Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt t

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT [ sOẠN THEO 5 NƯỚC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [122.45 KB, 10 trang ]

Tiết 35

Tiếng Việt

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức
- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt : lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông
tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống thường
nhật.
- Hai dạng ngôn ngữ sinh hoạt : chủ yếu ở dạng nói [khẩu ngữ], đôi khi ở
dạng viết [thư từ, nhật kí, nhắn tin,...]
2. Kĩ năng
- Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày.
3. Thái độ
Biết bộc lộ thái độ, cảm xúc tự nhiên, chân thành khi tạo lập văn bản thuộc
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
4. Năng lực
Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, Giao tiếp, Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo, Năng lực thẩm mỹ,
- Năng lực riêng: Năng lực cảm thụ văn học, sử dụng ngôn ngữ tiếng
Việt
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- GV: Bài viết của HS
III. QUÁ TRÌNH TỔ CỨC HOẠT ĐỘNG HOẠC CHO HOẠC SINH
1. Hoạt động đầu giờ:
Ổn định
Kiểm tra bài cũ: không




Hoạt động khởi động
Phương pháp-

Định

phương tiện

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

hướng

kĩ thuật, Nội

CỦA GIÁO VIÊN

[3]

năng

dung tích hợp

VÀ HỌCSINH

lực, PC

[1]


[2]

[4]

Kĩ thuật Đặt

- GV yêu cầu HS Các em đã học hai bài : Hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ và đặc điểm
câu hỏi, Trình đóng một đoạn hội
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết hôm
bày 1 phút
thoại.
nay chúng ta học tiếp bài Phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt
- GV hỏi về nhân
Cần thấy rằng ba bài này có mối quan
vật, nội dung, mục hệ mật thiết với nhau, vì:
+Thứ nhất, con người phải thường
đích, phương tiện
xuyên giao tiếp bằng ngôn ngữ để trao
sử dụng trong đoạn đổi thông tin, tư tưởng tình cảm tạo lập
mối quan hệ.
hội thoại.
+Thứ hai, trong xã hội loài người luôn
- HS: Trả lời
có hai hình thức giao tiếp nói và
viết, trong đó nói là hình thức phổ
- GV Dẫn dắt vào
cập nhất mà bất kỳ ai cũng có thể thực

bài.
hiện được.
+Thứ 3, giao tiếp bằng hình thức nói
chính là phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt[còn gọi là khẩu ngữ, hay
ngôn ngữ hội thoại]. Vậy ngôn ngữ
sinh hoạt là gì? Các dạng biểu hiện của
nó ntn? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ
tìm hiểu các vấn đề ấy.
2. Nội dung bài học. [ Hoạt động hình thành kiến thức]
- Mục tiêu:
+ Nắm được khái niệm thế nào pcnn sinh hoạt, các dạng biểu hiện của
ngôn ngữ sinh hoạt.
- Nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh tìm hiểu ngữ liệu rút
ra khái niện thế nào pcnn sinh hoạt? Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh
hoạt?
+ HS dựa vào sgk, tìm hiểu ngữ liệu:

-

Năng

lực giao
tiếp,

tự

học,
hợp tác



- Phương thức thực hiện: Cá nhân làm việc với SGK.; KT đặt câu hỏi;
KT động não; PPDH dựa trên đặt vấn đề, vấn đáp , PPDH thảo luận nhóm,t thảo
luận cặp đôi, thông tin- phản hồi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS, câu trả lời của nhóm.
- Tiến trình thực hiện:
+ Dự kiến câu trả lời của HS: Sản phẩm trên.
Hoạt động của GV&HS
- Mục tiêu: Học sinh nắm
được thế nào là phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt.
- Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận
nhóm, thông tin - phản hồi
- Hình thức tổ chức:hoạt
động nhóm, hoạt động cá
nhân
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ học tập
HS đọc đoạn hội thoại, yêu
cầu đọc đúng giọng điệu.
- Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu,
khi nào?
- Các nhân vật giao tiếp là
những ai?
- Nội dung và mục đích của
cuộc hội thoại là gì? [Lời của
các nhân vật tập trung vào vấn
đề gì? Hướng tới mục đích

giao tiếp ntn?]
- Từ ngữ và câu văn trong
đoạn hội thoại có đặc điểm
gì?
Tương tự ngữ liệu 1, phân tích
biểu hiện ngôn ngữ sinh hoạt

