Otop thailand là gì

One Tambon One Product (OTOP) is a local entrepreneurship stimulus program designed by Thailand's former Prime Minister Thaksin Shinawatra during his 2001-2006 Thai Rak Thai government. The program aimed to support locally made and marketed products of each of Thailand's 7,255 tambons (sub-district). Drawing its inspiration from Japan's successful One Village One Product (OVOP) program,[1][2] the OTOP program encourages village communities to improve the quality and marketing of local products, selecting one superior product from each tambon to receive formal branding as its "starred OTOP product". It provides both a local and national stage to the promote these products. OTOP includes a large array of local products, including traditional handicrafts, cotton and silk garments, pottery, fashion accessories, household items, and foods. After a military junta overthrew Thaksin's government in 2006 following an election cancelled for irregularities, the OTOP program was cancelled. However, it was soon revived and rebranded.

The One Tambon One Product movement is a self-help effort wherein rural communities participate in the creation of a product that can be sold locally and internationally.[3]

Kittiphun Khongsawatkiat, Academician of the Thai Rak Thai Party "One Tambon One Product Working Group," revealed that the party aims to create a One Tambon One Product project for over 7,000 sub-districts across Thailand. To raise the income and living standards of the people to be self-reliant and become a truly strong sub-district, currently, 336 sub-districts are ready under this project concept.

Kittiphun Khongsawatkiat said that one set of policy-level committees would be established in implementing the stated policy. The OTOP project will be under the supervision of the Prime Minister's Office or the Ministry of Interior. By the nature of the work, it is not that the state brings money to promote, but to involve the villagers in thinking that there are goods or services in their villages, tourist attractions, and any distinctive culture. Then they will choose which product to be the product of the sub-district. While the government will help enhance technical skills and find marketing channels both domestically and internationally, the responsible agencies will use the form of e-commerce trading with a website "www.thaitambon.com" to be an information center.

Kittiphun Khongsawatkiat presented that in Oita City, Japan, the villages did a project like this and had great success. It takes up to 50 years because it started in a small village and then gradually expanded to the national level. But in Thailand, it won't take long because it starts from the government's policy down to the community. However, the results may not be seen clearly in the first 1–2 years and will be seen concrete in the 3–4 years of the new government. The source of funds will come from the People's Bank to be established. A fund of one million baht per village project (Village fund project) will provide low-interest loans circulating in the village, which people can use these funds to produce products in the sub-district.

Kittiphun Khongsawatkiat added, "The project's preparation requires the villagers to develop their wisdom to be creative. And sales will be in a modern marketing mix. There will be an exchange of goods between the sub-districts under the cooperative network. They need to set up community shops along the road to distribute goods and services and set up a community information center in the villages. Organize a tourist information center history and culture in the district and open a local restaurant for housewives and marketing to connect rural and urban communities."[4]

However, the project was opposed by the Office of the National Economic and Social Development Council because it is a redundant project. If it is to be dismantled to the root, all related projects must be sorted out. In comparison, the agro-industrial side is afraid that there will be duplication of production until competition amongst themselves.

OTOP is managed by the Community Development Department (CDD) of Thailand's Interior Ministry.[5]

There are 36,000 OTOP groups in Thailand, each having between 30 and 3,000 members. Sakda Siridechakul, president of Chiang Mai's OTOP association noted, "OTOP has helped spread income to many people in the villages. It has allowed people producing handicrafts to feel they are part of the global economy."[citation needed]

In 2017 OTOP product sales were 153 billion baht. The government aims for sales of 200-300 billion baht every year.[6]

The government allocated an 8.3 billion baht budget to the CDD to stimulate community tourism in 3,273 villages across the country between April–September 2018. Among the program's aims are to develop at least 64,570 new OTOP items with an average annual sales growth of at least 10 percent.[6]

In the FY2020 budget, the government allocated 363 million baht to support OTOP, down from 901 million baht in FY2019 and 1.24 billion baht in FY2018.[7]

One of the mechanisms to promote and support the development of Thai OTOP products is the "Product Champion" (OPC). Besides setting up OTOP communities and small to medium enterprises (SME), a seminar called "Smart OTOP" has now provided more than 26,600 participants advice in improving their skills and knowledge in order to develop better products. The number of participants increases each year.[citation needed]

A rating system for OTOP products is followed, the highest being five stars. At last count, there were 569 five-star products.[8]

  • One Town One Product (Republic of China)
  • One Town, One Product (OTOP) – Philippines

  1. ^ "What is OTOP?". Royal Thai Embassy Singapore. Retrieved 15 August 2017.
  2. ^ Thaitrakulpanich, Asaree (14 August 2017). "DESIGNERS TAKE OTOP PRODUCTS FROM NOPE TO DOPE". Khaosod English. Retrieved 15 August 2017.
  3. ^ Khongsawatkiat, Kittiphun (July–December 2002). "Isan Studies: 'One Tambon, One Product'; A Government Policy Recovers Farmers' Debts and Fragile Rural Sector in Northeastern of Thailand". Kasem Bundit. 3 (2).
  4. ^ Khongsawatkiat, Kittiphun (16 February 2001). "Thai Rak Thai Party popped again "Sub-district project"". Thairath Newspaper. (04-034) Website (Concept Project).
  5. ^ "About Us". Community Development Department (CDD). Ministry of Interior. Retrieved 15 August 2017.
  6. ^ a b Wancharoen, Supoj (15 May 2018). "Villages go all out to charm tourists". Bangkok Post. Retrieved 15 May 2018.
  7. ^ Theparat, Chatrudee (6 February 2020). "State to upgrade over 20 Otop villages". Bangkok Post. Retrieved 6 February 2020.
  8. ^ "OTOP 5 Star Products". OTOP5Star. Community Development Department. Retrieved 15 August 2017.

  • ThaiTambon.com, a database of tambons and OTOP products at the Wayback Machine (archived 24 April 2021)

Retrieved from "https://en.wikipedia.org/w/index.php?title=One_Tambon_One_Product&oldid=1082055290"

Chìa khóa thành công của Chương trình Phát triển vùng nông thôn trong hơn một thập kỷ gần đây của Thái Lan là Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (One Tambon One Product), gọi tắt là OTOP do nguyên Thủ tướng Thaksin Shinawatra khởi xướng năm 2001 mà ông học từ Phong trào Mỗi làng một sản phẩm (One village, One product Movement) của tỉnh Oita (Nhật Bản) nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trong nước thông qua nhân tố phát triển con người, phát triển cộng đồng là chính trên nền tảng phát triển nền kinh tế cơ sở (xây dựng, phát triển và tái cấu trúc các hộ, nhóm, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, hợp tác xã).

Mục tiêu tổng thể của OTOP ở Thái Lan : Xây dựng xã, cộng đồng vững mạnh; phát triển tự lực của nhân dân; xây dựng gia đình hạnh phúc và có chất lượng. Cụ thể hơn là: Tạo công ăn việc làm cho cộng đồng dân cư; xây dựng xã, cộng đồng vững mạnh; phát triển trí tuệ, truyền thống địa phương; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và thúc đầy sự sáng tạo của cộng đồng.

Để triển khai OTOP, Chính phủ Thái Lan thành lập Ủy ban OTOP Quốc gia do Thủ tướng đứng đầu cùng với các bộ, ngành liên quan. Cơ quan điều hành do Phó Thủ tướng phụ trách và Cơ quan thường trực được giao cho Cục phát triển cộng đồng, Bộ Nội vụ đảm nhiệm. Hệ thống OTOP cấp Trung ương gồm các Ban (bộ phận): Maketing, thực phẩm và đồ uống, vải và may mặc, nội thất, trang trí và lưu niệm, thảo dược, tiểu ban OTOP vùng và tiểu ban OTOP cấp tỉnh. Ở cấp tỉnh và huyện có Ủy ban OTOP do Phó tỉnh, huyện trưởng phụ trách và có bộ phận giúp việc chuyên trách, tham gia ở cấp tỉnh và huyện đóng vai trò quan trọng là các cơ quan nghiên cứu như các trường đại học, viện nghiên cứu… Ngân sách cho OTOP gồm: Ngân sách Chính phủ, các quỹ đầu tư, các tổ chức tài chính và các quỹ của cộng đồng.

Để triển khai chương trình, Chính phủ dành thời gian năm đầu tiên (năm 2001) để thống nhất phân công nhiệm vụ các bộ, ngành. Năm thứ hai (2002) các bộ, ngành, cơ quan thường trực nghiên cứu, xây dựng quy trình, chu trình, cách thức triển khai OTOP. Nhiệm vụ chính của OTOP được đề ra là: Thúc đẩy và hỗ trợ sức mạnh của cộng đồng; phát triển sự hiểu biết và tư duy; xây dựng, tổ chức hệ thống quản lý sự sáng tạo của cộng đồng. Trên cơ sở đó các quy chuẩn, hệ thống của OTOP được xây dựng gồm: Maketing, hệ thống tiêu chuẩn, logistics, mạng lưới bán hàng, lao động, phát triển sản phẩm, nguyên liệu được thực hiện khép kín và có sự phối hợp chặt chẽ trong chuỗi sản xuất.

Nguyên tắc của OTOP được giữ vững theo nguyên tắc của Phong trào Mỗi làng, một sản phẩm của Nhật Bản, là: Hành động tại địa phương nhưng tư duy hướng đến toàn cầu hóa; tự tin, sáng tạo và  đào tạo nguồn nhân lực.

Trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc và hệ thống tổ chức đã được xây dựng, chương trình OTOP hàng năm được triển khai thực hiện theo chủ đề công tác trọng tâm theo chiều hướng phát triển tư duy, trình độ sản xuất và sự phát triển của chương trình.

