Những loại hình trường, lớp ở bậc tiểu học bao gồm

Hệ thống giáo dục Nhật Bản hiện hành đã được thiết lập ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai vào giữa những năm 1947 và 1950, lấy hệ thống của Mỹ làm kiểu mẫu. Với chính sách ‘”Không để một trẻ em nào trong gia đình và không để một gia đình nào trong cộng đồng không được giáo dục”, Nhật Bản hướng đến sự bảo đảm phát triển hài hòa của trẻ em về mọi mặt từ trái tim, trí tuệ, tình cảm, tinh thần, thái độ, hệ thống giá trị, nhân văn… và trở thành triết lý giáo dục cơ bản (kokoro) của nước Nhật.

Hệ thống giáo dục ở Nhận Bản bao gồm 6 năm Cấp I, 3 năm Cấp II, 3 năm Cấp III và 4 năm Đại học. Trong đó, hệ thống giáo dục bậc tiểu học và trung học cơ sở là bắt buộc, do đó mọi trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 15 đều phải đến trường.

Những loại hình trường, lớp ở bậc tiểu học bao gồm

Các loại hình trường học tại Nhật Bản:

  • Mẫu giáo (1 đến 3 năm)
  • Tiểu học (6 năm, từ 6 đến 12 tuổi)
  • Trung học cơ sở (3 năm, từ 13 đến 15 tuổi)
  • Trung học phổ thông (3 năm)
  • Cao đẳng (2 năm, có khoa học 3 năm)
  • Cao đẳng kỹ thuật (Từ 5 đến 5,5 năm)
  • Đại học ngắn hạn (2 năm)
  • Đại học chính quy (4 năm)
  • Trường dạy nghề (1 năm trở lên)
  • Trường trung cấp (1 năm trở lên)

Hiện nay Nhật Bản đang thực hiện các chính sách thu hút sinh viên nước ngoài đến học tập. Rất nhiều trường Dự bị tiếng được mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu học tập cho sinh viên nước ngoài. Như trường Kurume, Koiwa, Ngoại ngữ Osaka… Ngoài ra chính phủ Nhật còn hỗ trợ cho lưu học sinh thông qua các chương trình học bổng như Học bổng toàn phần, miễn học phí, hỗ trợ tiền thuê nhà, ăn ở…

Lịch học và các học kỳ

Năm học ở Nhật thường bắt đầu từ tháng 4 hàng năm và kết thúc vào tháng 3 năm sau. Rất nhiều trường của Nhật áp dụng chế độ semester (chế độ 2 học kỳ), học kỳ đầu từ tháng 4 đến tháng 9, học kỳ sau từ tháng 10 đến tháng 3. Cũng có trường áp dụng chế độ 3 học kỳ và chế độ quarter (chế độ 4 học kỳ).

Hệ thống giáo dục Nhật được phân thành các bậc:

I. PHỔ THÔNG

1. Tiểu học và Trung học cơ sở

Bậc tiểu học và trung học là giáo dục bắt buộc nên những gia đình có con em mang quốc tịch Nhật Bản, đủ tuổi đi học sẽ nhận được thông báo từ cơ quan nhà nước quản lý trên địa bàn sinh sống và tiến hành các thủ tục như khám sức khỏe… để chuẩn bị cho việc nhập học.

Tuy nhiên đối với người nước ngoài do không phải là giáo dục bắt buộc nên hình thức thông báo nhập học cũng không giống với người Nhật. Nhưng nếu muốn theo học các trường quốc lập thì cần phải có đơn xin nhập học. Đơn xin nhập học sau khi nộp sẽ được thông báo lại sớm trước khi nhập học và đối tượng xin học phải tiến hành các thủ tục đăng kí như là giấy chứng nhận đăng kí của người nước ngoài (của con em mình), giấy thông báo nhập học và mang đến trụ sở hành chính của thành phố, quận, huyện sở tại.

