; A.V.Ziaprogiet, Đ.N. Lêonchiev, 1965…) thì giao tiếp phải là một nhân tố cơ bản củasự phát triển tâm lí đó. Xét quá trình phát triển của cá thể người thì giao tiếp làmột nguồn quan trọng nhất của sự phát triển tâm lí đó.Thực vậy các nhà tâm lí học Liên Xô (trước đây) đã chỉ ra rằng sự pháttriển của trẻ về nguyên tắc với sự phát triển của động vật non được hình thànhtheo con đường di truyền còn ở con người thì kinh nghiệm lịch sử của xã hộitrước đây để lại có ý nghĩa cơ bản. Kinh nghiệm này được củng cố, được truyềnlại không bằng con đường di truyền sinh học mà bằng con đường bên ngoài, conđường vật hoá, con đường đối tượng là quá trình hoạt động xã hội - lịch sử vàonhững sản phẩm do loài người sáng tạo ra, vào công cụ, vào đồ vật trong giađình (C. Mác). Nếu không có sự lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử thì không thể có sựphát triển tâm lí nào. Muốn có sự lĩnh hội ấy thì nhất thiết phải có sự giao tiếpcủa trẻ em với người lớn.Quá trình xã hội hoá tức là sự gia nhập môi trường xã hội thực sự thích ứngvới nó, việc lĩnh hội có vai trò và chức năng được mỗi cá thể trẻ em lặp lại theothế hệ đi trước trong suốt tiến trình lịch sử hình thành loài người. Những trườnghợp trẻ em bị thiếu giao tiếp hoặc bị giam giữ cách bức với cuộc sống xã hội đãxác nhận sự phát triển tâm lí và sinh lí của cơ thể người không giống nhau. Nãongười vô cùng tinh vi và phức tạp so với não của động vật. Song nó chỉ chứađựng khả năng để phát triển một chức năng tâm lí này hay tâm lí khác mà thôi.Chính sự tác động qua lại của con người trong giao tiếp là nhân tố quan trọnghàng đầu của sự hình thành nhân cách (E.D. Parưgin). Bởi vì giao tiếp là nhucầu của con người xuất hiện rất sớm, ở trẻ em việc thoả mãn nhu cầu giao tiếpcũng quan trọng như không khí và ánh sáng. Theo A.V. Vedenup thì nhu cầugiao tiếp là nhu cầu xã hội ở con người trong quá trình phát triển cá thể. Nhà báchọc Đức Noibe (1967) đã viết: “Con người là một nhu cầu quan trọng của conngười, con người sẽ bị mất mát nhiều nếu không thể so sánh mình với ngườikhác! Nếu sự giao tiếp không được chú ý nghèo nàn về nội dung, trẻ bị đói giaotiếp sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển tâm lí”.SVTH: Anh LungPage 11Tóm lại giao tiếp là sự phát triển quan trọng của sự hình thành bản thân conngười như là con người - xã hội, đồng thời là điều kiện tất yếu để con người tồntại và phát triển.Đối với học sinh tiểu học, các phẩm chất nhân cách chỉ có thể hình thànhđược bằng hoạt động học, hoạt động cùng nhau trong giao tiếp là điều kiện đểcác em hướng tới mục đích chung mang ý nghĩa xa hơn, để các thành viên củalớp học phân công trách nhiệm liên đới với kết quả hoạt động cùng nhau, để cácthành viên kiểm tra lẫn nhau, đánh giá về nhau tạo lên sự đồng cảm. Vì thế nênkhi nghiên cứu giao tiếp còn có những ý kiến xem giao tiếp là dạng đặc biệt củahoạt động (Đ.N. Lêonchiev). Hoặc xem giao tiếp như một phạm trù ngang hàngvới hoạt động, hoạt động giao tiếp là hai mặt của cuộc sống con người (B.S.Lômov). Tuy vậy khi nói đến vai trò của giao tiếp thì họ đều thống nhất xemgiao tiếp là điều kiện tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau, sự hiểu ý, thông cảm, sựphối hợp hành động, sự thống nhất cử mục đích hoạt động cùng nhau.1.4. Một số trở ngại trong giao tiếpCác trở ngại trong giao tiếp có thể là:- Sự quá chênh lệch giữa người phát và người thu. Bản thông điệp đượcxây dựng có nhiều nhược điểm, nhiều yếu tố tâm sinh lí, làm cho người đối thoạikhông sẵn sàng giao tiếp, một số trở ngại do môi trường không thuận lợi.