Các sản phẩm của OTOP khi thi đạt giải được xếp hạng từ 1 đến 5 sao. Sản phẩm OTOP được chia làm 4 cấp: Sản phẩm có chất lượng cao (cấp A-Best, 5 sao) phục vụ cho xuất khẩu. Sản phẩm có chất lượng (cấp B-Identity) tiêu dùng nội địa. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn (cấp C-Standrad) tiêu dùng nội địa, hoặc trong vùng, trong tỉnh. Sản phẩm chất lượng thấp (cấp D-Develop, từ 1-2 sao) cần tiếp tục nghiên cứu phát triển. Như vậy, nhà sản xuất không đi vào ngõ cụt mà tiếp tục có cơ hội nâng cấp phát triển sản phẩm của mình cho chu kỳ mới tiếp theo.

Định vị chính cho Chương trình OTOP là sản phẩm, do vậy mọi hoạt động đều hướng đến phát triển sản phẩm một cách hoàn thiện nhất, như: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm, định vị sản phẩm, xây dựng câu chuyện cho sản phẩm, maketing và bao bì đóng gói sản phẩm, đổi mới sản phẩm và xây dựng thương hiệu.

Otop thailand là gì

 Các đại biểu tỉnh Quảng Ninh thăm khu bán hàng mỗi xã một sản phẩm tại Trung tâm Làng Miền Bắc trong Khu phức hợp sân bay Chiang Mai.

Qua quá trình phát triển từ những sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ truyền thống những năm đầu, đến nay, các sản phẩm OTOP được phát triển lên, bao gồm: Sản phẩm hàng hóa đa dạng từ nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ, đến sản phẩm công nghiệp; dịch vụ; địa điểm du lịch; văn hóa địa phương, lối sống (tập tục văn hóa) và truyền thống văn hóa. Để thương mại hóa sản phẩm, dịch vụ Chương trình OTOP được tổ chức xúc tiến thương mại từ hội chợ cấp trung ương, khu vực (bắc, trung, nam), cấp tỉnh, hội trại thanh niên OTOP, hội thi OTOP làng, lễ hội làng du lịch OTOP… Các sản phẩm OTOP không chỉ được bày bán tại các địa điểm bán hàng truyền thống mà còn được đưa vào cả trụ sở hành chính các cấp, nhà ga, sân bay, các khách sạn, nhà hàng... tạo nên tổng thể cả xã hội sản xuất, kinh doanh sản phẩm OTOP.

Chỉ tính riêng trong năm 2012, đã có 36.092 nhà sản xuất (11.204 hộ, 24.327 nhóm hộ và 561 doanh nghiệp, HTX) tạo ra 71.739 sản phẩm thuộc các lĩnh vực. Trong đó, thực phẩm 18.400, đồ uống 2.465, vải và may mặc 17.196, nội thất, trang trí và lưu niệm 25.813 và thảo dược 7.865 sản phẩm. Nếu như năm 2001, giá trị bán hàng của các sản phẩm đạt 8 triệu USD, thì đến năm 2008 đạt 2.590 triệu USD và đến nay đạt trên 2.600 triệu USD, đóng góp tích cực vào tổng thu nội địa khu vực nông thôn.

Qua hơn 12 năm hoạt động, yếu tố thành công của chương trình OTOP của Thái Lan được rút ra là: Nguồn lực xã hội và trí tuệ nhóm, địa phương; cam kết của Chính phủ được thể hiện bằng chương trình nghị sự, chính sách, ngân sách chính thức; hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan; sự tham gia của nhân dân, cộng đồng; chính sách nhất quán và tập trung cho phát triển kinh tế cơ sở (phát triển HTX và doanh nghiệp, hộ sản xuất); bộ máy thực hiện chương trình đầy đủ và có đủ thẩm quyền; sự hiểu biết cơ bản về phát triển sản phẩm; thương hiệu OTOP.

Điều quan trọng nhất là: Coi sản phẩm là trung tâm cốt lõi, trong đó chú trọng việc thiết kế bao bì, đóng gói sản phẩm; chương trình đào tạo cho lãnh đạo và nhân viên của doanh nghiệp, HTX; thiết kế website bán hàng và ứng dụng công nghệ; ứng dụng KHCN trong nghiên cứu phát triển và tiêu chuẩn hóa sản phẩm.

Để có sự thành công của Chương trình OTOP, ngoài vai trò chính về chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhất quán, xuyên suốt của Chính phủ Thái Lan là sự vào cuộc tích cực với tư duy sản xuất hàng hóa hướng đến xuất khẩu, sự chịu khó học hỏi, tiếp cận kinh tế thị trường, hợp tác sản xuất của người dân, của chủ doanh nghiệp, HTX. Chương trình OTOP ở Thái Lan đã và đang có vai trò quan trọng, là mấu chốt trong phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn và đóng góp tích cực cho phát triển ngành dịch vụ, du lịch của Thái Lan hiện nay./. 

- Bài 1: Đề án "Mỗi xã, phường một sản phẩm" - Nhìn từ Nhật Bản, đất nước khởi xướng