Phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế:

Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch, bao gồm kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa và kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế. Mỗi loại hình pháp luật sẽ có những quy định khác nhau về phạm vi kinh doanh, điều kiện kinh doanh… Bài viết này tập trung vào loại hình kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa.

Phạm vi kinh doanh lữ hành nội địa.

Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa là hoạt động phục vụ khách du lịch nội địa.

Với định nghĩa này có thể thấy, đối với loại hình kinh doanh lữ hành nội địa chỉ có thể thực hiện các dịch vụ như xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách trong nước. Do đó, phạm vi kinh doanh của loại hình này nhỏ và phục vụ cho đối tượng là khách du lịch trong nước.

Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phải đáp ứng các điều kiện sau:

– Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;

– Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng;

– Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa.

Đối với điều kiện về chuyên ngành cần lưu ý rằng,  các chuyên ngành sau được pháp luật xem là chuyên ngành về lữ hành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; quản trị lữ hành; điều hành tour du lịch; marketing du lịch; du lịch; du lịch lữ hành; quản lý và kinh doanh du lịch.

Khi đáp ứng các điều kiện trên, doanh nghiệp có nhu cầu gửi hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền xin cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữu hành nội địa theo quy định của pháp luật.

//tuvanltl.com/mo-cong-ty-du-lich-can-dieu-kien-gi/

Trên đây là một số quy định chung nhằm mục đích tham khảo của Tư vấn LTL.

Đừng ngại ngần liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí cho từng trường hợp cụ thể của mình.

Phòng Doanh nghiệp và Đầu tư

Công ty TNHH Tư Vấn & Đầu Tư LTL

HOTLINE: 090.145.1945

Mail:

- Doanh nghiệp nộp hồ sơ đề nghị cấp đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế đến Tổng cục Du lịch trong trường hợp thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc thay đổi phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Du lịch có trách nhiệm cấp đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế cho doanh nghiệp và thông báo cho Sở Du lịch/Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nơi doanh nghiệp có trụ sở; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Bao gồm

Tên giấy tờ Mẫu đơn, tờ khai Số lượng
[1] Đơn đề nghị cấp đổi Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế [Mẫu số 05 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15 tháng 12 năm 2017] Mẫu số 05.TT06.2017.docx Bản chính: 1 - Bản sao: 0
[2] Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế của doanh nghiệp Bản chính: 1 - Bản sao: 0
[3] Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong trường hợp thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phù hợp với phạm vi kinh doanh trong trường hợp thay đổi phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế. Bản chính: 0 - Bản sao: 1

Vụ Lữ hành - Tổng cục Du lịch - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính*: [1] Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp; [2] Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động tại Việt Nam: - Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam: 50.000.000 [năm mươi triệu] đồng; - Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài: 100.000.000 [một trăm triệu] đồng; - Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài: 100.000.000 [một trăm triệu] đồng. [3] Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế. - Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành là người giữ một trong các chức danh sau: chủ tịch hội đồng quản trị; chủ tịch hội đồng thành viên; chủ tịch công ty; chủ doanh nghiệp tư nhân; tổng giám đốc; giám đốc hoặc phó giám đốc; trưởng bộ phận kinh doanh dịch vụ lữ hành. - Chuyên ngành về lữ hành được thể hiện trên bằng tốt nghiệp của một trong các ngành, nghề, chuyên ngành sau đây: a, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; b, Quản trị lữ hành; c, Điều hành tour du lịch; d, Marketing du lịch; đ, Du lịch; e, Du lịch lữ hành; g, Quản lý và kinh doanh du lịch. h] Quản trị du lịch MICE; i] Đại lý lữ hành; k] Hướng dẫn du lịch; l] Ngành, nghề, chuyên ngành có thể hiện một trong các cụm từ “du lịch”, “lữ hành”, “hướng dẫn du lịch” do cơ sở giáo dục ở Việt Nam đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp trước thời điểm Thông tư 13/2019/TT-BVHTTDL có hiệu lực: m] Ngành, nghề, chuyên ngành có thể hiện một trong các cụm từ “du lịch”, “lữ hành”, “hướng dẫn du lịch” do cơ sở đào tạo nước ngoài đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp.