- Sự quá chênh lệch giữa người phát và người thu (về tuổi tác, cương vị,thu nhập, môi trường xã hội, văn hoá) có thể là những yếu tố gây hiểu lầm hoặckhông hiểu nhau.- Khả năng xây dựng và trình bày bản thông điệp (diễn đạt) của người pháttin được phân tích thành các yếu tố sau:+ Khả năng nói rõ ràng.+ Khả năng diễn cảm, biểu hiện được thái độ.+ Khả năng quy chiếu, đáp ứng trúng các đặc điểm tâm lí của người nghe,nhu cầu của họ.+ Khả năng siêu ngữ, làm cho một vài khía cạnh của vấn đề được thật sángtỏ, nói ít hiểu nhiều.SVTH: Anh LungPage 12+ Khả năng duy trì sự tiếp xúc, sự chú ý của đối tượng.+ Khả năng sáng tạo dùng các từ và tổ hợp từ làm cho bảng thông điệp đemlại sự thú vị của bài nói.Bất kì các yếu tố nào có khả năng xây dựng và trình bày bản thông điệp củangười phát thông tin không được đảm bảo đều gây trở ngại cho giao tiếp.Về mặt tâm lí những yếu tố gây trở ngại trong giao tiếp là:- Những chấn thương tình cảm.- Những sự khác nhau về chính kiến, những xung đột.- Những sự tưởng tượng, đánh giá về người khác, những định kiến có sựthiện cảm hay ác cảm, chịu ảnh hưởng của khuynh hướng cá nhân những ngườiđối thoại,Về mặt sinh lí, sự suy yếu các khả năng nhận cảm: thị giác, thính giác, cáctật chứng có liên quan tới phát âm (nói lắp...) là những trở ngại cho sự trao đổi.Sự mệt mỏi do lao động căng thẳng riêng ảnh hưởng tới khả năng tiếp thu thôngtin.Các trở ngại do môi trường: bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xãhội có những yếu tố gây trở ngại trong giao tiếp như:-Cỏc kớch thớch thị giỏc gõyphản ứng tư tưởng.- Nhiệt độ không khí quá cao (từ 26 đến 33 0C làm giảm từ 28 - 50% khảnăng tri giác thông tin).- Tiếng ồn từ 70 đến 100 dB làm cho số lượng các thông tin tiếp thu sailệch tới 40%.- Đối tượng muốn nói rõ sự thật nhưng cảm thấy không an toàn vì sự cómặt của một người thứ 3...ở trẻ em khó khăn trong học tập đã gây trở ngại đến tính sẵn sàng giao tiếp“Có những trẻ hầu như không được giao tiếp ở gia đình nên đến lớp nảy sinhtính nhút nhát sợ sệt”.Nhưng cũng còn nhiều nguyên nhân khác gây đến sự trở ngại trong giaotiếp. Có thể cuộc sống của gia đình các em không phải lúc nào cũng êm ả, khôngphải em nào cũng may mắn được bố mẹ, ông bà, anh chị động viên khuyếnkhích kịp thời trong học tập mà còn biết bao nhiêu bố mẹ vì quần quật suốt ngàykiếm sống hoặc bận rộn công tác hoặc ăn chơi nghiện ngập chẳng bao giờ nhòmSVTH: Anh LungPage 13ngó tới con, thậm chí còn hành hạ. Bao nhiêu sóng gió lớn nhỏ trong gia đìnhtác động sâu sắc tới tâm lí của trẻ, cản trở học tập của trẻ. Nhưng không phảithầy cô nào cũng thông cảm với hoàn cảnh các em, đôi khi các thầy cô cùng vôý có những hành động làm các em bị tổn thương.Không ai đòi hỏi thầy cô giải quyết hết những bi kịch mà xã hội và gia đìnhgây ra, Nhưng với những học sinh kém may mắn hơn ấy, ít nhất đến trường thầycô cũng nên quan tâm, nhiều khi chỉ cần một lời nói thông cảm là đủ khuấy lêntrong con người những em bé ấy nguồn sinh lực dồi dào giúp các em vượt quathử thách.SVTH: Anh LungPage 14Chương 2.Thực trạng và nguyên nhân một số khể khăn trong giao tiếp màHọc SINH gặp phảiKhó khăn tâm lý trong giao tiếp là toàn bộ những đặc điểm tâm lý cá nhânvà kiểu hành vi ứng xử không phù hợp với nội dung đối tượng và hoàn cảnhgiao tiếp.Tôi đã tiến hành điều tra thực trạng những khó khăn tâm lý trong giao tiếpmà học sinh gặp phải trên 65 học sinh của 2 lớp 3A và 3B trường Tiểu học YờnHúa-Minh Húa-Quảng Bỡnh bằng hệ thống câu hỏi kết hợp với việc quan sát vàtrò chuyện với các em.Kết quả thu được như sau:2.1. Biểu hiện khó khăn tâm, lý giao tiếp mà học sinh gặp phải2.1.1. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh với GVBảng 1. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 3 với GVSTT1.23.4.5.6.7.8.Thường xuyênLúng túng khi bất ngờgặp thầy (cô) giáo.Khó hiểu lời của giáoviên.Khụng dám thắc mắc khimuốn thắc mắc với thầy(cô) giáo.Lo lắng khi nhận nhiệmvụ giáo viên.Hồi hộp, lo lắng khi trảlời câu hỏi của thầy (cô)giáo.Cảm thấy cô giáo làngười khó gần.Khụng dám trò chuyệnvới giáo viên ngoài giờhọc.Sợ hãi, lo lắng khi mắckhuyết điểm.SVTH: Anh LungĐôi khiKhông bao giờSL1%1,53SL5%7,69SL59%90,7811,53006498,47913,85005686,151218,463046,152335,391116,922944,612538,4734,631520,074772,30913,864975,38710,7669,234670,761320,01Page 15Quan sát bảng 1, tôi thấy khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên củahọc sinh lớp 3 trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa-Quảng Bỡnh không đồngđều nhau. Có những khó khăn luôn luôn diễn ra, có những khó khăn thỉnhthoảng mới diễn ra.Mức độ cụ thể của mỗi khó khăn là:Học sinh ít gặp khó khăn trong giao tiếp với giáo viên ngoài giờ học. Hầuhết các em đều cho rằng thầy cô giáo của mình là người dễ gần và các em khôngcảm thấy lúng túng khi bất chợt gặp thầy (cô) giáo. Trong số 65 học sinh đượchỏi có 59 em chiếm 90,78% không bao giờ cảm thấy lúng túng khi bất chợt gặpthầy (cô) giáo, có 5 em chiếm 9,69% đôi khi lúng túng và chỉ có 1 em chiếm1,53% thường xuyên cảm thấy lúng túng.Nguyên nhân là các em đã được rèn luyện thói quen chào các thầy (cô) giáocủa mình dù ở trường hay ở nơi khác.Học sinh lớp 3 trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa-Quảng Binh cũn chorằng thầy (cô) giáo của mình là người gần gũi. Trong số 65 em được hỏi chỉ có 3em chiếm 4,63% thường xuyên cảm thấy thầy (cô) giáo của mình là người khógần, có 15 em chiếm 23,07% đôi khi cảm thấy thầy (cô) giáo của mình là ngườikhó gần, có tới 47 em chiếm 72,30% không bao giờ cảm thấy thấy (cô) giáo làngười khó gần.Kết quả trên cũng là điều dễ hiểu vì trường Tiểu học Yờn Húa-Minh HúaQuảng Bỡnh có hầu hết các lớp là lớp bán trú. học sinh ở trường cả ngày, ăn,nghỉ trưa tại trường. Các thầy (cô) giáo trong trường không chỉ dạy kiến thức,giáo giúc đạo đức mà còn chăm lo cho các em từ bữa ăn đến giấc ngủ nên cácem quen với sự có mặt của các thầy (cô), các em cũng yêu quý thầy (cô) củamình nên khá tự tin khi tiếp xúc với thầy (cô) giáo.