Nội dung kiến thức cơ bản
I/ Ngôn ngữ sinh hoạt
1. Khái niệm
a. Khảo sát ngữ liệu
*Ngữ liệu 1: SGK trang 113
- Hoàn cảnh giao tiếp: buổi trưa, tại khu tập thể
X, Lan và Hùng gọi Hương đi học.
- Nhân vật giao tiếp: Lan, Hùng, Hương, bố mẹ
Hương.
- Nội dung và mục đích: gọi Hương đi học.
- Hình thức: Gọi dáp.
- Ngôn ngữ:
+ Từ: ơi, đi, à, chứ...Từ hô gọi, tình thái.
+ Chúng mày, lạch bà lạch bạchTừ thân mật,
suồng sã, khẩu ngữ.
+ Câu ngắn, câu tỉnh lược, cảm thán đặc biệt
-> Gắn với đời sống sinh hoạt.
* Ngữ liệu 2
- Hoàn cảnh giao tiếp:. Buổi tối, tại công viên
Hoa Đá.
- Nhân vật giao tiếp: Hai vợ chồng.
- Nội dung Mục đích giao tiếp: Bàn chuyện
mua nhà.

- Ngôn ngữ:
+ Sử dụng nhiều từ tình thái : ơi , rồi, à, , đấy
+ Từ ngữ thân mật:
+ Câu: Cảm thán, câu đơn, câu hỏi...


ở ngữ liệu 2?
[Buổi tối, tại công viên Hoa
-> Gắn với đời sống sinh hoạt.
Đá, hai vợ chồng nói chuyện
với nhau]
- Anh ơi? Số tiền tiết kiệm
của chúng ta đủ mua nhà rồi
đấy!
- Em muốn mua nhà như thế
nào ?
- Em thì mua nhà nào cũng
được nhưng miễn là tầng 1.
- Ừ được rồi! Mà sao cứ phải
tầng 1 hả em.
- Đề phòng chuyện rủi ro, anh
không nhớ ngày trước em đã
b. Khái niệm:
ngã ở cầu thang đấy à

!

Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng
ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình


?Thế nào là ngôn ngữ sinh

cảm đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

hoạt?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Mỗi cá nhân đọc phần
ngữ liệu trong SGK, quan sát
thông tin trên máy chiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả và
thảo luận
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư
vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả
của các cá nhân, chuẩn hóa
kiến thức.
- Mục tiêu: Học sinh nắm
được cac dạng biểu hiện của
ngôn ngữ sinh hoạt.
- Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận
cặp đôi, thông tin - phản hồi,
kĩ thuật trình bày một phút

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh
hoạt:
- Dạng nói [chủ yếu]: độc thoại, đối thoại.

- Dạng viết: nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ.


- Hình thức tổ chức:hoạt
động nhóm, hoạt động cá
nhân
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ học tập.
Các dạng biểu hiện của ngôn

+ Trong tác phẩm văn học, dạng lời nói tái hiện
-> ngôn ngữ đã được gọt giũa theo ý định chủ
quan của người sáng tạo.
*KL: Ghi nhớ SGK/ 114

ngữ sinh hoạt?
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Mỗi cá nhân đọc phần
ngữ liệu trong SGK, quan sát
thông tin trên máy chiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả và
thảo luận
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư
vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả

của các cá nhân, chuẩn hóa
kiến thức.
- Mục tiêu: Học sinh vận
dụng kiến thức đã học làm
được các bài tập .
- Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật
đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày
một phút
- Hình thức tổ chức:hoạt
động nhóm,
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ học tập.
Hs làm bài tập trong sgk

3. Luyện tập
a]

Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng

nhau
- Lời nói: tài sản chung của cộng đồng, ai cũng
có quyền sử dụng.
- Lựa lời: lựa chọn từ ngữ, cách nói [nói phải
suy nghĩ, chịu trách nhiệm về lời nói của mình]
-Vừa lòng nhau: tôn trọng người nghe, giữ
phép lịch sự, vui lòng người nghe.
Ý nghĩa của câu câu ca dao: khuyên răn

chúng ta phải nói năng thận trọng, và có văn
hóa
trang114.
*
Vàng thì thử lửa, thử than
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Chông kêu thử tiếng, người ngoan
HS: Mỗi cá nhân, nhóm đọc thử lời
phần ngữ liệu trong SGK, -Vàng: vật chất, có thể đo được khi thử qua


quan sỏt thụng tin trờn mỏy
chiu.
Bc 3: Bỏo cỏo kt qu v
tho lun
- Hs tr li cõu hi.
- Gv quan sỏt, h tr, t
vn
Bc 4: Nhn xột, ỏnh giỏ
kt qu thc hin nhim v
GV: nhn xột ỏnh giỏ kt qu
ca cỏc cỏ nhõn, chun húa
kin thc.
Bc 5: Chuyn giao nhim
v mi.

la
-Chuụng:vt cht, kim tra thụng qua vang
ca ting chụng
-Ngi ngoan: ngi cú nng lc v phm

cht tt p, cú th o c thụng qua li núi
[cỏch la chn t ng, cỏch núi]
í ngha: Vic s dng ngụn ng trong hot
ng giao tip bng li núi l mt thc o
quan trng cho thy phm cht, nng lc ca
con ngi.
b] Nhn xột v dng ngụn ng sinh hot v
cỏch dựng t ca on trớch:
- Dng ngụn ng sinh hot: li núi tỏi hin
- Dựng nhiu t a phng Nam B:
Qui -- quý
Chộn -- bỏt
Ngt -- nhng
Ghe -- thuyn nh
Rt -- ui
Cc -- au
í ngha: lm vn bn thờm sinh ng, mang
m du n a phng, khc ha c im
riờng ca nhõn vt Nm Hờn.

3. Cng c, luyn tp , hng dn hc sinh t hc.
* Bi tp cng c, lun tp
[1]
[2]
[3]
K thut t Cõu 1: Trong
những nhận
cõu
hi,
xét di

Trỡnh by 1 đây nhận
xét nào sai?
phỳt
a. Ngôn ngữ
sinh hoạt là
lời ăn tiếng
1. b
nói hàng
2. c
ngày.
3. d
b. Ngôn ngữ
sinh hoạt c
dùng trong
những cuộc
hội họp thảo
luận.

[4]
- Nng
lc
giao
tip, t
hc,
hp tỏc


c. Ngôn ngữ
sinh hoạt dùng
để trao đổi

thông tin, ý
nghĩ, tình
cảm, đáp
ứng nhu cầu
trong đời
sống.
2. Trong tác
phẩm văn
học lời thoại
của nhân
vật là ở
dạng nào?
a. Dạng nói.
b. Dạng viết.
c. Dạng lời nói
tái hiện.
3. Ngôn ngữ
sinh hoạt
tồn tại ở
dạng nào?
a. Dạng nói.
b. Dạng viết.
c. Dạng hình
ảnh
d. Cả dạng
nói và dạng
viết.





* Bài tập vận dụng:
1. Em đi chơi về muộn, thấy mẹ vẫn ngồi bên mâm cơm chờ em. Trong tình
huống đó em sẽ nói như thế nào để mẹ không giận?
2. Qua kiến thức đã học, hãy ghi lại những cuộc nói chuyện của em và chỉ ra
những đặc điểmcủa NNSH?
- HS thực hiện
- GV nhận xét
* Bài tập tìm tòi, mở rộng: [ về nhà làm]: viết nhật kí.



Video liên quan

Chủ Đề