Trường hợp bằng tốt nghiệp không thể hiện các ngành, nghề, chuyên ngành quy định tại điểm l và điểm m thì bổ sung bảng điểm tốt nghiệp hoặc phụ lục văn bằng thể hiện ngành, nghề, chuyên ngành, trong đó có một trong các cụm từ “du lịch”, “lữ hành”, “hướng dẫn du lịch”.

Mục lục bài viết

  • 1. Dịch vụ lữ hành là gì?
  • 2. Phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành
  • 3. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành
  • 3.1. Điềukiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm:
  • 3.2. Điềukiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm:
  • 4. Quy định về ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành
  • 4.1Mức ký quỹ và phương thức ký quỹ
  • 4.2. Nộp tiền ký quỹ và cấp Giấy chứng nhận tiền ký quỹ
  • 4.3 Quản lý, sử dụng tiền ký quỹ

1. Dịch vụ lữ hành là gì?

Dịch vụ lữ hành làmột sản phẩm của một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực du lịch, trong đó,dịch vụ lữ hànhsẽ được bảo đảm trọn gói các quyền lợi cần thiết khách hàng được hưởng cho chuyến đi của mình như di chuyển, lưu trú, ăn, ở đâu và đảm bảo quãng thời gian thuận lợi cho khách hàng đăng kídịch vụcho chuyến đi.

2. Phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành

TheoLuật Du lịch năm 2017 thì phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành như sau:

- Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phục vụ khách du lịch nội địa.

- Kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.

- Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế được kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế và dịch vụ lữ hành nội địa, trừ trường hợp quy định dưới đây:

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, trừ trường hợp điềuước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viêncó quy định khác.

3. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành

Được quy định tại Điều 31Luật Du lịch năm 2017như sau:

>> Xem thêm: Thủ tục xin giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa mới nhất?

3.1. Điềukiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm:

a] Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luậtvề doanh nghiệp;

b] Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng;

c] Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa, cụ thể:

Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL quy định cụ thể về Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành như sau:

Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành

Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành là người giữ một trong các chức danh sau: chủ tịch hội đồng quản trị; chủ tịch hội đồng thành viên; chủ tịch công ty; chủ doanh nghiệp tư nhân; tổng giám đốc; giám đốc hoặc phó giám đốc; trưởng bộ phận kinh doanh dịch vụ lữ hành.

Chuyên ngành về lữ hành bao gồm một trong các chuyên ngành sau:

  • Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành;
  • Quản trị lữ hành;
  • Điều hành tour du lịch;
  • Marketing du lịch;
  • Du lịch;
  • Du lịch lữ hành;
  • Quảnlý và kinh doanh du lịch.

3.2. Điềukiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm:

a] Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luậtvề doanh nghiệp;

b] Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng;

c] Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.

Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL quy định cụ thể về Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành như sau:

Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành

Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành là người giữ một trong các chức danh sau: chủ tịch hội đồng quản trị; chủ tịch hội đồng thành viên; chủ tịch công ty; chủ doanh nghiệp tư nhân; tổng giám đốc; giám đốc hoặc phó giám đốc; trưởng bộ phận kinh doanh dịch vụ lữ hành.

Chuyên ngành về lữ hành bao gồm một trong các chuyên ngành sau:

  • Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành;
  • Quản trị lữ hành;
  • Điều hành tour du lịch;
  • Marketing du lịch;
  • Du lịch;
  • Du lịch lữ hành;
  • Quảnlý và kinh doanh du lịch.

Lưu ý:Doanh nghiệp đápứng các điềukiện kinh doanh quy định đối với dịch vụ lữ hành nội địa thì được cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; đápứng các điềukiện kinh doanh đối với dịch vụ lữ hành quốc tế thìđược cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế.

Phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa được thực hiện theo quy định của pháp luậtvề phí và lệ phí.

4. Quy định về ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành

Được quy định tạiNghị định 142/2018/NĐ-CPsửa đổi một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vàNghị định 168/2017/NĐ-CPvề hướng dẫn Luật Du lịch như sau:

4.1Mức ký quỹ và phương thức ký quỹ

- Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: 20.000.000 [hai mươi triệu] đồng.

- Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế:

a] Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam: 50.000.000 [năm mươi triệu] đồng;

b] Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài: 100.000.000 [một trăm triệu] đồng;

c] Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài: 100.000.000 [một trăm triệu] đồng.

- Doanh nghiệp thực hiện ký quỹ bằng đồng Việt Nam tại ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động tại Việt Nam và được hưởng lãi suất theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng nhận ký quỹ phù hợp với quy định của pháp luật. Tiền ký quỹ phải được duytrì trong suốt thời gian doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành.

4.2. Nộp tiền ký quỹ và cấp Giấy chứng nhận tiền ký quỹ

- Khi doanh nghiệp có yêu cầu nộp tiền ký quỹ vào tài khoản tại ngân hàng, ngân hàng nhận ký quỹ và doanh nghiệp thực hiện giao kết hợp đồng ký quỹ. Trên cơ sở hợp đồng ký quỹ, ngân hàng nhận ký quỹ thực hiện phong tỏa số tiền ký quỹ của doanh nghiệp gửi tại ngân hàng.

- Hợp đồng ký quỹ có các nội dung chính gồm: Tên, địa chỉ, người đại diện của doanh nghiệp; tên, địa chỉ, người đại diện của ngân hàng; lý do nộp tiền ký quỹ; số tiền ký quỹ; lãi suất tiền gửi ký quỹ; trả lãi tiền gửi ký quỹ; sử dụng tiền ký quỹ; rút tiền ký quỹ; hoàntrả tiền ký quỹ; trách nhiệm của các bên liên quan và các thỏa thuận khác phù hợp với quy định của pháp luật và không trái với quy định tại Nghị định này.

- Sau khi phong tỏa số tiền ký quỹ, ngân hàng nhận ký quỹ cấp Giấy chứng nhận tiền ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành cho doanh nghiệp theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này.

4.3 Quản lý, sử dụng tiền ký quỹ

- Trong trường hợp khách du lịch bị chết, bị tai nạn, rủi ro, bị xâm hại tính mạng cần phải đưa về nơi cư trú hoặc điều trị khẩn cấp mà doanh nghiệp không có khả năng bốtrí kinh phí đểgiải quyết kịp thời, doanh nghiệp gửi đề nghị giải tỏa tạm thời tiền ký quỹ đến cơ quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành. Trong thời hạn 48 giờ kể từ thời điểm nhận được đề nghị của doanh nghiệp, cơ quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành xem xét và đề nghị ngân hàng cho doanh nghiệp trích tài khoản tiền ký quỹ để sử dụng hoặc từ chối.

- Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tiền được rút khỏi tài khoản tiền ký quỹ, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành cótrách nhiệm bổ sung số tiền ký quỹ đã sử dụng để bảo đảm mức ký quỹ theo quy định tại Điều 14 Nghịđịnh này. Trường hợp doanh nghiệp không thực hiện, ngân hàng gửi văn bản thông báo cho cơ quan cấp phép để có biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật.

- Doanh nghiệp gửi văn bản đề nghị hoàn trả tiền ký quỹ đến ngân hàng trong những trường hợp sau đây:

a] Có thông báo bằng văn bản của cơ quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành về việc doanh nghiệp không được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc thay đổi ngân hàng nhận ký quỹ;

b] Có văn bản của cơ quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành về việc hoàn trả tiền ký quỹ sau khi thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành.

- Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết về người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành; nội dung đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thi, cấp chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa và nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.

MK LAW FIRM:Bài viết được đăng tải nhằm mục đích giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật và chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước không nhằm mục đích thương mại. Thông tin nêu trên chỉ có giá trị tham khảo vì vậy Quý khách khi đọc thông tin này cần tham khảo ý kiến luật sư, chuyên gia tư vấn trước khi áp dụng vào thực tế.]

Trên đây là nội dung Luật Minh Khuê đã sưu tầm và biên soạn. Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ ràng hoặc thông tin nêu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc/ và có sự vướng ngại, thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng. Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài gọi số:1900.6162hoặc liên hệ văn phòng để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

Rất mong nhận được sự hợp tác! Trân trọng.

Video liên quan

Chủ Đề