Để tìm hiểu khó khăn của học sinh khi không hiểu lời nói của giáo viên tôiđặt câu hỏi: “Khi cô giáo giảng bài hoặc giao nhiệm vụ, em có thường xuyêncảm thấy lời của cô giáo khó hiểu không ?” có 64 em chiếm 98,47% không baogiờ cảm thấy lời của cô giáo khó hiểu, chỉ có 1 em chiếm 1,53% thường xuyêncảm thấy lời của giáo viên khó hiểu. Như vậy, khó khăn “Không hiểu lời nói củaSVTH: Anh LungPage 16giáo viên” ít xảy ra với học sinh. Bởi vì, trường Tiểu học Yờn Húa là một trongnhững trường điểm của huyện Minh Húa, giáo viên trong trường là những giáoviên giỏi, giàu kinh nghiệm, diễn đạt rõ ràng, khả năng diễn cảm tốt và luôn tìmđược những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài và khi giao nhiệm vụ cho họcsinh. Có một số học sinh thường xuyên cảm thấy lời nói của cô giáo khó hiểu,qua quan sát tôi thấy khả năng tập trung vào bài học của học sinh đó là rất kém.Khi không hiểu lời của giáo viên có 56 học sinh chiếm 86,15% thườngxuyên thắc mắc ngay với cô giáo, không có học sinh nào nhờ bạn thắc mắc, có 9em chiếm 13,85% không bao giờ thắc mắc với giáo viên. Qua quan sát và tròchuyện với các em thì những em không bao giờ thắc mắc có lực học kém hơn,nhút nhát và “trầm” hơn các học sinh khác trong lớp. Những em này cũng rấtmuốn thắc mắc với thầy (cô) giáo của mình nhưng cảm thấy “run” và không tìmđược lời phù hợp để diễn đạt thắc mắc của mình. ý kiến của những học sinh nàycũng dễ thay đổi. Mặt khác các học sinh này còn sợ nếu thắc mắc sẽ bị cô giáovà các bạn “chê” mình học kém.Tuy học sinh cho rằng cô giáo mình là người gần gũi, lời của thầy (cô) giáodễ hiểu nhưng giữa giáo viên với học sinh vẫn có khoảng cách. Các em vẫn ít tròchuyện với thầy (cô) giáo ngoài giờ học. Trong số 65 học sinh được hỏi chỉ có 7học sinh chiếm 10,76% thường xuyên trò chuyện với thầy (cô) giáo, 49 học sinhchiếm 75,38% đôi khi mới trò chuyện, có 9 học sinh chiếm 13,80% không baogiờ trò chuyện với thầy (cô) ngoài giờ học.Phần lớn những khó khăn trong giao tiếp của học sinh với giáo viên liênquan đến nhiệm vụ học tập.Trong số 65 học sinh được hỏi có 11 em chiếm 16,92% thường xuyên cảmthấy hồi hộp, 29 em chiếm 44,61% đôi khi cảm thấy hồi hộp, chỉ có 25 emchiếm 38,47% không bao giờ cảm thấy hồi hộp khi trả lời câu hỏi của giáo viên.Nguyên nhân chủ yếu khiến học sinh cảm thấy hồi hộp khi đứng lên trả lờicâu hỏi là vì các em sợ trả lời sai , không được cô giáo khen và sợ các bạn khácchê cười. Những học sinh không cảm thấy hồi hộp phần lớn là những em có họclực khá, giỏi, hay nói và nhiều lần được khen ngợi.SVTH: Anh LungPage 17Khi nhân nhiệm vụ mà thầy cô giáo giao cho, đa số các em thấy lo lắng, có12 em chiếm 18,46% thường xuyên rất lo lắng, có 30 em chiếm 46,15% đôi khicảm thấy lo lắng, chỉ có 23 em chiếm 35,39% không cảm thấy lo lắng khi nhânnhiệm vụ mà giáo viên giao.Khi làm sai bài tập hoặc bị mắc khuyết điểm mà cô giáo phát hiện, chỉ có13 em chiếm 20,01% không bao giờ lo lắng, có 46 em chiếm 70,76% đôi khi lolắng và có 6 em chiếm 9,23% thường xuyên cảm thấy sợ hãi lo lắng.Bởi vì, học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất đối với học sinh, các em rấtthích được cô giáo khen, được bạn bè tán thưởng, thích được điểm 9, điểm 10 dểvề nhà khoe với bố, mẹ... Tâm lý chung của học sinh là sợ hãi, lo lắng khi mắckhuyết điểm, khi không đạt điểm tốt. Các em sợ bị bố mẹ mắng , trách phạtthậm chí là đánh đòn khi bị điểm kém hay bị thầy cô giáo phê bình.Như vậy, khó khăn lớn nhất của học sinh trong giao tiếp với giáo viên làthiếu tự tin khi trả lời câu hỏi của giáo viên và lo lắng khi nhận nhiệm vụ màgiáo viên giao cho. áp lực khi giao tiếp với giáo viên trong học tập là khá nặngnề với học sinh.2.1.2. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh với bạn bèBảng 2. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 3 với bạn bèSTT1.2.3.4.5.6.Thường xuyênSL%Khó khănGiờ chơi thường chơi một11,53mình, không có bạn cùngchơi.Không dám làm quen với bạn11,53mớiCăng thẳng sợ sệt khi tiếp xỳcúc 34,61với các anh (chị) lớp trênKhông dám nhận chức vụ23,07được giaoKhông thích tham gia các hoạt 4163,09động tập thể của lớp, trường.Thường xuyên bị ban bè trêu 2030,76chọc, gây lộnSVTH: Anh LungMức ĐộĐôi khiSL%57,69Không bao giờSL%5990,7857,695990,781624,614670,7811,536295,401726,15710,763756,92812,32Page 187.Lúng túng khi nói trước cácbạnKhông chọn được bạn chơicùngKhông tìm được chuyện đểtrao đổi với bạnKhông muốn giúp đỡ khi bạnhỏi bài tập8.9.10.1116,921624,623858,460011,536498,470000651003152,301624,621827,68Quan sát bảng trên tôi thấy các em ít gặp khó khăn trong giao tiếp với bạnbè. Đa số học sinh lớp 3 trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa-Quảng Bỡnh rấtyêu quý bạn bè của mình. Các em chơi với nhau rất vui.Khó khăn: “Không có bạn chơi cùng, giờ ra chơi thường chơi một mình”hầu như học sinh không gặp phải. Trong số 65 học sinh được hỏi, có 59 emchiếm 90,78% không bao giờ chơi một mình, có 5 em chiếm 7,69% đôi khi chơimột mình, có duy nhất 1 em chiếm 1,53% trả lời là thường xuyên chơi mộtmình.Bởi vì học sinh Tiểu học là thực thể hồn nhiên, vô tư, trong sáng và rất hiếuđộng. Vui chơi cùng bạn bè là không thể thiếu được của các em. Các em thườngchia thành nhóm nhỏ chơi trò chơi yêu thích. Những em ngồi cùng bàn, hay ngồiở các bàn gần nhau chơi với nhau thân thiết hơn.Những học sinh đôi khi thích chơi một mình là các em: Chí Công, KhánhHuyền, Tử Long, Mạnh Hùng, Anh Tuấn. Những em này đôi khi bày trò chơicho riêng mình. Chí Công thích vẽ và nặn, Khánh Huyền: làm thủ công, TửLong chơi ghép hình, Mạnh Hùng và Anh Tuấn đọc báo. Khi đang chơi mộtmình các em rất khó chịu nếu có bạn khác “xen” vào, có một em thường ngồichơi một mình đó là em Tiến Dũng, em rất “hiền” và “ít nói”.Học sinh cũng không gặp khó khăn trong việc làm quen với bạn mới, có 59em chiếm 90,78% thường xuyên làm quen ngay với bạn mới, có 5 em chiếm7,69% đôi khi không dám làm quen với bạn mới, chỉ có 1 em chiếm 1,53%không làm quen với bạn mới. Bởi vì, học sinh Tiểu học rất thích có nhiều bạn,SVTH: Anh LungPage 19các em cũng hồn nhiên vô tư đối xử với bạn mới cũng như với bạn đã thân quentừ lâu.Học sinh Tiểu học cũng rất thích và cảm thấy tự tin, tự hào khi được giaogiữ chức vụ nào đó trong lớp. Khi được hỏi có 62 em chiếm 95,40% không baogiờ từ chối không nhân chức vụ được giao, 1 em chiếm 1,53% đôi khi từ chối vàcó 2 em chiếm 3,07% thường xuyên từ chối không nhận. Nguyên nhân là vì cácem rất thích được làm cán bộ lớp. Khi được làm cán bộ lớp các em thấy mình cóvai trò quan trọng, được thầy(cô) đánh giá cao, bạn bè nể phục và được bố mẹtin tưởng. Học sinh cũng ít gặp khó khăn khi nói trước các bạn. Có 38 em chiếm58,46% không bao giờ lúng túng khi nói trước các bạn trong lớp, có 16 emchiếm 24,62% đôi khi lúng túng, có 11 em chiếm 16,92% thường xuyên cảmthấy lúng túng. Bởi vì, học sinh Tiểu học chơi rất thân với bạn bè, giữa