Pháp tuyến của gương phẳng là gì

Chương 1: Quang Học – Vật Lý Lớp 7

Bài 4: Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng

Nội dung bài 4 định luật phản xạ ánh sáng chương 1 vật lý lớp 7. Bài học giúp các bạn biết cách nhìn tổng quát về hiện tượng phản xạ ánh sáng, và quan sát được trong gương gọi là ảnh. Lấy được ví dụ về gương phẳng như mặt hồ, tấm kính.

Định luật phản xạ ánh sáng:

– Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

– Góc phản xạ bằng góc tới.HocTapHay.Com

I. Gương phẳng

Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là gì? Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.

Bài Tập C1 Trang 12 SGK Vật Lý Lớp 7

Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng.

  • Xem: giải bài tập c1 trang 12 sgk vật lý lớp 7

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?

Nhận xét: Tia sáng từ đèn phát ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại.

– Tia sáng bị hắt lại được gọi là tia phản xạ

– Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

Bài Tập C2 Trang 13 SGK Vật Lý Lớp 7

Cho tia tới SI đi là là trên mặt tờ giấy trắng. Mặt phẳng tờ giấy trắng chứa tia tới SI và đường pháp tuyến IN của mặt gương tại I. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?

Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ….. và …..

  • Xem: giải bài tập c2 trang 13 sgk vật lý lớp 7

2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?

Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn \(\)\(\widehat{SIN} = i\) gọi là góc tới.

Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc nhọn \(\widehat{NIR} = i’\): gọi là góc phản xạ.

  • SI: tia tới
  • IR: tia phản xạ
  • IN: pháp tuyến

Pháp tuyến của gương phẳng là gì

Thí nghiệm kiểm tra: Dùng thước đo góc để đo các giá trị của góc phản xạ i’ ứng với các góc tới i khác nhau và ghi kết quả vào bảng.

Góc tới iGóc phản xạ i’
60^060^0
45^045^0
30^030^0

Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.

3. Định luật phản xạ ánh sáng?

– Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.

– Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới

4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ

Gương phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương. Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ.

Bài Tập C3 Trang 13 SGK Vật Lý Lớp 7

Hãy vẽ tia phản xạ IR. (hình 4.3).

  • Xem: giải bài tập c3 trang 13 sgk vật lý lớp 7

III. Vận dụng

Bài Tập C4 Trang 14 SGK Vật Lý Lớp 7

Trên hình 4.4 vẽ một tia tới SI chiếu lên một gương phẳng M.

a. Hãy vẽ tia phản xạ.

b. Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được một tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình.

Pháp tuyến của gương phẳng là gì

Hình 4.4

  • Xem: giải bài tập c4 trang 14 sgk vật lý lớp 7

Pháp tuyến của gương phẳng là gì

Sơ đồ tư duy bài 4 định luật phản xạ ánh sáng

Trên là lý thuyết và bài soạn bài 4 định luật phản xạ ánh sáng chương 1 vật lý lớp 7. Bài học giúp bạn nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xa, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.

Các bạn đang xem Bài 4: Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng thuộc Chương 1: Quang Học tại Vật Lý Lớp 7 môn Vật Lý Lớp 7 của HocTapHay.Com. Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.
5/5 (1 bình chọn)

Bài Tập Liên Quan:

  • Bài 9: Tổng Kết Chương 1 Quang Học
  • Bài 8: Gương Cầu Lõm
  • Bài 7: Gương Cầu Lồi
  • Bài 6: Thực Hành Quan Sát Và Vẽ Ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Gương Phẳng
  • Bài 5: Ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Gương Phẳng
  • Bài 3: Ứng Dụng Định Luật Truyền Thẳng Của Ánh Sáng
  • Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng
  • Bài 1: Nhận Biết Ánh Sáng Nguồn Sáng Và Vật Sáng

Chia Sẻ Bài Giải Ngay:

  • Click to share on Facebook (Opens in new window)
  • Click to share on Twitter (Opens in new window)
  • Click to share on Tumblr (Opens in new window)
  • Click to share on Pinterest (Opens in new window)

Related

Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?


Câu 63852 Nhận biết

Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Định luật phản xạ ánh sáng --- Xem chi tiết

Lý thuyết định luật phản xạ ánh sáng

Quảng cáo

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

1. Gương phẳng

Pháp tuyến của gương phẳng là gì

- Hình ảnh quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

- Gương phẳng tạo ra ảnh của vật trước gương.

- Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như: tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng,…

2. Định luật phản xạ ánh sáng

Pháp tuyến của gương phẳng là gì

Hiện tượng phản xạ ánh sáng: Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ

Các tia và góc trong hiện tượng phản xạ toàn phần:

Pháp tuyến của gương phẳng là gì

$SI$ - tia tới

\(IR\) - tia phản xạ

$IN$ - pháp tuyến

$\widehat{SIN}=i$: góc tới

$\widehat{NIR}=i'$: góc phản xạ

Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

+ Góc phản xạ bằng góc tới $\left( i=i' \right)$

Sơ đồ tư duy về định luật phản xạ ánh sáng - Vật lí 7

Pháp tuyến của gương phẳng là gì

Bài tiếp theo

Pháp tuyến của gương phẳng là gì

  • Bài C1 trang 12 SGK Vật lí 7

    Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng,

  • Bài C2 trang 13 SGK Vật lí 7

    Cho tia tới SI đi là là trên mặt tờ giấy

  • Bài C3 trang 13 SGK Vật lí 7

    Giải bài C3 trang 13 SGK Vật lí 7. Hãy vẽ tia phản xạ IR..

  • Bài C4 trang 14 SGK Vật lí 7

    Trên hình 4.4 vẽ một tia tới SI chiếu lên một gương phẳng M.

  • Phương pháp giải bài tập về định luật phản xạ ánh sáng
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 7 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý