Ôn tập chương 6 toán 10 đại số năm 2024

Tài liệu được biên soạn nhằm giúp cho các bạn học sinh cũng cố kiến thức trọng tâm cho mỗi chương học.

Gồm 3 phần. Phần 1. Lý thuyết và ví dụ.

Phần 2. Bài tập tự luận [có lời giải chi tiết]

Phần 3. Bài tập trắc nghiệm [có lời giải chi tiết]

Tài liệu này do nhóm tác giả Nguyễn Bảo Vương biên soạn, sưu tầm và tổng hợp.

  1. CHƯƠNG TRÌNH SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10
  1. CHƯƠNG TRÌNH SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 10
  1. CHƯƠNG TRÌNH SÁCH CÁNH DIỀU 10

Nếu bạn là giáo viên, có nhu cầu sử dụng FILE WORD để tiện tham khảo, chỉnh sửa trong quá trình biên soạn và giảng dạy thì có thể liên hệ mình nhé!

Câu 2. Xác định số phần tử của không gian mẫu các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của một xúc xắc sau 3 lần gieo

  1. 36;
  1. 216;
  1. 18;
  1. 108.

Câu 3. Gieo một xúc xắc 2 lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm

  1. A = {[1; 6], [2; 6], [3; 6], [4; 6], [5; 6]};
  1. A = {[1; 6], [2; 6], [3; 6], [4; 6], [5; 6], [6; 6]};
  1. A = {[1; 6], [2; 6], [3; 6], [4; 6], [5; 6], [6; 6], [6; 1], [6; 2], [6; 3], [6; 4], [6; 5]};
  1. A = {[6; 1], [6; 2], [6; 3], [6; 4], [6; 5]}.

Câu 4. Gieo xúc xắc 2 lần liên tiếp. Xét biến cố A: “Sau hai lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm”. Tính xác suất biến cố A

Câu 5. Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất 1 lần

Câu 6. Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì kết quả của 2 lần tung là khác nhau

Câu 10. Gọi G là biến cố tổng số chấm bằng 7 khi gieo hai con xúc xắc. Số phần tử của G là:

  1. 4;
  1. 5;
  1. 6;
  1. 7.

Câu 11. Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt xúc xắc chia hết cho 3 là.

Câu 12. Gieo một đồng tiền và 1 con xúc xắc. Số phần tử của không gian mẫu là.

  1. 24;
  1. 12;
  1. 6;
  1. 8.

Câu 13. Gieo một đồng xu cân đối 3 lần liên tiếp. Gọi H là biến cố có hai lần xuất hiện mặt sấp và một lần xuất hiện mặt ngửa. Xác suất biến cố H là:

Câu 14. Gieo một con xúc xắc. Gọi K là biến cố số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là một số nguyên tố. Hãy xác định biến cố K.

  1. K = {1; 2; 3; 5};
  1. K = {2; 3; 5};
  1. K = {3; 5};
  1. K = {2; 3; 5; 7}.

Câu 15. Gieo xúc xắc hai lần. Tính xác suất để tổng hai số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số nguyên tố.

BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Câu 1. Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên:

Câu 5. Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lí, 2 quyển sách hoá. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển lấy ra có ít nhất 1 quyển sách toán.

Câu 6. Một nhóm gồm 8 nam và 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn. Xác suất để 5 bạn được cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ là:

Câu 7. Cho phép thử với không gian mẫu Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Đâu không phải là cặp biến cố đối nhau

  1. A = {1} và B = {2; 3; 4; 5; 6};
  1. C = {1; 4; 5} và D = {2; 3; 6}
  1. E = {1; 4; 6} và F = {2; 3};
  1. Ω và ∅.

Câu 8. Bốn quyển sách được đánh dấu bằng những chữ cái U, V, X, Y được xếp tuỳ ý trên 1 kệ sách dài. Xác suất để chúng được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái là:

Câu 9. Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ 3 có 6 bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa. Tính xác suất để trong 7 hoa được chọn có số hoa hồng bằng hoa ly.

C. 30;

D. 45.

Câu 13. Một lớp học có 30 học sinh gồm có nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh

để tham gia hoạt động của Đoàn trườngác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là. Tính số học sinh nữ của lớp.

  1. 16;
  1. 14;
  1. 13;
  1. 17.

Câu 14. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Ở góc phần tư thứ nhất ta lấy 2 điểm phân biệt, cứ thế ở các góc phần tư thứ hai , thứ 3, thứ 4 ta lần lượt lấy 3, 4, 5 điểm phân biệt[ các điểm không nằm trên trục toạ độ]. Lấy 2 điểm bất kì. Xác suất để đoạn thẳng nối hai điểm đó cắt 2 trục toạ độ.

Câu 15. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Xác suất chọn được số lớn hơn 250 là:

ÔN TẬP TOÁN 10 CHƯƠNG 6

Câu 1 tam giác ABC có độ dài ba cạnh:

a = 13cm ± 0,2cm; b = 11, 2cm ± 0,2cm; c = 7cm ± 0,1cm. Tính chu vi P của tam giác đã cho.

  1. P = 31, 2cm ± 0, 2cm;
  1. P = 31, 2cm ± 1cm;
  1. P = 31, 2cm ± 0, 5cm;
  1. P = 31, 2cm ± 2cm.

Câu 2. Số áo bán được trong một quý ở cửa hàng bán áo sơ mi được thống kê như sau:

Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42

Tần số [số áo bán được]

13 45 126 125 110 40 12

Giá trị mốt của bảng phân bố tần số trên bằng

  1. 38;

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu 6. Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị của độ lệch chuẩn là

Câu 7. Theo kết quả thống kê điểm thi giữa kì 2 môn toán khối 10 của một trường THPT , người ta tính được phương sai của mẫu số liệu đó là s2 = 0,64. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đó bằng:

  1. 0,4096;
  1. 0,77;
  1. 0,8;
  1. 0,64.

Câu 8. Biểu đồ sau thể hiện tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển trong giai đoạn 1990 đến 2004. Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu đó.

A. 2724;

B. 1414;

C. 1310;

D. 4034.

Câu 9. Gieo 1 con xúc xắc. Số phần tử của không gian mẫu là:

  1. 5;
  1. 6;
  1. 8;
  1. 0.

Câu 13. Một hộp có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 4 viên bi, tính xác suất để 4 viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết phải có mặt bi xanh.

Câu 14. Cho tập hợp A = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số của tập A. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn mà trong mỗi số luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ.

Câu 15. Một Chi Đoàn có 3 Đoàn viên nữ và một số Đoàn viên namần lập một đội thanh niên tình nguyện [TNTN] gồm 4 người. Gọi A là biến cố :” 4 người được chọn

có 3 nữ” và B là biến cố :” 4 người được chọn toàn nam”. Biết rằng. Hỏi Chi Đoàn có bao nhiêu Đoàn viên?

Chủ Đề