Phần tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nguyên nhân nào quan trọng nhất vì sao

Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Đề bài

Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 99 suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

-Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.

Loigiaihay.com

  • Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần.

    Giải bài tập 2 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 99 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 99 SGK Lịch sử 10

  • Nêu ý nghĩa lời hịch nói trên của Trần Hưng Đạo.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 99 SGK Lịch sử 10

  • Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

    Tóm tắt mục 1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

  • Cuộc đấu tranh giành độc lập [từ thế kỉ I đến thế kỉ X]

    Tóm tắt mục II. Cuộc đấu tranh giành độc lập [từ thế kỉ I đến thế kỉ X]

  • Quốc gia cổ Cham-pa

    Tóm tắt mục 2. Quốc gia cổ Cham-pa. Trên cơ sở của văn hoá Sa Huỳnh ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay

  • Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

    Tóm tắt mục I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

Video liên quan

Chủ Đề