Với trường hợp nhập học tại trường do tỉnh lập thì không mất học phí nhưng phải mất tiền ăn. Hầu hết khi học trong các trường tiểu học và trung học cơ sở Quốc lập thì có thể học đại học mà không cần thi tuyển đầu vào. Trường hợp công dân trên 16 tuổi chưa có quốc tịch Nhật Bản hoặc người lao động học bổ túc trung học vào buổi tối cũng có thể học đại học. Đối với những người không thể tốt nghiệp tiểu học hay trung học ở nước mình cũng có thể học đại học. Hoàn toàn không cần lo lắng về học phí hay trình độ học vấn.

2. Trung học phổ thông

Sau khi tốt nghiệp THCS bạn có thể học tiếp lên PTTH (Cấp 3) hay trường trung học chuyên nghiệp (trường nghề). Tuy nhiên vì không phải là giáo dục bắt buộc nên nếu muốn học tiếp nên thì phải đăng kí dự tuyển. Trường PTTH học trong 3 năm (đối với hình thức học bán thời gian hay học từ xa phải mất trên 3 năm).

Tại Nhật, trường Trung học dạy các kĩ năng chuyên môn để đi làm: Trung học Nông nghiệp, Trung học Công nghiệp, Trung học Thương mại, …; Trường Trung học chuyên nghiệp (trung cấp dạy nghề) kéo dài trong 5 năm học chuyên sâu hơn về chuyên môn. Học viên sau khi tốt nghiệp có thể đi làm ngay hoặc liên thông lên Đại học. Các chuyên ngành đào tạo phổ biến bao gồm: công nghiệp, ngành thương thuyền, điện từ, hàng hải… Trung học bán thời gian và trung học đào tạo từ xa sau khi tốt nghiệp vẫn đủ tư cách dự thi vào CĐ hay ĐH.

Tham khảo danh sách các trường Phổ thông Nhật

Những loại hình trường, lớp ở bậc tiểu học bao gồm

II. GIÁO DỤC BẬC CAO:

Các cơ sở giáo dục sau trung học phổ thông mà du học sinh có thể vào học gồm 5 loại:

  1. Trường kỹ thuật chuyên nghiệp
  2. Trường dạy nghề (Khóa chuyên môn Trường dạy nghề)
  3. Cao đẳng
  4. Đại học

Tùy vào cơ quan thành lập trường, các cơ sở giáo dục được chia thành:

  • Quốc lập: do nhà nước quản lý
  • Tỉnh lập: các trường do chính quyền địa phương như các tỉnh thành lập và quản lý
  • Dân lập: do tư nhân thành lập và quản lý. Từ những năm 1970 trở lại đây, Nhật Bản đã có những chính sách cụ thể để hạn chế sự cạnh tranh hỗn loạn của các loại hình dân lập này, bảo đảm chất lượng của sinh viên đại học khi ra trường.

Hiện nay có tất cả khoảng 60 trường cao đẳng và 700 trường đại học. Thời gian học cao đẳng từ 1 đến 3 năm và thời gian học Đại học đa số là 4 năm; Riêng các ngành Y, Nha khoa, Thú y sẽ học là 6 năm.

Tham khảo:

  • Các trường Cao đẳng tại Nhật
  • Các trường Đại học tại Nhật

Vui lòng liên hệ với chúng tôi để biết thêm thông tin chi tiết.

Tag xem thêm: Du học, du học anh, du học úc, du học mỹ, du học new zealand, du học canada, du học singapore

Những loại hình trường, lớp ở bậc tiểu học bao gồm

Chỉ với 15-20 phút trao đổi 1-1 với mỗi trường có thể giúp bạn tiết kiệm hàng trăm giờ tự tìm thông tin du học. Còn chần chờ gì nữa…

Những loại hình trường, lớp ở bậc tiểu học bao gồm

Lối đi nào an toàn- hữu dụng nhất cho du học sinh Hải Phòng? Hãy tham dự buổi hội thảo trên, để trao đổi trực tiếp với cô Lù Thị…

Những loại hình trường, lớp ở bậc tiểu học bao gồm

2022 chính là thời điểm cất cánh cho tương lai sự nghiệp của bạn, khi hàng loạt nước mở biên và nối lại đường bay quốc tế. Chỉ với 15…

Những loại hình trường, lớp ở bậc tiểu học bao gồm

Với hơn 20 năm kinh nghiệm tư vấn du học, trong hội thảo này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn và giúp các bạn tự đánh giá hồ sơ du…