các em ítcó khoảng cách và nói trước bạn bè là điều hết sức tự nhiên đối với các em.Khó khăn: “Không chọn được bạn “chơi cùng” cũng rất ít diễn ra. Tuynhiên học sinh Tiểu học rất thích chơi thân với các bạn: vui vẻ hay nói (30 emchiếm 30,30%), bạn hay giúp đỡ mình (31 em chiếm 31,31%), bạn học giỏi (26em chiếm 26,27%). Học sinh thích chơi với bạn vui vẻ hay nói vì những em nàydễ gần hợp với sự hồn nhiên của học sinh Tiểu học. Các em cũng thích chơi vớibạn học giỏi vì các em coi các bạn học giỏi là “thần tượng” đôi khi các em chơivới bạn học giỏi vì mong được “nhìn” bài của bạn. Học sinh không thích chơivới bạn trầm tính, ít nói. Học sinh Tiểu học chơi với nhau và không quan tâmđến việc bạn của mình có xinh đẹp hay không.Khi tiếp xúc với học sinh lớp trên, có 5 em chiếm 4,61% thường xuyên cảmthấy căng thẳng, 11 em chiếm 24,61% đôi khi cảm thấy căng thẳng, còn 46 emchiếm 70.78% không bao giờ cảm thấy căng thẳng. Một số em cảm thấy căngthẳng vì đã có lần bị các anh (chị) bắt nạt: tranh mất chỗ chơi, đồ chơi, hay bịcác anh (chị) hù doạ. Đa số các em không cảm thấy căng thẳng là do các em coicác anh (chị) lớp trên như bạn bè. Nhiều em còn nể phục các anh (chị) học giỏi.Một số em có anh (chị) học cùng trường thì thường “khoe” về anh (chị) với thầySVTH: Anh LungPage 20(cô) và bạn bè. Khó khăn “không tìm được chuyện gì để trao đổi với bạn bè”không diễn ra với học sinh Tiểu học. Tất cả học sinh được hỏi đều tìm đượcchuyện để kể cho bạn bè nghe. Tuy nhiên nội dung trao đổi của học sinh Tiểuhọc còn nghèo nàn. Các em chủ yếu trao đổi về việc học tập trên lớp (đã làm hếtbài tập chưa, được bao nhiêu điểm 10...) 43 em chiếm 57,30% trao đổi về sởthích: 14 em chiếm 18,75%, học sinh Tiểu học ít trao đổi về các vấn đề khácnhư: chuyện gia đình, ca nhạc, phim ảnh, hay chuyện của lớp khác. Bởi vì nhiệmvụ quan trọng nhất và công việc chính của học sinh Tiểu học là học tập. Họcsinh tiểu học cũng rất thích nói về sở thích và mơ ước của mình. Như vậy, nộidung giao tiếp của học sinh Tiểu học còn hẹp.Không gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp thông thường với bạn bè nhưngkhó khăn trong giao tiếp lớn nhất mà học sinh Tiểu học gặp phải chính là các emkhông biết phối hợp với nhau trong các hoạt động tập thể.Cụ thể: Có 41 em chiếm 63,09% thường xuyên không thích tham gia cáchoạt động tập thể, có 17 em chiếm 26,15% đôi khi không thích tham gia cáchoạt đông tập thể, chỉ có 7 em chiếm 10,76% thích tham gia các hoạt động cụthể.Nguyên nhân của tình trạng trên là các hoạt động tập thể của trường cònmang tính hình thức và đơn điệu. Các hoạt động tập thể của trường phần lớnmang tính nghi thức không gây được hứng thú cho học sinh như: chào cờ đầutuần, thể dục giữa giờ... Một số hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn như: Ngày8/3, ngày 26/3... tổ chức thi các cuộc thi “Năm cánh hoa học trò”, Rung chuôngvàng”, “Thi kéo co”, ... thì chỉ có một số ít học sinh được tham gia nên học sinhtrong lớp chưa có điều kiện phối hợp với nhau trong các hoạt động tập thể. Tuytrong tuần, mỗi lớp có một tiết hoạt động tập thể nhưng tiết này thường được cácgiáo viên tận dụng để dạy các bài tập nâng cao của môn khác.Như vậy, học sinh chưa có điều kiện mở rộng giao lưu với bạn bè và giáoviên ngoài giờ học.SVTH: Anh LungPage 21Học sinh lớp 3 trường Tiểu học Yờn Húa cũng chưa tích cực giúp đỡ bạntrong học tập. Chỉ có 18 em trong số 65 em chiếm 27,69% thường xuyên giúpđỡ khi bạn hỏi cách làm bài tập, 16 em chiếm 24,61% đôi khi mới giúp, còn 31em chiếm 52,30% thường xuyên không giúp khi ban hỏi bài.Có kết quả trên vì học sinh còn có tâm lý tiêu cực: Không muốn bạn làmđược bài tập, không muốn bạn đạt điểm cao và cho rằng làm được bài tập làcông sức của mình nên không muốn chia sẻ cách làm bài tập với bạn. Tuy cáchọc sinh chơi với nhau rất vui nhưng trong khi vui chơi các em rất dễ gây lộnvới nhau. Có 20 em chiếm 30,76% thường xuyên bị bạn bè trêu chọc, gây lộn,có 37 em chiếm 56,92% thường xuyên bị bạn bè trêu chọc, chỉ có 8 em chiếm22,32% không bao giờ bị bạn bè trêu chọc hoặc gây lộn.Bởi vì, khả năng kiềm chế của học sinh Tiểu học còn non kém. Trong quátrình vui chơi các em rất dễ nảy sinh mâu thuẫn tranh đồ chơi, tranh chỗ chơi,ấm ức vì thua cuộc... dẫn đến tranh cãi, đánh nhau. Sau khi gây lộn các emthường có thái độ hậm hực, nhiều em còn khóc và cách giải quyết của các emthường là “mách” với thầy (cô) giáo. Nếu cảm thấy thầy (cô) giáo giải quyếtkhông thoả đáng, học sinh sẽ bị ức chế khó tập trung vào hoạt động học tập.Như vậy, học sinh Tiểu học rất vô tư, hồn nhiên yêu quý bạn bè và các emchơi với nhau rất vui. Nhưng trong khi vui chơi các em vẫn thường xuyên cómâu thuẫn tuy không lớn nhưng ảnh hưởng tiêu cực đến tình cảm và sự tập trungvào học tập của các em. Và học sinh Tiểu học vẫn gặp khó khăn khi phối hợpvới nhau trong các hoạt động tập thể và các hoạt động học tập.2.1.3. Những khó khăn tâm lý trong hoạt động giao tiếp của học sinh Tiểuhọc với người thân trong gia đình.SVTH: Anh LungPage 22Bảng 3. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinhvới người thân trong gia đìnhMức độSTT1.Khó khăn“Ngại” kể chuyện ở lớp, ởThườngxuyênSL%812,32Đôi khiKhông baogiờSL37%56,92SL20%39,76trường cho người thân tronggia đình nghe2.Căng thẳng khi nói chuyện34,622436,923858,460046,166193,841015,393756,921827,650023,086396,920011với bố mẹ3.Lo lắng khi mắc khuyết điểmmà bố mẹ phát hiện4.Không dám thắc mắc vớingười thân về vấn đề chưahiểu rõ5.Lo lắng khi bố mẹ giao nhiệmvụ6.Sợ bố mẹ hoặc người thân nào54đó trong gia đìnhQuan sát bảng 3 tôi thấy các em ít gặp khó khăn trong khi trò chuyện vớingười thân trong gia đình. Có 38 em chiếm 58,46% không bao giờ căng thẳngkhi trò chuyện với bố mẹ, có 24 em chiếm 36,92% đôi khi cảm thấy căng thẳng,chỉ có 3 em chiếm 4,62% thường xuyên cảm thấy căng thẳng. Bởi vì Học sinhlớp 3 trường Tiểu học Yờn Húa đa số là con của cán bộ công nhân viên chức, giađình kinh tế khá, ít con nên các em được bố mẹ chiều chuộng quan tâm. Các emcũng yêu quý bố mẹ mình nên các em khá tự nhiên khi trò chuyện với bố mẹ.Khi mắc khuyết điểm có 61 em chiếm 93,84% không lo lắng nên nhận lỗingay với bố mẹ, 4 em chiếm 6,16% đôi khi lo lắng nên chỉ nhận lỗi khi bố mẹ đãbiết, không có em nào trốn tránh không nhận lỗi. Bởi vì khi các em mắc khuyếtđiểm phần lớn bố mẹ các em chỉ nhắc nhở phê bình (56 em chiếm 86,16%) chỉcó 9 em chiếm 13,84% bị bố mẹ mắng , trách phạt. Hơn nữa tự bản thân họcsinh cũng muốn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.SVTH: Anh LungPage 23Tuy học sinh được bố mẹ quan tâm chăm sóc, các em cũng khá tự nhiêntrong quan hệ với bố mẹ nhưng qua điều tra tôi thấy bố mẹ học sinh chưa thật sựhiểu các em. Sự quan tâm của bố mẹ các em chủ yếu ở việc chăm nom cho cácem về ăn mặc, chứ chưa thực sự quan tâm đến nhu cầu giao tiếp của các em. Có8 em chiếm 12,32% thường xuyên cảm thấy ngại khi kể chuyện ở lớp, ở trườngcho người thân trong gia đình nghe, có 37 em chiếm 56,92% đôi khi thấy ngại,có 20 em chiếm 39,76% không ngại.