Phản ứng nhiệt nhôm thuộc phương pháp nhiệt luyện

Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng ?

Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ?

Điều nào sau đây không đúng ?

Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là:

Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, ta thấy hiện tượng?

Phát biểu nào sau đây sai :

Để sản xuất nhôm từ quặng boxit người ta sử dụng phương pháp:

Quặng boxit có công thức là

Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch

Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3 ?

*Phương pháp nhiệt luyện dùng điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb,… bằng cách khử các ion kim loại của chúng trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động như Al→ các đáp án A, B, C đúng.

Trường hợp phản ứng: Zn+CuSO4→toZnSO4+Cu là thuộc phương pháp thủy luyện.

Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 7. Đại cương về kim loại Được viết ngày Thứ sáu, 19 Tháng 12 2014 20:56 Viết bởi Nguyễn Văn Đàm

      Do kim loại có rất nhiều tính chất vật lý quý báu, mặt khác trong tự nhiên rất hiếm kim loại có sẵn nên chúng ta phải điều chế kim loại. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là dùng chất khử, khử ion kim loại có trong kim loại thành kim loại đơn chất. Quá trình này còn gọi là hoàn nguyên kim loại.

     Tùy theo chất khử sử dụng khác nhau mà chúng ta có các phương pháp điều chế sau:

1. Phương pháp thuỷ luyện     

- Phương pháp thủy luyện có hai giai đoạn:

     + Thứ nhất là hòa tan quặng (nguyên liệu).

     + Thứ hai là dùng kim loại mạnh hơn đẩy kim loại cần điều chế ra khỏi dung dịch.

- Phương pháp này thường được dùng để điều chế các kim loại yếu (về nguyên tắc có thể điều chế các kim loại sau Mg).

2. Phương pháp nhiệt luyện

- Nguyên tắc của phương pháp nhiệt luyện là dùng chất khử C, CO, H2, Al, NH3 ... khử oxit kim loại sau Al ở nhiệt độ cao thành kim loại đơn chất.

- Phương pháp này thường dùng để điều chế các kim loại trung bình (với các kim loại yếu chỉ cần đun nóng oxit đã tự phân hủy thành kim loại và oxi).

3. Phương pháp điện phân

     Về phương pháp điện phân thì chất khử chính là dòng điện ở catot. Điện phân có 2 loại là điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch. Phương pháp điện phân nóng chảy thường dùng để điều chế các kim loại mạnh (từ đầu dãy điện hoá đến nhôm). Phương pháp điện phân dung dịch có thể dùng để điều chế kim loại nằm sau Mg nhưng thường được dùng để điều chế kim loại đứng sau H2. Nội dung này các bạn tham khảo ở chuyên mục Sự điện phân nhé.

     Dưới đây là câu hỏi và bài tập tham khảo:

Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học tỏa nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao. Ví dụ nổi bật nhất là phản ứng nhiệt nhôm giữa oxide sắt III và nhôm: Fe2O3 + 2 Al → 2 Fe + Al2O3

Phản ứng nhiệt nhôm thuộc phương pháp nhiệt luyện

Hàn đường sắt bằng phản ứng nhiệt nhôm

Một số phản ứng khác như:

3 CuO + 2 Al → Al2O3 + 3 Cu

8 Al + 3 Fe3O4 → 4 Al2O3 + 9 Fe

3 Mn3O4 + 8 Al → 4 Al2O3 + 9 Mn

Cr2O3 + 2 Al→ Al2O3 + 2 Cr

2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe

Phản ứng này lần đầu tiên được sử dụng nhằm khử oxide kim loại mà không sử dụng cacbon. Phản ứng này tỏa nhiệt rất cao, nhưng nó có một năng lượng hoạt hóa cao do các liên kết giữa các nguyên tử trong chất rắn phải được phá vỡ trước. Oxide kim loại được đun nóng với nhôm trong một lò đun. Phản ứng này chỉ có thể sử dụng để sản xuất số lượng nhỏ vật liệu. Hans Goldschmidt đã cải tiến quy trình nhiệt nhôm giữa năm 1893 và 1898, bằng cách đốt cháy hỗn hợp của bột oxide kim loại mịn và bột nhôm bằng một phản ứng khởi động mà không làm nóng hỗn hợp từ bên ngoài. Quá trình này được cấp bằng sáng chế vào năm 1898 và được sử dụng rộng rãi trong các năm sau để hàn đường sắt.

Người ta thường sử dụng các phản ứng này để hàn đường sắt tại chỗ, hữu ích cho việc cài đặt phức tạp hoặc sửa chữa tại chỗ mà không thể được thực hiện bằng cách sử dụng cách hàn đường sắt liên.

Phản ứng nhiệt nhôm cũng được sử dụng để sản xuất phần lớn hợp kim sắt, ví dụ như ferroniobium từ niobium pentoxide và ferrovanadium(FeV) từ Vanadi (V) oxide (

Phản ứng nhiệt nhôm thuộc phương pháp nhiệt luyện
).[1] Các kim loại khác cũng được sản xuất bằng phương pháp này.[2][3][4] JINXISPTETTY

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ Claude Dufresne and Ghislain Goyette. “The Production of Ferroniobium at the Niobec Mine MINE 1981-2001” (PDF). Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2008.
  2. ^ Davis, Joseph R. (1993). Aluminum and Aluminum Alloys: Aluminum and Aluminum Alloys. ASM International. ISBN9780871704962.
  3. ^ Gupta, Chiranjib Kumar (2006). Chemical Metallurgy: Principles and Practice. Wiley-VCH. ISBN9783527605255.
  4. ^ L. L. Wang; Munir Z. A.; Maximov,Y. M. (1993). “Thermite reactions: their utilization in the synthesis and processing of materials”. Journal of Materials Science. 28 (14): 3693–3708. doi:10.1007/BF00353167.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)

Tham khảoSửa đổi