Những loại hình trường, lớp ở bậc tiểu học bao gồm

Trong quy trình du học Nhật Bản, bước chuẩn bị hồ sơ là bước rất quan trọng. Bước này chính là bước quyết định đến việc bạn có được đi…

Những loại hình trường, lớp ở bậc tiểu học bao gồm

Tham khảo: Danh sách các trường Đại học công lập tại Nhật Danh sách các trường Đại học tư thục tại Nhật Danh sách các trường Graduate Schools tại Nhật…

Thông tin cùng chuyên mục:

- Vì sao cần sửa đổi bổ sung quy định về Hệ thống giáo dục quốc dân?

Luật Giáo dục hiện hành mới chỉ liệt kê các cấp học của hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD), chưa thể hiện cơ chế vận hành, liên kết giữa các bậc học của hệ thống GDQD.

Thực hiện Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Tạo cơ sở pháp lý cho việc thiết kế hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, liên thông; quy định chuẩn đầu ra của cấp học và trình độ đào tạo phù hợp với Khung trình độ quốc gia và tiếp cận khung năng lực quốc tế; tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh; đáp ứng được nhu cầu phát triển nguồn nhân lực và hội nhập quốc tế.

- Tính chất mở và liên thông của hệ thống được thể hiện như thế nào trong dự thảo Luật?

Xu hướng giáo dục hiện đại phải mở rộng cơ hội học tập suốt đời cho mọi người được học tập trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào và phương pháp giáo dục; chú trọng việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của người học.

Quy định mới khẳng định: hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên; hệ thống phải được vận linh hoạt, liên thông theo cả 2 hướng: Liên thông dọc (giữa các cấp học và trình độ đào tạo) và Liên thông ngang (giữa các hình thức học/đào tạo).

Việc học tập suốt đời không chỉ diễn ra trong nhà trường chính quy mà còn được thực hiện tại các cơ sở GDTX, các thiết chế văn hóa, tại nơi làm việc, cộng đồng dân cư và thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng…

Hình thức học cũng đa dạng, phong phú, mở ra nhiều cơ hội cho người học có thể tiếp cận giáo dục tùy điều kiện, hoàn cảnh mỗi cá nhân;

Việc sửa đổi này bảo đảm tính thống nhất giữa mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục với tính chất của hệ thống giáo dục Việt Nam; cập nhật các xu hướng giáo dục hiện đại; phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0.

Những loại hình trường, lớp ở bậc tiểu học bao gồm

- Những điểm mới sửa đổi, bổ sung về giáo dục thường xuyên trong dự thảo Luật?

Trong dự thảo Luật Giáo duc đã quy định thêm: Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. (tại Điều 4, Điều 5)

Bổ sung nội dung về chính sách phát triển GDTX: Thúc đẩy việc học tập của người lớn. (Việc bổ sung quy định thúc đẩy việc học tập của người lớn thông qua giáo dục thường xuyên phù hợp với xu hướng quy định của luật giáo dục của một số quốc gia trên thế giới.);

Bên cạnh đó cũng bổ sung quy định về trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức: có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được thường xuyên học tập, bồi dưỡng để phát triển bản thân và nâng cao chất lượng cuộc sống. (tại Điều 35)

Quy định về các chương trình GDTX là rất mở, đa dạng, linh hoạt… đáp ứng mọi nhu cầu thực tế của người học. (tại Điều 36)

Quy định mới sửa đổi, bổ sung cho phép cơ sở GDTX được tổ chức linh hoạt, đa dạng theo loại hình công lập và ngoài công lập để phù hợp với nhu cầu của người học và điều kiện thực tế các địa phương;

Hình thức học cũng đa dạng, phong phú, mở ra nhiều cơ hội cho người học có thể tiếp cận giáo dục tùy điều kiện, hoàn cảnh mỗi cá nhân

Việc học tập suốt đời không chỉ diễn ra trong nhà trường chính quy mà còn được thực hiện tại các cơ sở GDTX, các thiết chế văn hóa, tại nơi làm việc, cộng đồng dân cư và thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng…; (tại Điều 37).