Đa số học sinh ngại kể chuyện ở trường, lớp cho bố mẹ nghe. Nhất lànhững em có học lực kém hơn càng không thích kể chuyện ở lớp đặc biệt là ngạikể về những người bạn học khá hơn. Vì sợ bố mẹ so sánh với bạn bè. 20 emkhông ngại kể chuyện ở lớp, trường cho bố mẹ nghe là những em học khá hơn.Khi chưa hiểu vấn đề nào đó, chỉ có 18 em chiếm 27,69% thường xuyênthắc mắc với bố mẹ, có 37 em chiếm 56,92% đôi khi mới thắc mắc, 1 em chiếm15,39% không bao giờ thắc mắc. Qua điều tra, trò chuyện với học sinh, khikhông hiểu vấn đề nào đó hoặc khi không làm được bài tập, người mà các emthường xuyên hỏi là thầy cô giáo với 41 em chiếm 56,16%, sau giáo viên ngườihọc sinh thường xuyên hỏi là mẹ với 20 em chiếm 27,39%, có 5 em chiếm6,88% hỏi anh chị, chỉ có 1 em chiếm 1,36% hỏi bạn bè. Bởi vì, đối với học sinhTiểu học giáo viên là người các em tin tưởng nhất, sau đó là mẹ các em bởi vìmẹ các em là người trực tiếp chăm sóc và gần gũi với các em hơn người kháctrong gia đình. Học sinh ít hỏi bố tuy cho rằng bố là người hiểu biết hơn mẹ vìcho rằng “bố em rất ghê”, “bố em hay mắng em”...Tiếp tục tìm hiểu những khó khăn tâm lý mà học sinh gặp phải trong quanhệ với bố mẹ tôi đặt câu hỏi: “Trong gia đình em cảm thấy sợ ai không? Vìsao?” Tôi thu được kết quả như sau: Có 21 em thường xuyên cảm thấy sợ bố vìcác lí do “bố em rất ghê”, “bố hay đánh em khi em không làm được bài tập”, “bốrất nghiêm khắc”, “bố hay mắng em”... Có 16 em chiếm 24,61% sợ mẹ vì “mẹrất ghê”, “mẹ hay mắng”... Có 16 em sợ cả bố cả mẹ cũng vì lí do trên, chỉ có 1em sợ anh trai, chỉ có 11 em không sợ bố hay mẹ vì cho rằng “bố mẹ rất thươngem”.SVTH: Anh LungPage 24Như vậy, các bậc phụ huynh thường mắng đôi khi đánh học sinh vì lí docác em học đạt kết quả không tốt hoặc có khuyết điểm ở trường. Và khi kết quảhọc tập không như mong đợi hoặc học sinh vi phạm kỉ luật bố, mẹ học sinhthường mắng các em mà không tìm hiểu nguyên nhân. Bố, mẹ các em đặt rấtnhiều kỳ vọng vào con cái. Họ mong muốn con mình phải nổi trội, phải xuất sắckhi ở trường, chăm chỉ tự học khi ở nhà nên vô tình gây áp lực cho các em.Vậy, trong khi giao tiếp với người thân trong gia đình học sinh lớp 3 trườngTiểu học Yờn Húa vẫn còn chưa dám bộc lộ hết thắc mắc, suy nghĩ, tình cảmcủa mình, vẫn cảm thấy “sợ” bố mẹ.2.2. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp3Từ khó khăn tâm lý trong giao tiếp của trẻ là có thực và ảnh hưởng tiêu cựccủa những khó khăn này gây ra cho học sinh, nên việc tìm hiểu nguyên nhân gâyra khó khăn tâm lý trong giao tiếp của trẻ là việc làm cần thiết để từ đó tìm racác giải pháp để tháo gỡ các khó khăn trên.Để tìm hiểu nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến khó khăn tronggiao tiếp của học sinh tôi điều tra trên 24 giáo viên của trường Tiểu học YờnHúa.2.2.1. Nguyên nhân khách quanSVTH: Anh LungPage 25