Văn bằng, chứng chỉ GDTX được nhà nước đảm bảo, công nhận về mặt pháp lý (y như GD chính quy - căn cứ việc đánh giá chung kết quả theo chuẩn đầu ra để được cấp văn bằng theo trình độ đào tạo tương ứng). (tại Điều 38)

- Tại sao cần thiết sửa đổi, bổ sung loại hình nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân?

Quy định hiện hành chỉ quy định loại hình trường công lập đối với các bậc học và trình độ đào tạo; loại hình trường dân lập đối với giáo dục mầm non và trường tư thục với các cấp học và trình độ đào tạo; còn thiếu loại hình trường có vốn đầu tư nước ngoài và trường tư thục hoạt động không vì lợi nhuận.

Nhằm thể chế hoá các loại hình nhà trường đã có trên thực tế và phân định rõ loại hình nhà trường, qua đó đảm bảo quản lý nhà nước, dự thảo chia loại hình nhà trường thành 2 loại là trường công lập và trường ngoài công lập, trong đó trường ngoài công lập bao gồm trường dân lập đối với giáo dục mầm non; trường tư thục, trường có vốn đầu tư nước ngoài và trường tư thục, trường có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận đối với tất cả các cấp học và trình độ đào tạo.

Quy định chế độ khuyến khích phù hợp với từng loại hình trường và quy định cơ chế chuyển đổi giữa các loại hình trường theo hướng dẫn của Chính phủ nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào hoạt động giáo dục, góp phần mở rộng “quốc tế hóa” giáo dục và thu hút nguồn lực đầu tư cho giáo dục.

- Quyền sở hữu tài sản, chuyển nhượng vốn của cơ sở giáo dục ngoài công lập được quy định như thế nào trong dự thảo luật?

Dự thảo sửa đổi từ tài sản thuộc sở hữu của thành viên góp vốn thành tài sản thuộc sở hữu của nhà trường để phù hợp với Bộ Luật Dân sự 2015 về pháp nhân (theo Bộ Luật Dân sự 2015 thì một trong những dấu hiệu để một tổ chức là pháp nhân là tổ chức đó phải có tài sản riêng, độc lập với tài sản của các tổ chức cá nhân khác và pháp nhân đó chịu trách nhiệm vật chất bằng tài sản đó trước người thứ ba), cụ thể sửa lại Điều 67 Quyền sở hữu tài sản và chuyển nhượng vốn theo hướng: Tài sản, tài chính của trường ngoài công lập thuộc sở hữu của pháp nhân nhà trường.

Tài sản, tài chính của trường ngoài công lập được Nhà nước bảo hộ theo quy định của pháp luật. Tài sản thuộc sở hữu của trường tư thục được hình thành từ vốn góp của các thành viên, được xác định bằng biên bản góp vốn của các cổ đông và ghi trong điều lệ nhà trường.

Các cổ đông có trách nhiệm chuyển quyền sở hữu phần tài sản góp vốn cho nhà trường theo quy định. Ngoài ra để đảm bảo sự ổn định của nhà trường, tránh ảnh hưởng tới quyền lợi của học sinh, dự thảo giao cho Chính phủ quy định cụ thể việc rút vốn, chuyển nhượng vốn đối với trường ngoài công lập.

Dự thảo sửa đổi quy định này để tách bạch/phân định rõ tài sản của nhà trường với tài sản của cổ đông/thành viên góp vốn/ nhà đầu tư/nhà tài trợ; thừa nhận tài sản thuộc sở hữu của trường không làm mất quyền của cổ đông/ thành viên góp vốn/nhà đầu tư thành lập trường. Về nguyên tắc, những người này vẫn là chủ sở hữu trường.

Dự thảo sửa đổi quy định này nhằm để tách bạch hoạt động tài chính - tài sản của trường với hoạt động tài chính- tài sản của doanh nghiệp đầu tư thành lập trường. Do các cơ sở giáo dục ngoài công lập được hưởng các chỉnh sách ưu đãi của nhà nước như ưu đãi về thuế, tín dụng, đất đai nên cần phải tách bạch giữa tài sản của trường và nhà đầu tư để minh bạch, tránh lạm dụng chính sách ưu đãi.